Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của sinh viên trường Đại học Tây Đô

pdf
Số trang Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của sinh viên trường Đại học Tây Đô 16 Cỡ tệp Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của sinh viên trường Đại học Tây Đô 748 KB Lượt tải Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của sinh viên trường Đại học Tây Đô 1 Lượt đọc Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của sinh viên trường Đại học Tây Đô 69
Đánh giá Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của sinh viên trường Đại học Tây Đô
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN NGÀNH HỌC QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Trần Minh Hùng* và Nguyễn Thị Kim Tuyền Bộ môn Du lịch, Trường Đại học Tây Đô (*Email: tmhung@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 15/6/2020 Ngày phản biện: 08/7/2020 Ngày duyệt đăng: 19/9/2020 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ hành (QTDVDL&LH) của sinh viên Trường Đại học Tây Đô. Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ 140 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Tây Đô. Các phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu xác định năm nhân tố tác động đến quyết định chọn ngành QTDVDL&LH của Trường Đại học Tây Đô theo thứ tự mức độ ảnh hưởng mạnh nhất là: Đặc điểm cá nhân, Các phương tiện truyền thông, Tư vấn và đặc điểm trường, Cơ hội nghề nghiệp và Khả năng trúng tuyển. Ngoài ra, có sự khác biệt về quyết định của sinh viên giữa các nhóm Tỉnh, Thành phố. Trên cơ sở này, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp Trường Đại học Tây Đô xây dựng thương hiệu, thu hút người học trong lĩnh vực nghiên cứu. Từ khóa: Ngành Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành, quyết định chọn ngành, sinh viên, Trường Đại học Tây Đô Trích dẫn: Trần Minh Hùng và Nguyễn Thị Kim Tuyền, 2020. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành học Quản trị dịch vụ du lịch và Lữ hành của sinh viên Trường Đại học Tây Đô. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 09: 18-33. *Ths. Trần Minh Hùng – Phó Trưởng Bộ môn Du lịch, Trường Đại học Tây Đô 18 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 năm 1975. Thuyết hành động hợp lý quan tâm đến hành vi của người tiêu dùng cũng như xác định khuynh hướng hành vi của họ, trong khuynh hướng hành vi là một phần của thái độ hướng tới hành vi (ví dụ cảm giác chung chung của sự ưa thích hay không ưa thích của họ sẽ dẫn đến hành vi) và một phần nữa là các chuẩn chủ quan (Sự tác động của người khác cũng dẫn tới thái độ của họ). Mô hình này tiên đoán và giải thích xu hướng để thực hiện hành vi bằng thái độ hướng đến hành vi của người tiêu dùng tốt hơn là thái độ của người tiêu dùng hướng đến sản phẩm hay dịch vụ (Mitra, 2006). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện trạng về việc lựa chọn ngành nghề để học tập theo đuổi đam mê của các giới trẻ sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông là vấn đề nan giải trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục và định hướng nghề nghiệp luôn là vấn đề được xã hội và gia đình quan tâm và nhất là cá nhân người học. Việc định hướng nghề nghiệp đúng đắn giúp cho sinh viên có mục tiêu học tập và phát huy được khả năng của mình để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Vì thế, định hướng nghề nghiệp là công việc hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển của bản thân người học. Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người tiêu dùng làm theo những người có liên quan chính là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan. Đứng trước ngưỡng cửa vào đại học, hầu hết học sinh đều phân vân khi chọn nghề, chọn trường. Trong quá trình chọn nghề có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng và tác động đến sự lựa chọn của học sinh sinh viên. Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chọn ngành nghề nói chung và ngành QTDV&DL Trường Đại học Tây Đô nói riêng các đối tượng học sinh/sinh viên, gia đình và nhà trường, từ đó có thể đề ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng thông tin đến với người học và nâng cao hiệu quả trong công tác tuyển sinh của trường hiện nay. Lý thuyết này cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đinh được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hành vi đó (Fishbein và Ajzen,1975). Trong đó, Thái độ và Chuẩn chủ quan có tầm quan trọng trong ý định hành vi. Các thành phần trong mô hình TRA bao gồm: 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Hành vi (Behavior) là những hành động quan sát được của đối tượng (Fishbein và Ajzen,1975, tr.13) được quyết định bởi ý định hành vi. 2.1. Mô hình nghiên cứu Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) do Fishbein và Ajzen xây dựng - Ý định hành vi (Behavioral intention) đo lường khả năng chủ quan 19 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô của đối tượng sẽ thực hiện một hành vi và có thể được xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin (Fishbein & Ajzen, 1975, tr.12). Được quyết định bởi thái độ của một cá nhân đối với các hành vi và chuẩn chủ quan. Số 09 - 2020 nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng cho thấy có ba thành phần ảnh hưởng đến động cơ chọn ngành quản trị doanh nghiệp của sinh viên: Cơ hội nghề nghiệp, Đối tượng tham chiếu và Cơ hội đào tạo liên thông. - Thái độ (Attitudes) là thái độ đối với một hành động hoặc một hành vi (Attitude toward behavior), thể hiện những nhận thức tích cực hay tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một hành vi, có thể được đo lường bằng tổng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh giá niềm tin này (Hale, 2003). Nếu kết quả mang lại lợi ích cá nhân, họ có thể có ý định tham gia vào hành vi (Fishbein & Ajzen,1975). Bên cạnh đó theo tác giả Trần Minh Đức (2015) xây dựng mô hình động cơ chọn ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch của sinh viên trường Cao đẳng nghề Du lịch – Thương mại Nghệ An bao gồm 6 yếu tố: Yếu tố về cơ hội nghề nghiệp, yếu tố về cơ hội học tập cao hơn, yếu tố về sự định hướng của các cá nhân có ảnh hưởng, yếu tố về sự hữu ích của kiến thức ngành đào tạo nghiệp vụ du lịch, yếu tố phù hợp với đặc điểm cá nhân, chính sách tuyển sinh và đào tạo tại trường. - Chuẩn chủ quan (Subjective norms) được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, với những người tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện (Fishbein & Ajzen, 1975). Chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan với người tiêu dùng, được xác định bằng niềm tin chuẩn mực cho việc mong đợi thực hiện hành vi và động lực cá nhân thực hiện phù hợp với sự mong đợi đó (Fishbein & Ajzen, 1975). Sau khi tiến hành lược khảo tài liệu trong và ngoài nước, nhóm tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành của của sinh viên Trường Đại học Tây Đô thông qua các yếu tố: (1) Cơ hội nghề nghiệp (2) Cơ hội học tập cao hơn (3) Các cá nhân ảnh hưởng (4) Đặc điểm cá nhân (5) Công tác tư vấn tuyển sinh (6) Đặc điểm của trường đại học (7) Đặc điểm của ngành học (8) Khả năng trúng tuyển (9) Các phương tiện truyền thông. Nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Hương (2012) về các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn ngành quản trị doanh 20 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Cơ hội nghề nghiệp Cơ hội học tập cao hơn Các cá nhân ảnh hưởng Đặc điểm cá nhân Công tác tư vấn tuyển sinh Đặc điểm của trường đại học Quyết định chọn ngành học QTDVDL&LH của SV-TDU Đặc điểm của ngành học Khả năng trúng tuyển Các phương tiện truyền thông Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Bảng 1. Diễn giải biến trong mô hình nghiên cứu. Biến Quan sát 1. Môi trường làm việc năng động Mã hóa than đo Likert 1-5 2. Cơ hội làm việc tại các công ty nước ngoài và thăng tiến cao trong công việc Likert 1-5 CHNN3 3. Cơ hội có thu nhập cao Likert 1-5 Cơ hội học tập cao hơn (CHHT) CHHT1 4. Tham gia nhiều chương trình đào tạo trong và ngoài nước Likert 1-5 CHHT2 5. Có thể học tiếp lên cao hơn Likert 1-5 Cá nhân ảnh hưởng (DHCN) DHCN1 6. Theo lời khuyên của Thầy Cô giáo Likert 1-5 DHCN2 7. Định hướng của cha mẹ, Anh chị em trong gia đình Likert 1-5 DHCN3 8. Theo y kiến của bạn bè Likert 1-5 DHCN4 9. Tác động của SV đang theo học ở trường