Vai trò của kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được giao

pdf
Số trang Vai trò của kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được giao 3 Cỡ tệp Vai trò của kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được giao 130 KB Lượt tải Vai trò của kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được giao 0 Lượt đọc Vai trò của kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được giao 0
Đánh giá Vai trò của kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được giao
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH VAI TROØ CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC ÑOÁI VÔÙI COÂNG TAÙC GIAÙM SAÙT CUÛA HOÄI ÑOÀNG NHAÂN DAÂN, MOÁI QUAN HEÄ PHOÁI HÔÏP GIÖÕA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC VAØ HOÄI ÑOÀNG NHAÂN DAÂN TRONG THÖÏC HIEÄN NHIEÄM VUÏ ÑÖÔÏC GIAO Phạm Văn Hiểu* C ó thể nói, Kiểm toán nhà nước (KTNN) có vai trò quan trọng đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân (HĐND). Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp đã được quy định cụ thể trong các văn bản Luật. Theo đó, HĐND có 02 chức năng quan trọng là quyết định và giám sát. Tại Điều 113, Hiến pháp năm 2013 quy định “HĐND quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của HĐND”. Ngoài ra, tại Điều 30, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp như sau: “Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu ngân sách địa phương; dự toán chi ngân sách địa phương; quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phương; quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được HĐND quyết định”. nghị quyết của HĐND... Do vậy, phạm vi giám sát Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 Những năm qua, HĐND thành phố Cần Thơ quy định: HĐND có nhiệm vụ quyết định những đặc biệt chú trọng và chủ động trong việc xem xét, chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm quyết định và giám sát tình hình thực hiện nhiệm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng- - an ninh của địa phương, trong đó có nội dung an ninh, quyết định ngân sách địa phương; đồng về tài chính, ngân sách. Những vấn đề kinh tế - xã thời, thực hiện quyền giám sát việc tuân theo Hiến hội, tài chính, ngân sách thuộc thẩm quyền HĐND pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện quyết định và thực hiện giám sát đã góp phần nâng của HĐND rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội, đảm bảo việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương. Kiểm toán nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với công tác giám sát của HĐND. Theo quy định tại điểm c, Khoản 2, Điều 7 Luật KTNN thì “Báo cáo của KTNN là căn cứ để HĐND sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công và thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của mình”; ngoài ra, tại Khoản 8, Điều 10 Luật KTNN có quy định nhiệm vụ của KTNN là “Cung cấp kết quả kiểm toán cho Bộ Tài chính, Đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND, Ủy ban nhân dân nơi kiểm toán và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật”. Như vậy, HĐND sử dụng kết quả của KTNN là một căn cứ quan trọng để thực hiện “Giám sát dự toán và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công”. * Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Cần Thơ 40 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND, hoạt động của mình. Để HĐND thực hiện ngày đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu quả, chất càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình, cũng lượng tăng trưởng kinh tế, tăng tiềm lực tài chính, như giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho nhân của địa phương cần có các công cụ hỗ trợ tích cực. dân. Tuy nhiên, hoạt động giám sát của HĐND Kiểm toán nhà nước là cơ quan hỗ trợ hữu hiệu, về tình hình thực hiện ngân sách đôi lúc còn hạn giúp HĐND thực thi tốt hơn nữa nhiệm vụ, quyền chế, hiệu quả chưa được như mong muốn do nhiều hạn của mình theo luật định. nguyên nhân. Trong đó, có nguyên nhân là do các cơ quan của HĐND còn thiếu các thông tin cần thiết, toàn diện, mang tính chuyên môn sâu, làm căn cứ để xem xét, đánh giá và quyết định. HĐND giám sát về tài chính và ngân sách tại địa phương, một mặt, trên cơ sở báo cáo của UBND và các cơ quan của UBND, trên cơ sở thông tin thu thập được qua hoạt động giám sát, qua tổng hợp ý kiến của cử tri; mặt khác, rất cần những thông tin, ý kiến đánh giá, nhận xét khách quan từ các cơ quan chuyên môn, trong đó ý kiến của cơ quan KTNN trên cơ sở kết quả các cuộc kiểm toán là rất quan trọng. Kiểm toán nhà nước với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chính, tài sản công có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, giúp HĐND trong quá trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ, giám sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương chính xác, trung thực; quyết định việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đúng quy định, phù hợp với yêu cầu phát triển của địa phương, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Báo cáo kiểm toán của KTNN xác nhận về tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách; đánh giá việc tuân thủ Theo quy định hiện hành, KTNN và HĐND pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong là 02 cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quản lý, sử dụng ngân sách, kinh phí, tài sản nhà thẩm quyền riêng nhưng có điểm chung trong việc nước. KTNN cung cấp kết quả kiểm toán cho giúp các cơ quan nhà nước quản lý, sử dụng hiệu HĐND nơi kiểm toán theo quy định của pháp quả kinh phí, tài sản nhà nước, nâng cao hiệu quả luật. HĐND sử dụng kết quả kiểm toán trong quá trong việc sử dụng ngân sách nhà nước thông qua trình xem xét, quyết định dự toán phân bổ và giám NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019 41 KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC - 25 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ TRÖÔÛNG THAØNH sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán sát của HĐND, thời gian tới cần quan tâm thực ngân sách địa phương. hiện một số vấn đề sau: Tóm lại, thông qua hoạt động của KTNN đã góp 1. Hàng năm, trước khi xây dựng kế hoạch kiểm phần giúp cho HĐND các cấp nâng cao hiệu lực, toán, KTNN thu thập thông tin đầy đủ tại HĐND, hiệu quả trong quyết định và giám sát ngân sách Ủy ban nhân dân (UBND), các cơ quan chuyên nhà nước ở địa phương. môn thuộc UBND thành phố và các thông tin phải Kiểm toán nhà nước và HĐND có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau. Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND đã quy định rõ theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Về địa vị pháp lý, vai trò của KTNN trong hệ thống chính trị được nêu tại Khoản 1, Điều 118 Hiến pháp: được cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời, nhất là các thông tin về thu, chi ngân sách. Mặt khác, KTNN cần nắm được các yêu cầu giám sát của HĐND để xác định mục tiêu, nội dung kiểm toán đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho công tác quản lý, giám sát ngân sách tại địa phương. “KTNN là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt 2. HĐND, cụ thể là Thường trực HĐND, Ban động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện Kinh tế - Ngân sách của HĐND cần tăng cường kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản vai trò của mình trong mối quan hệ với KTNN công”. Tại Điều 4, Luật KTNN năm 2015 quy định: để chủ động phối hợp, cung cấp thông tin, nhằm “Đối tượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước là phát huy hơn nữa vai trò của KTNN, thật sự là việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công một trong những công cụ hữu hiệu, thiết thực và các hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử giúp cho HĐND xem xét, phân tích trước khi dụng tài chính công, tài sản công của đơn vị được quyết định các vấn đề về kinh tế, tài chính, ngân kiểm toán”. sách của địa phương. Luật NSNN năm 2015 quy định: Kiểm toán nhà 3. HĐND thực hiện chức năng giám sát lĩnh vực nước thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân tài chính, ngân sách khi cần thiết có thể mời đại sách địa phương trước khi gửi HĐND cấp tỉnh xem diện KTNN tham gia là thành viên Đoàn giám sát xét, phê chuẩn. Tại Khoản 2, Điều 7 Luật KTNN có của Thường trực HĐND, các Ban của HĐND với nêu “Báo cáo của KTNN là căn cứ để HĐND sử tư cách là đại diện cơ quan chuyên môn. dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công và thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của mình”. 4. Tại Khoản 5, Điều 10 Luật KTNN quy định nhiệm vụ của KTNN: “Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ trong việc xem xét về dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương, phương án điều chỉnh dự Kiểm toán nhà nước và HĐND tuy là 02 cơ toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân quan nhà nước độc lập, nhưng có mối quan hệ phối sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau. Để tăng cường quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và mối quan hệ phối hợp này, vừa qua, KTNN Khu quyết toán ngân sách nhà nước”. Đối với HĐND vực V và HĐND thành phố Cần Thơ đã ký kết Quy cấp tỉnh cũng cần sự phối hợp tham gia của KTNN chế phối hợp công tác để tăng cường công tác trao khu vực. Do vậy, cần có quy định về sự tham gia đổi thông tin, phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ của KTNN khu vực đối với địa phương như quy đối với những vấn đề có liên quan để ngày càng định đối với Trung ương. nâng cao chất lượng hoạt động của mỗi cơ quan. 42 Để thực hiện tốt công tác phối hợp và phát huy Ngày nhận bài: 30/5/2019 hơn nữa vai trò của KTNN đối với công tác giám Ngày duyệt đăng: 3/6/2019 Số 140 - tháng 6/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.