Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản

pdf
Số trang Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản 7 Cỡ tệp Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản 253 KB Lượt tải Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản 0 Lượt đọc Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản 3
Đánh giá Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN ÖÙNG DUÏNG HEÄ THOÁNG THOÂNG TIN ÑÒA LYÙ VAØO KIEÅM TOAÙN VIEÄC LAÄP VAØ QUAÛN LYÙ QUY HOAÏCH CAÙC DÖÏ AÙN KHOAÙNG SAÛN H KS. Đặng Phương Hảo* ệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt là GIS) là hệ máy tính được thiết kế để nhập, lưu trữ, quản lý, vận hành thao tác, hiển thị và cho ra các thông tin về địa lý. Đây là tập hợp các công cụ trợ giúp quyết định trong nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, trợ giúp các cơ quan quản lý nhà nước... đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể địa lý thông qua các chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các thông tin được gắn với một nền hình học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở tọa độ của các dữ liệu đầu vào. Hiện nay, hầu hết các địa phương đã ứng dụng các phần mềm GIS vào công tác quản lý trong nhiều lĩnh vực, trong đó có công tác quản lý tài nguyên khoáng sản với phần mềm MapInfo. Tuy nhiên, qua cuộc kiểm toán chuyên đề công tác quản lý nhà nước về tài nguyên, khoáng sản cho thấy việc tiếp cận khai thác dữ liệu thông tin địa lý của kiểm toán viên còn hạn chế. Kiểm toán viên mới chỉ tiếp cận các hồ sơ, tài liệu, việc sao lưu tìm kiếm mất nhiều thời gian. Bài viết này nhằm giới thiệu một số kỹ thuật cơ bản trong việc ứng dụng GIS vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản, giúp kiểm toán viên có thêm công cụ hỗ trợ và phương pháp kiểm toán mới, phù hợp với điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán hiện nay. Từ khóa: Hệ thống thông tin địa lý, Kiểm toán nhà nước, Geographic Information System, GIS, MapInfo. Application of the geographic information system on audit of establishment and management of planning for mineral projects Geographic Information System (GIS) is a computer system designed to import, store, manage, operate, display and produce geographic information. This is a set of decision support tools in many socio-economic, security, national defense activities, assisting state management agencies... to assess the status of the processes, geographic entities through the functions of collecting, managing, querying, analyzing and integrating information are attached to a geometric background (map) consistently based on the coordinates of entry data. Currently, almost localities have applied GIS software to management in many fields, including the management of mineral resources with MapInfo software. However, through the specialized audit of state management on natural resources and minerals, the auditors’ access to data exploitation of geographic information is limited. Auditors only access records, documents, backups, while the extraction still takes a long time. This article aims to introduce few basic techniques in applying GIS to the audits of planning and management of mineral project, helping auditors have more support tools and new audit methods, suitable to the conditions of information technology application in current audit activities. Keywords: Geographic Information System, State Audit, GIS, MapInfo. * Kiểm toán nhà nước Khu vực VIII 38 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN 1. Sự cần thiết của việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán GIS là tập hợp các phần mềm máy tính để lập bản đồ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái đất. Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) và các phép phân tích thống kê, phân tích không sản tại một số địa phương còn gặp một số khó khăn hạn chế do các doanh nghiệp khai thác khoáng sản không nghiêm chỉnh chấp hành các quy định, tiềm ẩn các rủi ro trong quản lý nhà nước về khoáng sản. Việc khai thác không đúng các nội dung của giấy phép khai thác khoáng sản, cũng như việc khai thác khoáng sản trái phép còn diễn ra phổ biến. gian. Những khả năng này phân biệt GIS với các Trong khi đó, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hệ thống thông tin khác và khiến cho GIS có phạm chưa được thường xuyên, khi phát hiện sai phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau thì biện pháp xử lý còn chưa kịp thời và chưa đủ (phân tích các sự kiện, dự đoán tác động và hoạch sức răn đe. Đối với hoạt động kiểm toán, việc tiếp định chiến lược). cận thông tin và khai thác cơ sở thông tin còn nhiều Tại Việt Nam, công nghệ GIS cũng được thí điểm khá sớm, và đến nay đã được ứng dụng trong khá nhiều ngành như quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông lâm nghiệp, quản lý tài nguyên khoáng sản, đo đạc bản đồ, quản lý đô thị, bảo vệ môi trường... Trong đó, phần mềm MapInfo được sử dụng phổ biến vì tính tiện dụng, khả năng quản hạn chế do một mặt là cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, mặt khác việc cung cấp thông tin của đơn vị còn phụ thuộc nhiều vào kiểm duyệt hành chính, thủ công. Việc cung cấp thông tin, tài liệu dưới dạng tập tin hoặc truy cập trực tiếp vào cơ sở dữ liệu chưa có quy chế phối hợp giữa Kiểm toán nhà nước và các đơn vị được kiểm toán nên việc cung cấp lý dữ liệu chặt chẽ, phân tích nhanh, chính xác. thông tin phục vụ kiểm toán thường chậm, chưa MapInfo là một trong những phần mềm phục vụ đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin của kiểm cho việc xây dựng và quản lý dữ liệu hệ thống thông toán viên. tin địa lý, đặc biệt hữu ích trong công tác quản lý tài nguyên, khoáng sản. Từ thực trạng nêu trên, cùng với việc ứng dụng rộng rãi hệ thống phần mềm quản lý thông tin địa Tuy nhiên, mặc dù đạt được kết quả ban đầu, lý trong công tác quản lý khoáng sản, Kiểm toán công tác quản lý quy hoạch và khai thác khoáng viên nhà nước cần trang bị những hiểu biết tương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 39 TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN ứng để kịp thời thích ứng với việc ứng dụng công thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước Môi trường; về khoáng sản. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán cũng là một trong các mục tiêu phát triển Kiểm toán nhà nước theo Đề án tổng thể Công nghệ thông tin của Kiểm toán nhà nước giai đoạn 2015-2020, ban hành theo Quyết định số 2184/QĐ-KTNN ngày 05/12/2014 của Tổng Kiểm toán nhà nước. 2. Thực trạng kiểm toán lập và quản lý quy hoạch khoáng sản và vai trò của ứng dụng công nghệ GIS trong hoạt động kiểm toán Tại hầu hết các địa phương, việc lập bản đồ quy hoạch đều được tổ chức thẩm định, đánh giá kỹ lưỡng. Tuy nhiên, tại một số đơn vị, do hạn chế về trình độ công nghệ thông tin và nhân lực nên khâu kiểm soát đã không được thực hiện đảm bảo chặt chẽ, ý thức chấp hành của các đơn vị được cấp phép chưa đảm bảo, dẫn tới một số trường hợp khai thác ngoài phạm vi được cấp phép. Các phát hiện kiểm khoáng sản phân tán nhỏ lẻ tại địa phương còn chưa kịp thời dẫn đến thiếu tính chủ động trong việc cấp phép thăm dò và khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường theo quy định; - Cấp phép thăm dò, khoáng sản tại khu vực đang khai thác khoáng sản, chưa đúng quy định của Luật Khoáng sản; - Việc khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản còn hạn chế: Phê duyệt một số vị trí đã được cấp giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản hoặc được chấp thuận chủ trương đầu tư; - Khu vực được cấp phép khai thác có diện tích nằm xen giữa các khu