Likert 1-5 Mã Nhóm Cơ hội nghề CHNN1 nghiệp CHNN2 (CNHH) 21 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Cá nhân người học (DDBT) Số 09 - 2020 DDBT1 10. Ngành phù hợp với sở thích và tính cách cá nhân Likert 1-5 DDNT2 11. Ngành phù hợp với năng lực học tập Likert 1-5 DDBT3 12. Ngành phù hợp với tài chính gia đình Likert 1-5 TVTS1 13. Sinh viên có cơ hội tham quan trực tiếp tại trường Likert 1-5 TVTS2 14. Hoạt động TVTS của trường qua PTTT đại chúng, internet,… Likert 1-5 DDTH1 15. Sinh viên được hưởng nhiều chế độ học bổng, chính sách theo qui định Likert 1-5 DDTH2 16. Vị trí địa lý thuận tiện Likert 1-5 DDTH3 17. Có nhiều GV giỏi, học vị cao Likert 1-5 Đặc điểm của ngành học (DDNH) DDNH1 18. Là ngành đang rất cần nguồn nhân lực Likert 1-5 DDNH2 19. Tỉ lệ ra trường có việc làm của ngành cao Likert 1-5 Khả năng trúng tuyển (KNTT) KNTT1 20. Có điểm đầu vào thấp và có tỷ lệ chọi thấp Likert 1-5 KNTT2 21. Số lượng tuyển sinh hàng năm lớn Likert 1-5 Các phương tiện truyền thông (PTTT) PTTT1 22. Có thông tin ngành học qua báo chí, tờ rơi,TV, đài phát thanh Likert 1-5 PTTT2 23. Có thông tin về ngành học qua Internet, mạng xã hội,… Likert 1-5 Quyết định chọn ngành học QTDVDL&LH (QD) QD1 24. Đánh giá cao ngành đang học và lựa chọn ngành là chính xác Likert 1-5 QD2 25. Hài lòng với quyết định chọn ngành học Likert 1-5 Công tác tư vấn tuyển sinh (TS) Đặc điểm của trường đại học (DDTH) 22 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 2.2. Phương pháp phân tích Số 09 - 2020 mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m, m là số lượng câu hỏi trong bài. Nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành của của sinh viên Trường Đại học Tây Đô. Quá trình phân tích được thực hiện theo các bước. Trong đề tài có tất cả 25 biến nên số mẫu tối thiểu cần thiết là 25*5= 125 mẫu. Nhưng tác giả sẽ chọn kích cỡ mẫu là n=140 mẫu để hạn chế sai sót và đạt được hiệu quả hơn trong quá trình phân tích dữ liệu. Trong tổng số mẫu điều tra, số lượng sinh viên năm nhất là 50 sinh viên chiếm tỷ lệ 35,7%; số lượng sinh viên năm 2 là 40 sinh viên chiếm tỷ lệ 28,6%; số lượng sinh viên năm 3 là 22 sinh viên chiếm tỷ lệ 15,7%; số lượng sinh viên năm 4 là 28 sinh viên chiếm tỷ lệ 20%. Bước 1: Kiểm định độ tin cậy của các tiêu chí thông qua hệ số tin cậy Crobach’s Alpha. Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định KSDN của sinh viên. Bước 3: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định chọn ngành Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành của của sinh viên Trường Đại học Tây Đô. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành của của sinh viên Trường Đại học Tây Đô, nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để hỗ trợ phân tích, kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu theo từng bước được trình bày như sau: 2.3. Phương pháp thu thập số liệu Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo thời gian tập trung học với đối sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành của của sinh viên Trường Đại học Tây Đô theo thống kê số sinh viên học ngành QTDVDL&LH hiện tại học ở trường tổng các khóa là 257 sinh viên. Bước 1: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành Quản trị dịch vụ du lịch & Lữ hành của của sinh viên Trường Đại học Tây Đô với 25 biến, kết quả đạt được là hệ số Crobach’s Alpha qua bảng sau: Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Đây là cỡ 23 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Bảng 2. Bảng Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Biến quan Trung bình thang đo Phương sai thang sát nếu loại biến đo nếu loại biến 1. Thang đo cơ hội nghề nghiệp: Alpha = ,775 CHNN1 13,97 7,098 Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến ,520 ,743 6,943 ,548 ,733 CHNN3 14,00 7,058 2. Thang đo cơ hội học tập cao hơn: Alpha = ,753 ,577 ,724 CHHT1 7,31 2,515 ,562 CHHT2 7,13 2,325 ,614 3. Thang đo định hướng của các cá nhân ảnh hưởng: Alpha = ,795 ,692 ,633 CHNN2 14,36 DHCN1 11,34 11,203 ,583 ,753 DHCN2 11,07 11,043 ,590 ,751 DHCN3 11,40 11,527 DHCN4 11,12 11,284 4. Thang đo đặc điểm cá nhân người học: Alpha = ,743 DDBT1 10,14 4,773 ,589 ,557 ,753 ,762 ,582 ,657 DDBT2 10,24 4,747 DDBT3 10,36 5,269 5. Thang đo Công tác tư vấn tuyển sinh: Alpha = ,761 TVTS1 7,36 2,815 TVTS2 7,08 2,942 6. Thang đo Đặc điểm của ngành học: Alpha = ,731 DDNH1 10,15 3,801 DDNH2 9,78 3,889 7. Thang đo Đặc điểm của trường đại học: Alpha = ,756 DDTH1 10,71 4,296 DDTH2 10,69 3,972 DDTH3 10,69 4,302 8. Thang đo Khả năng trúng tuyển: Alpha = ,765 ,620 ,562 ,635 ,672 ,531 ,663 ,761 ,602 ,518 ,615 ,674 ,617 ,564 ,592 ,495 ,694 ,677 ,731 KNTT1 6,60 3,114 ,605 KNTT2 6,36 3,919 ,500 9. Thang đo Các phương tiện truyền thông: Alpha = ,740 PTTT1 6,75 2,927 ,475 PTTT2 7,10 2,448 ,607 10. Thang đo Quyết định chọn ngành QTDVDL&LH: Alpha = ,786 QĐ1 10,27 5,642 ,526 QĐ2 10,38 4,829 24 ,684 ,676 ,764 ,738 ,602 ,766 ,686 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 6. Đặc điểm của ngành học là 0,731 Đánh giá kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo Từ bảng kết quả bảng 5.4 ta thấy Cronbach’s alpha của các thang đo có giá trị như sau: 1. Cơ hội nghề nghiệp là 0,775 2. Cơ hội học tập cao hơn là 0,753 7. Đặc điểm của trường đại học là 0,756 8. Khả năng trúng tuyển là 0,765 9. Các phương tiện truyền thông là 0,740 10. Quyết định chọn ngành QTDVDL&LH là 0,786. 3. Định hướng của các cá nhân ảnh hưởng là 0,795 Và các hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều > 0,3. Như vậy các thang đo sử dụng trong mô hình đều đạt độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến được đưa vào để tiếp tục phân tích EFA. 4. Đặc điểm cá nhân người học là 0,743 5. Công tác tư vấn tuyển sinh là 0,761 Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Bảng 3. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett Hệ số KMO cho biến độc lập Thống kê chi bình phương Kiểm định Bartlett’s df Sig. ,790 2086,081 140 ,000 nhân tố được rút ra với 17 biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn tiêu chuẩn cho phép > 0,5. Hệ số KMO là 0,790 (> 0,5) và sig = 0,000 < 0,05 nên giả thuyết Ho trong phân tích này là “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Như vậy, các biến quan sát đưa vào EFA được rút gọn thành 6 nhân tố với các giải thích về nội dung của từng nhân tố này và từ đó căn cứ vào bản chất các biến cụ thể mà nhân tố bao gồm sẽ tìm ra tên mới cho nhân tố, tính chất này được gọi là tính chất khám phá, đó là đặc trưng nổi bật của EFA. Kết quả phân tích EFA được tổng hợp và trình bày (xem phụ lục 4). Ta có kết quả phân tích EFA lần cuối cùng có 6 25 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Bảng 4. Kết quả phân tích ma trận xoay nhân tố Biến TVTS2 TVTS1 DDTH1 DDTH3 DHCN1 DHCN3 DHCN2 DHCN4 DDBT2 DDBT3 DDBT1 KNTT1 KNTT2 CHNN3 CHNN2 PTTT1 PTTT2 1 ,815 ,782 ,631 ,568 Hệ số tải nhân tố 2 3 4 5 6 ,762 ,751 ,737 ,702 ,792 ,758 ,733 ,859 ,634 ,755 ,659 ,813 ,795 Đặt tên các nhóm nhân tố mới: Việc đặt tên các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số truyền tải (loading factor) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó. 26 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 09 - 2020 Bảng 5. Bảng tên các nhân tố mới Tên nhân tố N1- Tư vấn và đặc điểm trường N2- Định hướng của người thân N3- Đặc điểm cá nhân N4- Khả năng trúng tuyển N5- Cơ hội nghề nghiệp N6- Các phương tiện truyền thông Chỉ báo TVTS2 TVTS1 DDTH1 DDTH3 DHCN1 DHCN3 DHCN2 DHCN4 DDBT2 DDBT3 DDBT1 KNTT1 KNTT2 CHNN3 CHNN2 PTTT1 PTTT2 Hệ số tải nhân tố ,815 ,782 ,631 ,568 ,762 ,751 ,737 ,702 ,792 ,758 ,733 ,859 ,634 ,755 ,639 ,813 ,795 Như vậy, sau phân tích nhân tố EFA kết quả cho chúng ta 6 nhân tố mới với 17 biến quan sát được rút trích, đặt lại tên. Kiểm định giá trị thang đo với biến phụ thuộc Kết quả EFA cho biến phụ thuộc QĐ (Quyết định chọn), chỉ có một nhân tố được rút ra. EFA cũng phù hợp với dữ liệu vì tổng phương sai trích bằng 51,876 % (>50%), KMO = 0,758 (0,5) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig =0,000<0,05). Như vậy, 6 thành phần mới thay thế cho 9 thành phần thiết kế ban đầu. Do đó, mô hình nghiên cứu ban đầu phải được điều chỉnh lại cho phù hợp cho các phân tích tiếp theo. Mô hình nghiên cứu mới sau phân tích nhân tố như sau (Hình 2). Mô hình hiệu chỉnh 27
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.