TUYỂN CHỌN ĐỀ THI VẬT LÝ NĂM 2011 - BÙI GIA NỘI - 4

pdf
Số trang TUYỂN CHỌN ĐỀ THI VẬT LÝ NĂM 2011 - BÙI GIA NỘI - 4 25 Cỡ tệp TUYỂN CHỌN ĐỀ THI VẬT LÝ NĂM 2011 - BÙI GIA NỘI - 4 1 MB Lượt tải TUYỂN CHỌN ĐỀ THI VẬT LÝ NĂM 2011 - BÙI GIA NỘI - 4 0 Lượt đọc TUYỂN CHỌN ĐỀ THI VẬT LÝ NĂM 2011 - BÙI GIA NỘI - 4 5
Đánh giá TUYỂN CHỌN ĐỀ THI VẬT LÝ NĂM 2011 - BÙI GIA NỘI - 4
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 25 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 32: Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5% thì phải tăng chiều dài nó thêm: A: 10,25 %. B. 2,47%. C. 2,25%. D. 25%. Câu 33: Một sợi dây đàn hồi được móc vào 2 điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 bằng: A: 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 34: Tính chất nào sau đây không có chung ở tia hồng ngoại và tử ngoại: A: Đều gây ra hiện tượng quang điện ngoài. C. Đều cùng vận tốc lan truyền trong chân không. B: Đều là các bức xạ không nhìn thấy. D. Đều có bản chất là sóng điện từ. Câu 35: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có: A: Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác nhau. B: Tần số âm khác nhau. D. Âm sắc khác nhau. Câu 36: Chọn phương án sai khi nói về các thiên thạch. A: Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ tới hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất giống nhau. B: Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xẩy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh. C: Ban đêm ta có thể nhìn thấy những vệt sáng kéo dài vút trên nền trời đó là sao băng. D: Sao băng chính là các thiên thạch bay vào khí quyển Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy. Câu 37: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng hấp thụ hai ánh sáng có bước sóng tương ứng 1 và 2 (1 < 2) thì nó cũng có khả năng phát ra: A: Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn 1. B: Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn 2. C: Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 1 đến 2. D: Hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2. Câu 38: Chọn phương án sai khi nói về hệ Mặt Trời. A: Mặt trời ở trung tâm Hệ và là thiên thể duy nhất của vũ trụ nóng sáng. B: Tám hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời. C: Đa số các hành tinh lớn còn có các vệ tinh chuyển động quanh nó. D: Trong Hệ còn có các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch. Câu 39: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào bề mặt một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k. A: 3 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 40: Chọn câu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha: A: Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều ba pha. B: Stato có ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn. C: Từ trường tổng hợp quay với tốc độ góc luôn nhỏ hơn tần số góc của dòng điện. D: Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 41: Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi: A: Mạch có điện trở càng lớn. C. Tụ điện có điện dung càng lớn. B: Mạch có chu kì riêng càng lớn. D. Cuộn dây có độ tự cảm càng lớn. Câu 42: Điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f = 105Hz là q0 = 6.10-9C. Khi điện tích của tụ là q = 3.10-9C thì dòng điện trong mạch có độ lớn: A: 6 3π10-4 A B. 6π10-4 A C. 6 2π10-4 A D. 2 3π10 -5 A Câu 43: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 50N/m, độ dài tự nhiên l0 = 40cm, vật nặng có khối lượng m = 100g, lấy g = 10m/s2. Khi vật dao động thì lò xo có độ dài cực tiểu là 32cm. Biên độ dao động có giá trị là: A: 13cm B: 10cm C: 12cm D: 5cm. Câu 44: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc 0. Biểu thức tính tốc độ chuyển động của vật ở li độ  là: A: v 2  gl ( 02   2 ) B. v 2  2 gl ( 02   2 ) C: v 2  gl ( 02   2 ) D. v 2  2 gl (3 02  2 2 ) Câu 45: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i1 = I0cos(t + 1) và i2 = I0cos(t + 2) có cùng trị tức thời 0,5I0, nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau: A: /3rad B. 2/3rad C. Ngược pha D. Vuông pha. Câu 46: Gọi T là chu kì dao động tự do của mạch dao động lý tưởng LC. Thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện trong mạch dao động đang đạt giá trị cực đại. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng điện trường trong tụ bằng 3 lần năng lượng từ trường trong cuộn dây? A: T/4 B. T/6 C. T/8 D. T/12. : 0982.602.602 Trang: 76 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 47: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là 0,6 3 10-3 mạch điện RLC không phân nhánh có R = 60, L = H;C = F , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều π 12π 3 có trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là: A: 180 W B. 90 W C. 135 W D. 26,7 W. Câu 48: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây: A: Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha. B: Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng. C: Biên độ dao động của bụng sóng gấp 4 lần biên độ dao động của nguồn sóng. D: Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ. Câu 49: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: u U u U A: i  R B. i  L C. I  L D. I  R ZL ZL R R Câu 50: Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4µm; 0,48µm và 0,6µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là: A: 12mm B. 8mm C. 24mm D. 6mm. ĐỀ THI SỐ 21. Câu 1: Moät vaät dao động điều hòa với biên độ A. Khi li độ x = A/4 thì: A: Eđ = 15Et B: Eđ = 12Et C: Eđ = 4Et D: Eđ = 13Et Câu 2: Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 370nm, ta thấy hiện tượng quang điện không xảy ra. Nếu thực hiện thí nghiệm trong nước có chiết suất 1,5 thì: A: Có xảy ra hiện tượng quang điện vì bước sóng đơn sắc trong nước đã nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại B: Không xảy ra hiện tượng quang điện vì năng lượng photon ánh sáng đơn sắc không đổi và vẫn nhỏ hơn công thoát electron của kim loại. C: Có xảy ra hiện tượng quang điện vì bước sóng đơn sắc trong nước giảm nên năng lượng photon sẽ tăng. D: Không xảy ra hiện tượng quang điện vì nước đã hấp thụ hết photon ánh sáng nên ánh sáng không thể truyền tới bề mặt kim loại. Câu 3: Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì dao động thì cơ năng của con lắc lại bị giảm 0,01 lần. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 900. Hỏi sau bao nhiêu thời gian thì biên độ góc của con lắc chỉ còn 300. Biết chu kì con lắc là T = 0,5s. A:  100s B:  50s C:  150s D:  200s. Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(t + ) Ở thời điểm ban đầu t = 0 vật qua vị trí có tọa độ x = -0,5A, theo chiều âm. Tìm pha ban đầu . A: -/6 rad B: /2 rad C: -2/3 rad D: 2/3 rad Câu 5: Moät muõi nhoïn S ñöôïc gaén vaøo ñaàu A cuûa moät laù theùp naèm ngang vaø chaïm vaøo maët nöôùc. Khi laù theùp dao ñoäng vôùi phương trình x = 2cos200t, S taïo ra treân maët nöôùc moät soùng coù bieân ñoä 2cm, bieát raèng khoaûng caùch giöõa 11 gôïn loài lieân tieáp laø 10cm. Phöông trình naøo laø phöông trình dao ñoäng taïi ñieåm M treân maët nöôùc caùch S moät khoaûng d = 20cm? A: xM = 2cos200t (cm) C: xM = 2cos200(t - 0,2) (cm) B: xM = 2cos 200(t + 0,5) (cm) D: xM = 4cos200(t + 0,2) (cm) Câu 6: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A: 0. B: 0,5a. C: a. D: 2a. Câu 7: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A. Trong một chu kỳ thời gian dài nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A: 1,5s B. 2s. C. 3s. D. 4s. Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực, rôto quay với tốc độ 900vòng/phút. Máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ quay của rôto là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa được vào cùng một mạng điện? A: 750vòng/phút B. 1200vòng/phút C. 600vòng/phút D. 300vòng/phút. Câu 9: Chọn câu trả lời sai: Trong dao động điều hòa cuûa con laéc loø xo, lực gây nên dao động của vật: A: Laø löïc ñaøn hoài. C: Biến thiên cùng tần số với li độ. B: Là hợp của các lực tác dụng vào vật. D: Luôn hướng về vị trí cân bằng. : 0982.602.602 Trang: 77 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: T + D   + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là T = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của  là  = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u.c2 = 931(MeV). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng? A: 17,4 (MeV) B. 17,5 (MeV) C. 17,6 (MeV) D. 17,7 (MeV) Câu 11: Một đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, do đó hộp X có thể chứa phần tử nào dưới đây? A: Cuộn dây thuần cảm. B. Tụ điện. C. Điện trở thuần. D. Cuộn dây không thuần cảm. Câu 12: Vaät nhoû treo döôùi loø xo nheï, khi vaät caân baèng thì loø xo giaõn 15cm. Cho vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông thaúng ñöùng vôùi bieân ñoä A thì loø xo luoân giaõn vaø löïc ñaøn hoài cuûa loø xo coù giaù trò cöïc ñaïi gaáp 2 laàn giaù trò cöïc tieåu. Khi naøy, A coù giaù trò laø: A: 5 cm B. 7,5 cm C. 1,25 cm D. 2,5 cm Câu 13: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy có 7 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị: A:  = 2m B:  = 4m C:  = 6m D:  = 1,71m Câu 14: Bước sóng  của sóng cơ học là: A: Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 chu kỳ sóng. B: Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên 1 phương truyền sóng. C: Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian là 1 giây. D: Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trong môi trường truyền sóng. Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cuøng taàn soá coù phöông trình dao động lần lượt là: x1 = 7cos(5t + 1) cm ; x2 = 3cos(5t + 2)cm. Gia tốc cực đại lớn nhất mà vật có thể có đạt là: A: 250cm/s2 B: 75cm/s2 C: 175cm/s2 D: 100cm/s2 Câu 16: Trong một buổi hòa nhạc, một nhạc công gảy nốt La3 thì mọi người đều nghe được nốt La3. Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? A: Khi sóng truyền qua, mọi phân tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn B: Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng C: Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn D: Trong quá trình truyền sóng bước sóng không thay đổi Câu 17: Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch có điện áp là u  100 2 cos t(V) , biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là: A: 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W. Câu 18: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,318H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 2 cos100πt (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A: 200V. B. 50 2 V. C. 50V. D. 100 2 V. Câu 19: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s, cho L = 1 mH. HiÖu ®iÖn thÕ cùc ®ai hai ®Çu tụ điện là 2V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,1 A th× hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu tụ điện là: A: 1 V. B. 1, 414 V . C. 1,732 V. D. 1,975 V . Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây không thể làm công suất mạch tăng đến cực đại? A: Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C. B: Cố định C và thay cuôn cảm L bằng cuộn cảm có L’< L thích hợp. C: Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp. D: Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp. Câu 21: Mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u = 80cos(2.106t - /2)V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A: i = 4cos(2.106t - /2)A. B. i = 0,4 cos (2.106t)A. C. i = 4cos(2.106t - )A. D. i = 0,4cos(2.106t - ) A. Câu 22: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10-4H và một tụ điện có điện dung C = 3nF. Điện trở của cuộn dây là R = 2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U0 = 6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một công suất: A: 0,9 mW B. 1,8 mW C. 0,6 mW D. 1,5 mW. 4 Câu 23: Chọn câu trả lời đúng Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung C = .10-4 F π mắc nối tiếp .Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + /4)(A) .Để tổng trở của mạch là Z = ZL + ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: A: 0 Ω : 0982.602.602 B. 20 Ω C. 25 Ω Trang: 78 D. 20 5 Ω www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 24: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải: A: Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp B: Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp C: Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp D: Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp Câu 25: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos100t (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 40V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với u và lệch pha /3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị: A: 