Tuyến, địa bàn hoạt động và đặc điểm nhận diện của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em

pdf
Số trang Tuyến, địa bàn hoạt động và đặc điểm nhận diện của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em 4 Cỡ tệp Tuyến, địa bàn hoạt động và đặc điểm nhận diện của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em 260 KB Lượt tải Tuyến, địa bàn hoạt động và đặc điểm nhận diện của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em 1 Lượt đọc Tuyến, địa bàn hoạt động và đặc điểm nhận diện của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em 72
Đánh giá Tuyến, địa bàn hoạt động và đặc điểm nhận diện của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TUYẾN, ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHẬN DIỆN CỦA TỘI PHẠM MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM ... NGUYỄN THỊ THU TRANG* Trong những năm gần đây, tình trạng mua bán người, đặc biệt là mua bán, chiếm đoạt trẻ em diễn biến phức tạp, tội phạm liên tục thay đổi phương thức, thủ đoạn khiến cho việc phát hiện, ngăn chặn và bắt giữ gặp rất nhiều khó khăn. Bài viết chia sẻ một số vấn đề về tuyến, địa bàn hoạt động và đặc điểm nhận diện của tội phạm này qua đánh giá số liệu vụ án từ năm 2011 đến năm 2019. Từ khóa: Mua bán người, chiếm đoạt trẻ em, đặc điểm tội phạm. Ngày nhận bài: 16/10/2020; Biên tập xong: 20/10/2020; Duyệt đăng: 20/10/2020. Recently, human trafficking, especially children trafficking and abducting is considered as a complicated crime with various sophisticated modus operandi that causes difficulties in detecting, preventing and arresting perpetrators. The paper shows some matters of routes, areas and characteristics of that crime by analyzing crime statistics from 2011 to 2019. Keywords: Human trafficking, children abducting, criminal characteristics. 1. Tuyến, địa bàn hoạt động của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em Theo Cơ quan phòng, chống tội phạm của Liên Hợp quốc (United Nations Offices on Drugs and Crime - UNODC) và Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO), trung bình trên thế giới có khoảng 17,5 triệu người là nạn nhân của mua bán người và trên 20,9 triệu người bị cưỡng bức lao động. Lợi nhuận thu được từ hoạt động phạm tội này ước tính lên đến 32 tỷ USD mỗi năm. Còn tại Việt Nam, theo báo cáo của Công an 63 địa phương và Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an, từ năm 2011 đến hết năm 2019, toàn quốc xảy ra 304 vụ án trẻ em bị mua bán, chiếm đoạt với 363 trẻ em là nạn nhân và 523 đối tượng phạm tội. Mặc dù tỷ lệ tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em trên tổng số vụ phạm pháp hình sự không cao (304/510.785 vụ, chiếm 0,06%) nhưng đây là tội phạm rất nguy hiểm cần phải được kiểm soát, tiến tới loại trừ vì nó gây ảnh hưởng lớn đến tương lai của đất nước, xâm phạm nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng đến niềm tin Số 05 - 2020 của nhân dân vào Đảng, Nhà nước, vào lực lượng công an nhân dân, quân đội nhân dân. 1.1. Về các tuyến trọng điểm Nghiên cứu các vụ án về mua bán, chiếm đoạt trẻ em cho thấy, tội phạm này tập trung chủ yếu ở một số tỉnh, thành phố phía bắc như Hà Nội (15 vụ, chiếm 4,78%), Hà Giang (36 vụ, chiếm 11,46%), Lào Cai (50 vụ, chiếm 15,92%); Lạng Sơn (15 vụ, chiếm 4,78%), Yên Bái (20 vụ, chiếm 6,37%), Quảng Ninh (16 vụ, chiếm 5,10%), Điện Biên (25 vụ, chiếm 7,96%), Nghệ An (24 vụ, chiếm 7,64%)… Các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Nghệ An được xác định là địa bàn trọng điểm với số nạn nhân đông nhất là Lào Cai có 61 trẻ em (chiếm 16,18%), Hà Giang có 43 trẻ em (chiếm 11,41%), Điện Biên 34 trẻ em (chiếm 9,02%), Nghệ An 28 trẻ em (chiếm 7,43%). Cụ thể như sau: Thứ nhất, tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc có 21 tuyến (liên huyện, tỉnh), đưa vào diện quản lý nghiệp vụ hơn 250 cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, quán bar có biểu hiện mua bán người, chứa chấp lao * Thạc sĩ, Khoa Luật, Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I Khoa học Kiểm sát 42 NGUYỄN THỊ THU TRANG động trái phép; rà soát, thống kê trên 100 nghìn lượt người xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc lao động thời vụ1. Địa bàn trọng điểm gồm các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lai Châu, Bắc Giang… Theo thống kê, xác định có 185 địa bàn trọng điểm về hoạt động của tội phạm mua bán người cần có kế hoạch, biện pháp phòng ngừa, đặc biệt là các địa bàn thị trấn, thị xã, thành phố trên các tuyến biên giới; hoặc các thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng… là nơi các đối tượng phạm tội có thể lợi dụng để tập kết nạn nhân trước khi đưa ra nước ngoài bán hoặc trao đổi. Thứ hai, tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia có 17 tuyến (liên huyện, tỉnh), 184 điểm và tụ điểm dịch vụ tại khu vực biên giới thường xuyên thu hút khoảng 300 đến 500 phụ nữ có quốc tịch Việt Nam và Campuchia hoạt động mại dâm, có biểu Lực lượng Công an và Biên phòng các hiện mua bán người. Địa bàn trọng điểm tỉnh giáp ranh đã phối hợp chặt chẽ, tiến chủ yếu là các tỉnh Tây Ninh, Đồng Tháp, hành đồng bộ các biện pháp công tác, Hậu Giang, Kiên Giang… tăng cường tuần tra kiểm soát các đường Thứ ba, tuyến biên giới Việt Nam – Lào mòn, đường tiểu ngạch nhằm ngăn chặn có 17 tuyến, 35 địa bàn trọng điểm; đưa vào tình trạng xuất, nhập cảnh trái phép, đưa diện quản lý nghiệp vụ hơn 300 đối tượng; người ra nước ngoài bán; thường xuyên 120 cơ sở kinh doanh dịch vụ có biểu hiện cập nhật, thống kê các đối tượng nghi vấn mua bán người phục vụ hoạt động mại thường qua lại biên giới làm ăn sinh sống, dâm2. Địa bàn chủ yếu là Hà Tĩnh, Quảng đối tượng có quyết định truy nã, nạn nhân Trị, Nghệ An, Thanh Hóa… các tỉnh lị giáp cần giải cứu kèm theo thông tin liên quan với thị trấn Lạc Sao, tỉnh Bô-ly-khăm-xay; đề nghị phía bạn phối hợp xác minh, truy tỉnh Chăm-pa-sắc, thủ đô Viêng Chăn. nã đối tượng, giải cứu nạn nhân… Phối hợp Thứ tư, tuyến hàng không: Tập trung chặt chẽ để trao đổi thông tin giữa các cấp, đi từ Việt Nam sang các quốc gia. Trong tiến hành quản lý chặt chẽ các đối tượng có đó, ở Châu Á có Hàn Quốc, Malaixia, tiền án, tiền sự hoặc đối tượng có biểu hiện Singapo, Hồng Kông, Đài Loan; ở Châu Âu nghi vấn về hành vi mua bán người (kể cả có Nga, Đức, Pháp, Anh; ở Châu Mỹ có Hoa đối tượng là người nước ngoài có nghi vấn Kỳ, Canada; ở Châu Úc và gần đây phát hiện hoạt động phạm tội ở Việt Nam), rà soát lại nhiều trường hợp bị bán sang các nước Châu các vụ án mua bán người nói chung, mua bán, chiếm đoạt trẻ em nói riêng trước đây. Phi để cưỡng bức lao động bất hợp pháp. Thứ năm, tuyến đường biển: Chủ yếu Thông qua các tài liệu quản lý trong hồ sơ, là các cảng biển Quảng Ninh, Hải Phòng tàng thư, căn cước, tìm ra các đối tượng câu đưa người sang Hồng Kông, Đài Loan, kết hình thành băng nhóm, đường dây, tìm vùng ven biển Tây Nam sang Campuchia hiểu phương thức, thủ đoạn hoạt động của với phương thức là cho nạn nhân vào các tội phạm, phát hiện các đối tượng nghi vấn công-ten-nơ rồi đưa lên tàu biển để đưa ra để nghiên cứu, từ đó xây dựng phương án phòng ngừa tội phạm. nước ngoài. 