vực đã được cấp phép thăm dò, khai thác khác, chưa thực hiện quy định tại Điều 12 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP; toán liên quan đến công tác quy hoạch khoáng sản - Diện tích cấp phép khai thác lớn hơn diện tích được thực hiện thông qua việc kiểm tra, đối chiếu, thăm dò trữ lượng đã được phê duyệt hoặc chồng so sánh giữa bản đồ, tọa độ mốc vùng quy hoạch lấn với diện tích khai thác đã được cấp phép của khoáng sản so với thực địa. đơn vị khác. Qua hoạt động kiểm toán, Kiểm toán nhà nước Như vậy, bằng việc ứng dụng công nghệ thông đã chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế trong công tác quản tin địa lý và các phương pháp kiểm toán, kiểm toán lý nhà nước về khoáng sản. Trong đó, có một số sai viên đã phát hiện những bất cập, hạn chế trong sót, bất cập, hạn chế như: công tác quản lý nhà nước về khoáng sản, góp phần - Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường còn chồng lấn lên quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020 thuộc quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 40 - Việc khoanh định và công bố khu vực có rút ngắn thời gian kiểm toán, hạn chế được các rủi ro trong nhận xét, kết luận, kiến nghị kiểm toán. Có thể nói, dữ liệu thông tin địa lý đã đóng vai trò quan trọng để có được những phát hiện kiểm toán. 3. Một số hạn chế khi triển khai ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào hoạt động kiểm toán Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế, công nghệ - Địa phương cấp phép thăm dò, khai thác thông tin trong những năm gần đây có sự phát khoáng sản làm VLXD thông thường còn một số triển nhanh và sâu rộng. Chính vì vậy, đây cũng là diện tích chồng lấn lên diện tích rừng tự nhiên, thách thức của Kiểm toán nhà nước trong tiếp cận rừng phòng hộ hoặc chồng lấn với diện tích thuộc thông tin kỹ thuật số, đòi hỏi phải có các phương Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng pháp, kỹ thuật khoa học, hiện đại, tương ứng với khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ. Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Một số hạn chế trong hoạt động kiểm toán lĩnh vực - Chưa có cuộc kiểm toán điển hình, làm mẫu quản lý nhà nước về khoáng sản cần được hoàn về việc ứng dụng GIS trong kiểm toán công tác lập thiện như: và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản. Các - Do hạn chế về mặt thời gian, nhân lực cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán nên các sai sót và bất cập, hạn chế mới đánh giá trên cơ sở mẫu chọn được kiểm toán, chưa đánh giá được toàn diện công tác quy hoạch của địa phương. - Việc đánh giá tính tuân thủ về quy hoạch và tình hình chấp hành khai thác theo giấy phép chủ yếu dựa trên các hồ sơ, tài liệu do đơn vị cung cấp, kiểm toán viên thực hiện các kỹ thuật kiểm toán ứng dụng công nghệ thông tin chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn để vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Bên cạnh đó, các dữ liệu thống kê chuyên ngành, kết quả thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến tài nguyên, khoáng sản chưa được cập nhật thường xuyên làm cơ sở đánh giá của kiểm toán viên. - Lực lượng kiểm toán viên am hiểu, thành thạo việc kiểm tra, đối chiếu thực địa còn hạn chế do trong lĩnh vực công nghệ thông tin và kiến thức chưa đủ các phương tiện, thiết bị đo đạc chuyên chuyên ngành có liên quan còn chưa nhiều. Trong ngành, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin chưa khi đó công tác đào tạo kiến thức chuyên ngành và đồng bộ. kỹ năng vận dụng các kỹ thuật công nghệ thông tin - Một số đơn vị được kiểm toán không tích cực phối hợp trong việc cung cấp thông tin hoặc việc cung cấp thông tin của đơn vị còn phụ thuộc nhiều vào kiểm duyệt hành chính, thủ công phải tìm kiếm, sao lục mất nhiều thời gian; kiểm toán viên chưa có trong