20 3 (V) B. 120 (V) C. 40 3 (V) D. 40 2 (V) Câu 26: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo ra hai nguồn âm kết hợp đặt tại S1 và S2 cách nhau 5,25m với S1 và S2 là 2 điểm dao động cực đại. Chúng phát ra âm có tần số 440Hz và vận tốc 330m/s. Tại M người quan sát nghe được âm nhỏ nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Khoảng cách từ M đến S1 là: A: 0,25m B. 0,1875m C. 0,375m D.0,125m Câu 27: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc ω = 5.106 rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện là q = 3 .10-8C thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị: A: 3,2.10-8 C B. 3,0.10-8 C C. 2,0.10-8 C D. 1,8.10-8 C. π Câu 28: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos(120πt - )A . Thời điểm thứ 2009 cường độ 3 dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: 12049 24097 24113 21113 A: B. C. D. s s s s 1440 1440 1440 1440 Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10(), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/10(H) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin100t (V). Dòng điện trong mạch lệch pha /3 so với u. Điện dung của tụ điện là: A: 86,5F B. 116,5F C. 11,65F D. 16,5F Câu 30: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt - /2)(V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - /4)(A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là: U A: uC = I0 .R cos(ωt - 3/4)(V). C. uC = 0 cos(ωt + /4)(V). R B: uC = I0.ZC cos(ωt + /4)(V). D. uC = I0 .R cos(ωt - /2)(V). Câu 31: Chiếu một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5m, đến khe Young S1,S2 với khoảng cách S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Nếu thí nghiệm trong môi trường trong suốt có chiết suất n’ = 4/3 thì khoảng vân là: A: 1,75mm B. 1,5mm C. 0,5mm D. 0,75mm. Câu 32: Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A: Coù taàn soá khaùc nhau trong caùc moâi tröôøng truyeàn khaùc nhau B: Không bị tán sắc khi qua lăng kính. C: Bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D: Có vận tốc thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? A: Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy. B: Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,4m). C: Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra. D: Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,75m). Câu 34: Chọn câu sai. A: Vì năng lượng photon tỉ lệ nghịch với bước sóng nên khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì năng lượng photon tăng do bước sóng giảm. B: Thuyết lượng tử do Planck đề xướng. C: Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon. D: Trong hiện tượng quang điện mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron. Câu 35: Khi noùi veà quang phoå, ñeå haáp thuï ñöôïc aùnh saùng, vaät haáp thuï phaûi coù: A: Theå tích nhoû hôn theå tích cuûa vaät phaùt saùng. C: Khoái löôïng nhoû hôn khoái löôïng cuûa vaät phaùt saùng. B: Nhieät ñoä nhoû hôn nhieät ñoä cuûa vaät phaùt saùng. D: Chieát suaát lôùn hôn chieát suaát cuûa vaät phaùt saùng. Câu 36: Một hợp kim gồm có 3 kim loại, các kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là λ01, λ02, λ03 với λ01 > λ02 > λ03. Hỏi giới hạn quang điện của hợp kim thỏa biểu thức nào? A: λ01 B: λ03 C: λ02 D: (λ01 + λ02 + λ03):3 : 0982.602.602 Trang: 79 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 37: Quang trôû (LDR) coù tính chaát naøo sau ñaây ? A: Ñieän trôû taêng khi chieáu quang trôû baèng aùnh saùng coù böôùc soùng ngaén hôn giôùi haïn quang daãn cuûa quang trôû. B: Ñieän trôû taêng khi chieáu quang trôû baèng aùnh saùng coù böôùc soùng lôùn hôn giôùi haïn quang daãn cuûa quang trôû. C: Ñieän trôû giaûm khi chieáu quang trôû baèng aùnh saùng coù böôùc soùng ngaén hôn giôùi haïn quang daãn cuûa quang trôû. D: Ñieän trôû giaûm khi chieáu quang trôû baèng aùnh saùng coù böôùc soùng lôùn hôn giôùi haïn quang daãn cuûa quang trôû. Câu 38: Trong nhöõng hieän töôïng, tính chaát, taùc duïng sau ñaây, ñieàu naøo theå hieän roõ nhaát tính chaát soùng cuûa aùnh saùng: A: Khaû naêng ñaâm xuyeân. C: Taùc duïng quang ñieän. B: Taùc duïng phaùt quang. D: Söï taùn saéc aùnh saùng. Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + ). Gọi v là vận tốc tức thời của vật. Trong các hệ thức liên hệ sau, hệ thức nào sai? 2 2 x  v  2 2 2 2 A:   +   = 1 B: v = ω (A – x )  A  A  C: ω = v 2 2 2 D: A = x 2  v 2  A x Câu 40: Ánh sáng phát quang của một chất có tần số 6.10 Hz. Hỏi những bức xạ có tần số nào dưới đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó? A: 5.1014Hz B: 7.1014Hz C: 6.1014Hz D: 9.1013Hz Câu 41: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rudơpho ở điểm nào sau đây? A: Mô hình nguyên tử có hạt nhân. C: Hình dạng quỹ đạo của các electron. B: Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron. D: Trạng thái có năng lượng ổn định. Câu 42: Chọn câu sai: A: Một mol nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phận tử) NA = 6,022.1023. B: Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon bằng 12 gam. C: Khối lượng của 1 mol N2 bằng 28 gam. D: Khối lượng của 1 mol ion H+ bằng 1 gam. Câu 43: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà hieän töôïng phoùng xaï? A: Phoùng xaï laø quaù trình haït nhaân töï phaùt ra tia phoùng xaï vaø bieán ñoåi thaønh haït nhaân khaùc. B: Phoùng xaï laø tröôøng hôïp rieâng cuûa phaûn haït nhaân. C: Phoùng xaï tuaân theo ñònh luaät phoùng xaï. D: Phoùng xaï laø moät quaù trình tuaàn hoaøn coù chu kì T goïi laø chu kì baùn raõ. 60 60 Câu 44: Chất phóng xạ Coban 27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm. Ban đầu có 500g 27 Co . Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g ? A: 12,38năm B. 8,75năm C. 10,5năm D. 15,24năm. Câu 45: Hieän töôïng trong quaëng urani thieân nhieân coù laãn U238 vaø U235 theo tæ leä soá nguyeân töû laø 140 : 1. Giaû thieát taïi thôøi ñieåm hình thaønh Traùi ñaát tæ leä naøy laø 1 : 1. Bieát chu kyø baùn raõ cuûa U238 vaø U235 laàn löôït laø T1 = 4,5.109 naêm vaø T2 = 7,13.108 naêm. Tuoåi cuûa Traùi ñaát coù theå nhaän giaù trò naøo trong caùc giaù trò sau? A: t  0,6.109 naêm B. t  1,6.109 naêm C: t  6.109 naêm D. t  6.106 naêm. Câu 46: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được gắn cố định, đầu kia tự do và được gắn vật m, hệ thống chuyển động theo phương ngang trên mặt phẳng, từ vị trí tự nhiên của lò xo ta kéo m một đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2). Tìm chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dùng. A: 2m B. 1m C: 3m D. 0,2m. 4 7 Câu 47: Haït nhaân heâli 2 He coù naêng löôïng lieân keát laø 28,4MeV; haït nhaân liti 3 Li coù naêng löôïng lieân keát laø 39,2 MeV; haït 14 2 nhaân ñôteâri 1 D coù naêng löôïng lieân keát laø 2,24 MeV. Hãy saép theo thöù töï taêng daàn veà tính beàn vöõng cuûa ba haït nhaân naøy. A: liti, heâli, ñôteâri. B: ñôteâri, heâli, liti. C: heâli, liti, ñôteâri. D: ñôteâri, liti, heâli. Câu 48: Hạt  có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng toả ra khi các nuclon tạo thành 1 mol Hêli. Cho biết: u = 931,3 MeV/c2’ mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; NA = 6,022.1023 / mol A: E’ = 1,71.1025MeV C: E’ = 0,71.1025MeV 25 B: E’ = 71,1.10 MeV D: E’ = 7,11.1025MeV Câu 49: Con laéc ñôn dao ñoäng vôùi bieân ñoä goùc 160 thì có chu kì T. Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ góc 40 thì chu kì của con lắc sẽ: A: Giảm một nửa B: Không đổi C: Tăng gấp đôi D: Giảm 4 lần Câu 50: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kỳ T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. A: t = 0,5s B: t = 1s C: t = 2,5s D: t = 0,25s : 0982.602.602 Trang: 80 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội ĐỀ THI SỐ 22. Câu 1: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà phaûn öùng haït nhân: A: Trong phaûn öùng haït nhaân tỏa naêng löôïng toång độ hụt khoái của caùc haït sinh ra lớn hôn so vôùi toång độ hụt khoái của caùc toång khoái caùc haït ban ñaàu. B: Trong phaûn öùng haït nhaân tỏa naêng löôïng caùc haït sinh ra keùm beàn vöõng hôn so vôùi caùc haït ban ñaàu. C: Phaûn öùng phân haïch vaø phaûn öùng nhieät haïch laø caùc phản öùng haït nhaân toûa naêng löôïng. D: Phoùng xaï laø moät phaûn öùng haït nhaân toûa naêng löôïng. π  Câu 2: Vật dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi phương trình: x =10cos  2π.t +  (cm/s) . Thời gian ngắn nhất để vật có li độ 2  x = 10cm kể từ thời điểm ban đầu là: A: 0,25s B: 1s C: 0,75s D: 0,5s 2π Câu 3: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos t (cm; s). Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + t, 3 vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của t là: A: 0,75s B. 1,00s C. 1,50s D. 0,50s Câu 4: Tại cùng một nơi, moät con laéc ñôn dao ñoäng nhoû vôùi chu kyø T. Neáu ta thay đổi chiều dài dây treo để chu kyø cuûa con laéc ñôn giaûm 2% so vôùi giaù trò luùc ñaàu thì chieàu daøi con laéc ñôn seõ: A: Taêng 3,96% so vôùi chieàu daøi ban ñaàu. C: Giaûm 2,44% so vôùi chieàu daøi ban ñaàu. B: Giaûm 3,96% so vôùi chieàu daøi ban ñaàu. D: Taêng 2,44% so vôùi chieàu daøi ban ñaàu. Câu 5: C¸c häa ©m cña nh¹c cô không cã ®Æc ®iÓm nµo sau ®©y: A: TÇn sè häa ©m b»ng sè nguyªn lÇn tÇn sè ©m c¬ b¶n. B: Häa ©m quy ®Þnh ©m s¾c. C: Tæng hîp c¸c häa ©m ®­îc 1 dao ®éng cïng tÇn sè víi ©m c¬ b¶n. D: Hép céng h­ëng kh«ng liªn quan ®Õn häa ©m. Câu 6: Một thang máy có thể chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc có độ lớn luôn nhỏ hơn gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy này có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kỳ dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 0,9 lần khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ vectơ gia tốc của thang máy. A: Hướng lên trên và có độ lớn là 0,1g. C: Hướng lên trên và có độ lớn là 0,19g. B: Hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,1g. D: Hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,19g. Câu 7: Con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 20cos(10t + )(cm) . Thời điểm ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x theo chiều dương và truyền cho vật một vận tốc ban đầu v = 1m/s theo chiều âm. Biết khối lượng của vật nặng bằng 100g. Tìm lực kéo vật ban đầu và pha ban đầu của dao động ?     A: F  3 N ,   B. F  3N ,   C. F  3 N ,   D. F  2 N ,   3 6 6 3 Câu 8: Xeùt dao ñoäng ñieàu hoaø cuûa moät con laéc loø xo. Goïi O laø vò trí caân baèng. M, N laø 2 vò trí bieân. P laø trung ñieåm OM, Q laø trung ñieåm ON. Thôøi gian di chuyeån töø O tôùi Q seõ baèng 1s. Thời gian vật đi từ Q đến N là: A: 1s B: 1/2s C: 1/3s D: 2s Câu 9: Vật dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi pt: x = 10cos  2πt + π/2  (cm/s) . Vaän toác trung bình khi vaät ñi töø vò trí coù li ñoä x1 = -5cm theo một chieàu ñeán vò trí coù li ñoä x2 = 5cm là. A: v = 30cm/s B: v = 60cm/s C: v = 40cm/s D: v = 50cm/s Câu 10: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 3cm và đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào? A: x = 2 3cm và chuyển động ngược chiều dương C. x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương B: x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương D. x = 4cm và chuyển động ngược chiều dương Câu 11: Taïo soùng ngang taïi O treân moät daây ñaøn hoài. Moät ñieåm M caùch nguoàn phaùt soùng O moät khoaûng d = 20cm coù phöông trình dao ñoäng: uM = 5.cos2(t – 0,125)(cm). Vaän toác truyeàn soùng treân daây laø 80cm/s. Phöông trình dao ñoäng cuûa nguoàn O laø phöông trình dao ñoäng trong caùc phöông trình sau?     A: u 0  5 cos  2 t   C: u 0  5 cos  2 t   2 2     B: u 0  5 cos  2 t  : 0982.602.602   4   D: u 0  5 cos  2 t  Trang: 81   4 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 12: Hai con lắc có cùng vật nặng , chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 36cm, l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng 1 nơi với cùng năng lượng dao động, biên độ dao động con lắc thứ nhất là: 1= 80, biên độ góc của con lắc thứ hai là: A: 70 B: 60 C: 80 D: 90 Câu 13: Ñieàu naøo sau ñaây laø đúng khi noùi veà sóng âm? A: Tạp âm là âm có tần số không xác định. B: Nhöõng vaät lieäu nhö boâng, nhung, xoáp truyeàn aâm toát. C: Vaän toác truyeàn aâm tăng theo thöù töï moâi tröôøng: raén, loûng, khí. D: Nhạc âm là âm do các nhạc cụ phát ra. Câu 14: Công suất bức xạ của mặt trời là P = 3,9.1026 W. Mỗi năm, khối lượng mặt trời giảm khối lượng là: A: 1,37.1017kg/năm B. 0,434.1020kg/năm C. 1,37.1017g/năm D. 0,434.1020g/năm. Câu 15: Cho sợi dây có chiều dài l, hai đầu dây cố định, vận tốc truyền sóng trên sợi dây không đổi. Khi tần số sóng là f1 = 50Hz, trên sợi dây xuất hiện n1 = 16 nút sóng. Khi tần số sóng là f2 , trên sợi dây xuất hiện n2 = 10 nút sóng. Tính f2? A: 10Hz B. 30Hz C. 20Hz D. 15Hz Câu 16: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Tần số dòng điện f = 50Hz, R = 40(), 1 10 3 L= (H) , C1 = .