1.2. Về địa bàn trọng điểm BCĐ138/CP, báo cáo số 571/BC-BCĐ về kết tổng điều tra, rà soát tình hình tội phạm mua người và các đối tượng khác có liên quan. 2 BCĐ138/CP, báo cáo số 571/BC-BCĐ về kết tổng điều tra, rà soát tình hình tội phạm mua người và các đối tượng khác có liên quan. 1 Số 05 - 2020 quả bán 2. Đặc điểm nhận diện tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em Qua nghiên cứu 523 đối tượng phạm tội trong 304 vụ án mua bán, chiếm đoạt trẻ em quả xảy ra từ năm 2011 đến năm 2019 trên địa bán bàn toàn quốc, chúng tôi rút ra một số điểm nhận diện của tội phạm này như sau: Khoa học Kiểm sát 43 TUYẾN, ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHẬN DIỆN... 2.1. Về giới tính Trong 523 đối tượng phạm tội có 233/523 đối tượng là nữ (chiếm 44,55%), nam giới có 290/523 đối tượng (chiếm 55,45%). Như vậy, đối tượng phạm tội là nam giới chỉ nhiều hơn nữ giới gần 12%. Điều đó nói lên rằng, không chỉ nam giới mới thực hiện hành vi phạm tội này mà cả nữ giới cũng có hành vi tương tự không kém nam giới. Do đó, trong quá trình phòng chống, nhất là đấu tranh trấn áp tội phạm này sẽ không được loại trừ các nghi phạm là nữ để có biện pháp đấu tranh, phòng ngừa kịp thời. Khảo sát đối tượng thực hiện tội phạm cho thấy hầu hết các vụ án mua bán, chiếm đoạt trẻ em đều có sự tham gia của nữ giới với vai trò là người thực hành, tham gia ngay từ ban đầu, thậm chí là chủ mưu và người thực hiện hành vi phạm tội chính… do có khả năng dụ dỗ, lôi kéo, dễ tiếp xúc gần với nạn nhân, ít bị nghi ngờ hơn nam giới, dễ tạo lòng tin đối với nạn nhân. Ví dụ, vụ án cuối tháng 8/2020 Công an tỉnh B nhận được tin báo của anh N.V.H. (37 tuổi, thành phố B) về việc con trai (02 tuổi) mất tích tại công viên thành phố B. Sau đó, cơ quan Công an điều tra và xác định nghi phạm bắt cóc, chiếm đoạt con trai anh N.V.H. là chị N.T.T. (32 tuổi, quê quán thành phố C, tỉnh C) thuê trọ ở thành phố B thực hiện hành vi phạm tội. Hoặc vụ án do N.T.L.A. (giới tính nữ, sinh năm 1999) thường trú tại huyện Đ, tỉnh B thực hiện. Sau một thời gian vào nhóm “Hội cho nhận con nuôi” trên mạng xã hội facebook, đối tượng biết chị N.T.P.L. (sinh năm 1991), thường trú tại quận H, thành phố H đang mang thai nhưng không có điều kiện nuôi nên muốn cho gia đình nào có nguyện vọng và điều kiện nuôi dưỡng. Sau khi kết bạn với chị L., đối tượng ngỏ ý muốn xin nhận nuôi cháu bé vì điều kiện không sinh được con do hiếm muộn và hứa sẽ thanh toán tiền viện phí, bồi dưỡng cho chị L. Sau khi chị L. đồng ý, đối tượng đã 44 Khoa học Kiểm sát liên hệ với H.T.H. (giới tính nữ, sinh năm 1989), thường trú tại xã P, huyện K, tỉnh Đ, để nhờ H.T.H. tìm người mua bé gái với giá 35 triệu đồng, trả công cho H.T.H. 2 triệu đồng. Đối tượng đã đưa cho chị L. 07 triệu đồng và lo các chi phí ở bệnh viện. Đến ngày 17/01/2019, sau khi chị L. vừa sinh bé xong, N.T.L.A. đã bế đứa bé bỏ đi mà không thanh toán nốt số tiền như thỏa thuận, đồng thời chị L. phát hiện mất nhẫn vàng và lắc tay vàng nên đã gọi điện thoại cho N.T.L.A. để đòi con và tài sản. Lo sợ bị gia đình chị L. trình báo cơ quan Công an nên rạng sáng ngày 18/1/2019, N.T.L.A. đã bỏ lại đứa trẻ tại một nhà dân tại thành phố H. Qua đấu tranh khai thác, các đối tượng khai nhận trong khoảng thời gian cuối năm 2018 đầu năm 2019, nhóm của H.T.H. và N.T.L.A. đã tiếp cận với mẹ của 04 cháu bé với cách thức nêu trên để xin nhận con nuôi và bồi dưỡng tiền cho mẹ các bé. Tất cả các trẻ em sau khi thu mua đều được đưa đi theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc để bán cho V.T.P. (giới tính nữ, sinh năm 1967), có địa chỉ thường trú tại thôn H, tỉnh D. Tháng 3/2019, V.T.P. đã bị bắt giữ khi trở lại Việt Nam tìm nguồn “hàng”. Cơ quan Cảnh sát điều tra quận H, thành phố H đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định khởi tố bị can đối với các đối tượng nêu trên về hành vi mua bán người dưới 16 tuổi. 2.2. Về quốc tịch Qua nghiên cứu 523 đối tượng cho thấy, số đối tượng phạm tội là người ngước ngoài chiếm 2,29% (12/523 đối tượng), số đối tượng là người Việt Nam chiếm đa số 511/523 đối tượng (chiếm 97,71%). Trong số 12 đối tượng người nước ngoài phạm tội phần lớn là người Trung Quốc, có cả người gốc Việt Nam mang quốc tịch nước ngoài. Mặc dù số đối tượng người nước ngoài phạm tội không nhiều nhưng đây đều là những mắt xích quan trọng trong vụ án, các đối tượng này thường hoạt động ở khu vực biên giới, móc nối với các