hoạt động kiểm toán chưa thật sự đồng bộ, toàn diện. Kiểm toán công tác quản lý nhà nước về khoáng sản cũng như ứng dụng công nghệ GIS vào kiểm toán là một lĩnh vực mới đối với kiểm toán viên. cơ chế truy cập vào hệ thống để trích xuất dữ liệu 4. Ứng dụng MapInfo trong thực hiện kiểm báo cáo, trong khi chưa có quy chế phối hợp giữa toán chi tiết một số nội dung trong công tác quy Kiểm toán nhà nước và đơn vị được kiểm toán. hoạch và quản lý khai thác khoáng sản NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 41 TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN 4.1. Kiểm tra, đánh giá việc theo dõi, tổng hợp tình hình đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thương. - Đơn vị được kiểm toán, đối chiếu: Sở Tài nguyên và Môi trường; sử dụng phương pháp nổ mìn. - Phạm vi kiểm toán: Số liệu báo cáo tổng hợp về diện tích khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường. - Mục tiêu kiểm toán: Số liệu về diện tích quy hoạch đối với từng loại khoáng sản, khoáng sản làm vật liệu xây dựng được thăm dò, khai thác là căn cứ cho các hoạch định cấp phép và quản lý khai thác khoáng sản và là căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra giám sát quá trình khai thác của các đơn vị. Mặc dù số liệu về diện tích khai thác đã được lập, thẩm định, phê duyệt trước khi cung cấp cho Kiểm toán nhà nước, tuy nhiên, qua các cuộc kiểm toán liên quan cho thấy, một số đơn vị cung cấp thông tin diện tích này chưa đầy đủ, thiếu trung thực, chưa đảm bảo độ tin cậy, dẫn đến rủi ro trong việc xác nhận, kết luận, kiến nghị của kiểm toán viên. Do mức độ ảnh hưởng của sai sót là đáng kể, trước khi sử dụng số liệu, kiểm toán viên cần có các thủ tục kiểm tra để chắc chắn rằng thông tin về diện tích quy hoạch khai thác khoáng sản đối với từng loại là chính xác, trung thực, hợp lý. - Công cụ hỗ trợ kiểm toán: Ứng dụng phần mềm MapInfo để kiểm tra, đối chiếu diện tích quy hoạch và khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng nhằm đánh giá tính đúng đắn, trung thực, hợp lý của số liệu báo cáo. Trong đó cần lưu ý diện tích khai thác theo tiến độ được cấp phép. Thủ tục kiểm toán: + Kiểm tra, xác nhận tính trung thực hợp lý của số liệu diện tích quy hoạch của từng loại khoáng sản. + So sánh, đối chiếu số liệu từ cơ sở dữ liệu trên bản đồ với số liệu do đơn vị cung cấp làm cơ sở đưa ra kết luận kiểm toán về công tác lập quy hoạch. 4.2. Kiểm toán công tác kiểm tra, giám sát chấp hành các quy định của Nhà nước về tiêu chuẩn, quy trình, công nghệ khai thác, an toàn lao động trong khai thác, chế biến khoáng sản theo dự án đã được phê duyệt 42 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN - Đơn vị được kiểm toán, đối chiếu: Sở Công - Phạm vi kiểm toán: Hoạt động khai thác đá có - Mục tiêu kiểm toán: Kiểm toán tuân thủ về trình tự, thủ tục cấp phép nổ mìn, trong đó đánh giá phạm vi ảnh hưởng, tính toán khoảng cách an toàn của việc nổ mìn phù hợp với hồ sơ thiết kế kỹ thuật công tác nổ mìn đã được phê duyệt và các quy định tại Nghị đinh số 39/2009/NĐ-CP của Chính phủ và QCVN 02:2008/BCT. - Hồ sơ, tài liệu cần thu thập: Giấy phép khai thác khoáng sản, dự án đầu tư khai thác và chế biến khoáng sản, hồ sơ thiết kế kỹ thuật công tác nổ mìn; báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Công cụ hỗ trợ kiểm toán: Ứng dụng phần mềm MapInfo để kiểm tra, đối chiếu hồ sơ cấp phép nổ mìn khai thác khoáng sản và thực địa nhằm đánh giá tính tuân thủ trong thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, công nghệ đảm bảo an toàn lao động trong khai thác, chế biến khoáng sản. Trong đó kiểm tra khoảng cách an toàn của phạm vi nổ mìn ảnh hưởng tới khu vực gần đường giao thông, khu dân cư và các công trình khác. - Trọng tâm kiểm toán: Kinh nghiệm qua kiểm toán nhận thấy, có trường hợp báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt chưa đánh giá đầy đủ các tác động do nổ mìn khai thác đá ảnh hưởng tới các hộ gia đình sinh sống và canh tác gần khu vực dự án; các công trình, trường học, trụ sở cơ quan, doanh nghiệp tuyến đường và các công trình khác. Việc không đảm bảo hành lang an toàn cho việc khai thác bằng phương pháp nổ mìn như trên là vi phạm các quy định về sử dụng vật liệu nổ. Kiểm toán viên cần đánh giá và thu thập bằng chứng để xác định phạm vi và mức độ ảnh hưởng của việc nổ mìn có đảm bảo tuân thủ các quy định hay không? - Thủ tục kiểm toán: + Thu thập tài liệu, thông tin liên quan: Đề nghị khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường ở đơn vị cung cấp các hồ sơ, tài liệu đã được xác định; Việt Nam; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ + Khảo sát thực địa để đánh giá sơ bộ về hiện về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch trạng khai thác so với hồ sơ thiết kế kỹ thuật, phương án khai thác; + Kiểm tra, đối chiếu hồ sơ thiết kế kỹ thuật khai thác, báo cáo đánh giá tác động môi trường so với hiện trạng khu vực khai thác trên thực tế để đánh giá tổng quan địa hình khai thác, bao gồm thống kê các công trình, khu vực lân cận có thể chịu ảnh hưởng của việc nổ mìn; + Xác định phạm vi bán kính và mức độ ảnh hưởng của việc nổ mìn thông qua ứng dụng phần mềm MapInfo: Xác định tọa độ khu vực dự án mỏ được cấp phép khai thác và tọa độ vị trí các công trình trong phạm vi ảnh hưởng chấn động, đá văng bởi nổ mìn; 4.3. Kiểm tra, đánh giá hồ sơ thẩm định đề án thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn; quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Đơn vị được kiểm tra, đối chiếu: Sở Tài nguyên và Môi trường; - Hồ sơ, tài liệu cần thu thập: Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản của đơn vị được cấp phép; Bản đồ quy hoạch khu vực dự án; Hồ sơ khoanh định các khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường ở Việt Nam đến năm 2020; - Mục tiêu kiểm toán: Kiểm tra phạm vi cấp phép về thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường của địa phương có chồng lấn với khu vực quy hoạch khai thác khoáng sản đã được Chính phủ phê duyệt hay không?. - Thủ tục kiểm toán: Sử dụng phần mềm MapInfo để xác định vùng quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn để chồng xếp bản đồ khu vực khai thác khoáng sản lên bản đồ quy hoạch, đánh giá ảnh hưởng của việc cấp phép khai thác khoáng sản đến các diện tích quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt. 4.4. Ứng dụng trong kiểm toán công tác thẩm định báo cáo môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản - Đơn vị được kiểm tra, đối chiếu: Sở Tài nguyên và Môi trường; - Hồ sơ, tài liệu cần thu thập: Dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án; các tài liệu khác có liên quan. - Thủ tục kiểm toán: khoáng sản, các khu vực đấu thầu thăm dò, khai + Sử dụng phần mềm MapInfo chồng xếp bản thác khoáng sản thuộc thẩm quyền của UBND đồ vị trí dự án, bản đồ địa hình (bản đồ lưu vực), cấp tỉnh; Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch bản đồ đất đai khu vực ảnh hưởng của dự án, nhận phát triển VLXD đến năm 2020 đã được UBND thấy: Các dự án chưa tính toán thủy văn, thủy lực tỉnh phê duyệt kèm theo báo cáo quy hoạch; Quyết giai đoạn đóng cửa mỏ cải tạo moong thành hồ định của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch chứa nước đối với các dự án khai thác đá làm vật thăm dò, khai thác khoáng sản kèm theo báo cáo liệu xây dựng thông thường; dự án cải tạo, phục thuyết minh quy hoạch khai thác khoáng sản, bản hồi chưa đảm bảo tính khả thi như: Kênh thoát đồ số khu vực khai thác khoáng sản; Quyết định nước mỏ chưa khảo sát thiết kế và dự toán kinh của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy phí, chưa tính chi phí bồi thường thiệt hại từ tuyến hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng kênh đến vị trí tiếp nhận nước; phương án cải tạo NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 138 - tháng 4/2019 43 TÖØ LYÙ LUAÄN ÑEÁN THÖÏC TIEÃN mỏ thành hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp - Tập trung tổ chức các khóa đào tạo các phần nhưng chưa đánh giá chất lượng nguồn nước cấp mềm hệ thống thông tin địa lý để các kiểm toán cho cây trồng... viên tiếp cận nhanh nhất, không bị động khi tham 5. Một số đề xuất góp phần triển khai ứng dụng hệ thống thông tin địa lý vào kiểm toán việc lập và quản lý quy hoạch các dự án khoáng sản Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động là một chủ trương lớn trong định hướng phát triển Kiểm toán nhà nước, phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển công nghệ thông tin. Nhằm góp phần tăng cường hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ GIS vào hoạt động kiểm toán công tác gia hoạt động kiểm toán; Với những ưu điểm của công nghệ thông tin nói chung và công nghệ thông tin địa lý nói riêng sẽ góp phần làm giảm thời gian, nhân lực thực hiện kiểm toán, nâng cao hiệu quả kiểm toán. Các tài liệu, dữ liệu thu thập được trong hoạt động kiểm toán sẽ bổ sung, làm giàu cơ sở dữ liệu của Kiểm toán nhà nước phục vụ công tác kiểm toán sau này. lập và quản lý quy hoạch tài nguyên và khoáng sản, tác giả đề xuất một số giải pháp như sau: - Tăng cường tuyên truyền và hỗ trợ, đào tạo kiểm toán viên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán, trong đó hỗ trợ đào tạo ứng dụng phần mềm MapInfo trong công tác kiểm toán quản lý khoáng sản; Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên cần vận dụng linh hoạt, phương pháp kiểm toán phù hợp với nội dung kiểm toán và điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị. Trong điều kiện cho phép, kiểm toán viên có thể đề xuất phạm vi kiểm toán nhằm đánh giá toàn diện, đầy đủ các vấn đề liên quan đến phát hiện kiểm toán. Trong đó, thông qua phần mềm có thể đánh giá công tác lập quy hoạch, thực hiện quy hoạch và đánh giá tác động môi trường của các dự án khai thác khoáng sản để có kiến nghị thích đáng; - Kiểm toán nhà nước cần xây dựng quy chế phối hợp giữa Kiểm toán nhà nước với đơn vị được kiểm toán trong việc cung cấp và khai thác thông tin điện tử, thông tin số hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các kiểm toán viên truy cập và khai thác thông tin điện tử hợp pháp, đúng quy định; - Đa dạng hóa hình thức tổ chức kiểm toán chuyên đề phù hợp với đặc điểm của từng cuộc kiểm toán và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán; 44 Số 138 - tháng 4/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đề cương kiểm toán công tác quản lý nhà nước về tài nguyên, khoáng sản giai đoạn 2014-2016 ban hành kèm theo Quyết định 208/QĐ-KTNN, ngày 10/02/2017 của Kiểm toán nhà nước; 2. Đề tài “Ứng dụng công nghệ tích hợp tư liệu viễn thám và hệ thông tin địa lý để quản lý biến động sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Sơn La”; 3. Đề tài “Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quản lý và khai thác tài nguyên khoáng tỉnh Ninh Thuận” theo Quyết định số 1391/QĐ-UBND ngày 09/7/2013 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận; 4. Luật Khoáng sản 2010; 5. Luật Kiểm toán nhà nước sửa đổi năm 2015; 6. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo; 7. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (2014), Nguyễn Thanh Minh, Phòng Địa chất - Khoáng sản; 8. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Nghị quyết số 927/2010/ UBTVQH12 ngày 19/4/2010 về việc ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2020; 9. Website Khoáng sản tỉnh Ninh Thuận http://tnmt.ninhthuan.gov.vn: 8088/page/ bandoks.aspx.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.