(F) . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện 5 5 dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? 3 3 A: Ghép song song và C2 = .10 4 (F) C. Ghép nối tiếp và C2 = .104 (F)   5 5 B: Ghép song song và C2 = .10 4 (F) D. Ghép nối tiếp và C2 = .10 4 (F)   Câu 17: Chọn phát biểu sai khi nói về sự thu sóng điện từ? A: Mỗi ăngten chỉ thu được một tần số nhất định. B: Khi thu sóng điện từ người ta áp dụng sự cộng hưởng trong mạch dao động LC của máy thu. C: Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một ăngten và một mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được. D: Mạch chọn sóng của máy thu có thể thu được nhiều tần số khác nhau. Câu 18: Một khung dây quay đều trong từ trường B vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :   A: e  0, 6 cos(30 t  )Wb . C. e  0, 6 cos(60 t  )Wb . 6 3   B: e  0, 6 cos(60 t  )Wb . D. e  60 cos(30t  )Wb . 6 3 Câu 19: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là UAB không đổi, và có tần số tần số f không đổi. Ta thấy có hai giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của điện áp uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2. Cho biết 1 + 2 = 0,5. Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức: A: L  R1R 2 B. L  | R1  R 2 | C. L  R 12  R 22 D. L  R1  R 2 2 f 2f 2f 2f Câu 20: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có biểu thức q = Qocos(ωt + ). Tại thời điểm t = T/4, ta có: A: Năng lượng điện trường cực đại. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B: Điện tích của tụ cực đại. D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. Câu 21: Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cosωt(V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là: A: Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC. C: Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL = ZC. B: Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL. D: Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = ZC. Câu 22: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn π định có biểu thức u =100 6cos(100πt + )(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn 4 cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:   A: ud  100 2 cos(100 t  )(V ) . C. ud  200 cos(100 t  )(V ) . 2 4 3 3 B: ud  200 2 cos(100 t  )(V ) . D. ud  100 2 cos(100 t  )(V ) . 4 4 : 0982.602.602 Trang: 82 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + /3)V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha /2so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là: A: 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W. Câu 24: Khi nói về quá trình sóng điện từ, điều nào sau đây là không đúng? A: Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng. B: Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng. C: Khi truyền trong chân không các sóng điện từ có tần số khác nhau sẽ có tốc độ lan truyền khác nhau. D: Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng. Câu 25: Một vật khi đứng yên có khối lượng m0, khi chuyển động với tốc độ rất lớn thì khối lượng tương đối tính là 1,1547m0. Hỏi vật có tốc độ v bằng bao nhiêu so với tốc độ ánh sáng trong chân không c? A: v = 0,5c. B. v = 0,25c. C. v = 3 c. D. v = 2 c. 2 2 Câu 26: Một biến thế có hao phí bên trong xem như không đáng kể, khi cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U2 = 220V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là: A: 110 V. B. 45V. C. 20 V. D. 55 V . Câu 27: §o¹n m¹ch ®iÖn gåm cuén d©y m¾c nèi tiÕp víi tô ®iÖn. §é lÖch pha gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu cuén d©y, Ud vµ dßng ®iÖn lµ /3. Gäi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu tô ®iÖn lµ UC , ta cã UC = 3 Ud. HÖ sè c«ng suÊt cña m¹ch ®iÖn b»ng: A: 0,707. B. 0,5. C. 0,87. D. 0,25. Câu 28: Trong mét hép kÝn cã chøa 2 trong 3 phÇn tö R,L,C m¾c nèi tiÕp. BiÕt r»ng hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu hép kÝn sím pha /3 so víi c­êng ®é dßng ®iÖn. Trong hép kÝn chøa: A: R,C víi ZC < R B. R,C víi ZC> R C. R,L víi ZL < R D. R,L víi ZL> R Câu 29: Đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H, π