đối tượng là người Số 05 - 2020 NGUYỄN THỊ THU TRANG trong nước để tuyển chọn nạn nhân mang qua biên giới bán. Cá biệt có trường hợp đối tượng là người nước ngoài hoạt động sâu trong nội địa kết nối với các đối tượng trong nước thông qua việc thành lập các doanh nghiệp để hoạt động trá hình dưới các hình thức như trung tâm bảo trợ, trung tâm chăm sóc, hỗ trợ sinh sản… các đối tượng ở khu vực biên giới, cửa khẩu. Đồng thời, họ cũng phần nào am hiểu phong tục, tập quán vùng miền, có thể sử dụng ngôn ngữ của địa phương để giao tiếp. Một số đối tượng hoạt động kinh doanh trái phép về môi giới hôn nhân, cho nhận con nuôi, xuất khẩu lao động có sự am hiểu nhất định về pháp luật liên quan đến cho và nhận con nuôi, lấy Đặc điểm này cũng cần chú ý để không chồng ngoại quốc hoặc xuất khẩu lao động. bỏ sót các đối tượng phạm tội trong quá 2.5. Về độ tuổi trình đấu tranh, phòng ngừa tội phạm mua Trong tổng số 523 đối tượng phạm tội tội bán, chiếm đoạt trẻ em. phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em thì số đối 2.3. Về thành phần dân tộc Trong số 523 đối tượng phạm tội thì có 387 đối tượng là người dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 73,99%, trong đó chủ yếu là người dân tộc Thái và dân tộc Mông. Đặc điểm này lý giải tính chất của tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em ở chỗ đối tượng phạm tội thường nhắm đến các gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, đông con, bố mẹ có trình độ, nhận thức thấp, nhà thường ở khu vực biên giới, giáp ranh giữa các nước để thực hiện tội phạm. Vì vậy, đối tượng phạm tội thường phải có sự tương đồng trong ngôn ngữ, phong tục, hiểu được tâm lý và hoàn cảnh của nạn nhân cũng như gia đình nạn nhân. 2.4. Về nghề nghiệp Đối tượng phạm tội tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em gồm nhiều thành phần, trong 523 đối tượng được nghiên cứu cho thấy có 29 đối tượng là cán bộ, công chức (chiếm 5,54%) , 02 đối tượng là đảng viên (chiếm 0,38%), số còn lại là lao động tự do và chủ yếu là thất nghiệp (không nghề nghiệp) chiếm 94,08%. tượng từ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi là 65 đối tượng, chiếm 36,05%; đối tượng từ 18 tuổi trở lên là 458 đối tượng, chiếm 63,95%. Từ số liệu trên cho thấy các đối tượng phạm tội là những người trưởng thành, có sức khỏe, đang trong độ tuổi lao động, đã ít nhiều tích lũy được kinh nghiệm sống nên họ có khả năng tiếp cận và chiếm được lòng tin của nạn nhân. 2.6. Về tiền án, tiền sự Nghiên cứu 523 đối tượng phạm tội tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em từ năm 2011 đến hết năm 2019 cho thấy số đối tượng phạm tội trong 9 năm qua có số tái phạm, tái phạm nguy hiểm rất ít (07 đối tượng, chiếm 1,33%). Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc áp dụng hình phạt với các đối tượng phạm tội này nghiêm khắc. Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, hình phạt áp dụng đối với bị cáo phạm tội này từ 7 năm trở lên chiếm 64,24% trong tổng số hình phạt được áp dụng với các bị cáo. 2.7. Về trình độ văn hóa Đa số các đối tượng phạm tội có trình độ văn hóa thấp, chỉ học đến tiểu học, trung Phần lớn các đối tượng phạm tội không học cơ sở. có nghề nghiệp hoặc nếu có thì cũng là lao Trên đây là những phân tích về tuyến, động tự do nhưng các đối tượng này đều có kiến thức xã hội, từng trải nên có nhiều mánh địa bàn hoạt động của tội phạm tội phạm khóe, thủ đoạn để tiếp xúc với nạn nhân. Do mua bán, chiếm đoạt trẻ em từ năm 2011 không có việc làm ổn định nên các đối tượng đến 2019 và nhận diện tội phạm mua bán, thường xuyên di chuyển từ địa bàn này qua chiếm đoạt trẻ em, xin nêu lên để đồng chí, địa bàn khác. Vì vậy, các đối tượng có sự đồng nghiệp và bạn đọc tham khảo./. thông thuộc địa bàn nhất định, đặc biệt là Số 05 - 2020 Khoa học Kiểm sát 45
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.