và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200 2cos(100πt - ) V. Thay 2 đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuôn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A: 200V. B.100 2 V. C. 50V. D. 50 2 V. Câu 30: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì rôto: A: Quay theo chiều quay của từ trường với chu kì bằng chu kì của dòng điện ba pha. B: Quay theo chiều quay của từ trường với chu kì lớn hơn chu kì của dòng điện ba pha. C: Quay ngược chiều quay của từ trường với chu kì lớn hơn chu kì của dòng điện ba pha. D: Quay ngược chiều quay của từ trường với chu kì nhỏ hơn chu kì của dòng điện ba pha. Câu 31: Màu sắc ánh sáng phát ra khác nhau của ngôi sao thể hiện đặc trưng nào của trạng thái ngôi sao? A: Khối lượng B. Kích thước C. Nhiệt độ D. Áp suất Câu 32: Một máy hạ thế gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với một điện áp u = 100 2 cos(100πt - /2)V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp bằng: A: 200V. B. 20V. C. 50V. D. 500V. Câu 33: Haõy tính tuoåi cuûa moät caùi töôïng coå baèng goã bieát raèng ñoä phóng xaï - cuûa noù baèng 0,95 laàn cuûa moät khuùc goã cuøng khoái löôïng vaø vöøa môùi chaët. Ñoàng vò cacbon 14C coù chu kì baùn raõ T = 5600 naêm. Cho ln(0,95) = - 0,051, ln2 = 0,693. A: 412 naêm B: 5320 naêm. C: 285 naêm D: 198 naêm. Câu 34: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2). Tính thời gian dao động của vật. A: 31,4(s). B. 3,14(s). C. 10 (s). D. 1(s). Câu 35: Choïn caâu đúng trong caùc caâu sau : A: Soùng aùnh saùng coù phöông dao ñoäng doïc theo phöông truïc truyeàn aùnh saùng B: ÖÙng vôùi moãi aùnh saùng ñôn saéc, soùng aùnh saùng coù chu kyø nhaát ñònh C: Vaän toác aùnh saùng trong moâi tröôøng caøng lôùn neáu chieát suaát cuûa moâi tröôøng ñoù lôùn. D: ÖÙng vôùi moãi aùnh saùng ñôn saéc, böôùc soùng khoâng phuï thuoäc vaøo chieát suaát cuûa moâi tröôøng aùnh saùng truyeàn qua. Câu 36: Trong máy chụp X quang y tế, các tính chất nào của tia X thường được sử dụng? A: Đâm xuyên mạnh và phát quang. C: Đâm xuyên mạnh và làm đen kính ảnh. B: Đâm xuyên mạnh và gây quang điện. D: Đâm xuyên mạnh và Ion hóa không khí. Câu 37: Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng vôùi 2 khe Young (a = 0,5mm, D = 2m). Khoaûng caùch giöõa vaân toái thöù ba ôû beân phaûi vaân trung taâm ñeán vaân saùng baäc naêm ôû beân traùi vaân saùng trung taâm laø 15mm. Böôùc soùng cuûa aùnh saùng duøng trong thí nghieäm laø: A:  = 0,55.10-3mm B:  = 0,5m C:  = 600nm D:  = 0,5.10-6m . : 0982.602.602 Trang: 83 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng? A: Những nguyên nhân tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. B: Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon. C: Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng. D: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 39: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc do bước sóng ánh sáng? A: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. C: Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B: Thí nghiệm giao thoa với khe Young. D: Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 40: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì: A: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra không thay đổi. B: Có thể sẽ không xảy ra hiệu ứng quang điện nữa. C: Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống. D: Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi. Câu 41: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A: Đỏ B: Lục C: Vàng D: Da cam Câu 42: Khi sử dụng radio, động tác xoay nút dò đài là để: A: Thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch LC C. Thay đổi độ tự cảm của cuôn dây trong mạch LC B: Thay đổi tần số của sóng tới D. Thay đổi điện trở trong mạch LC Câu 43: C¸c h¹t s¬ cÊp t­¬ng t¸c víi nhau theo c¸c c¸ch sau: A: T­¬ng t¸c hÊp dÉn; C: T­¬ng t¸c ®iÖn tõ; B: T­¬ng t¸c m¹nh hay yÕu; D: TÊt c¶ c¸c t­¬ng t¸c trªn. Câu 44: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ 2,5cm. Vật có khối lượng 250g và độ cứng lò xo 100N/m. Lấy gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước. Quãng đường vật đi được sau /20 s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là: A: 5cm ; -50cm/s. B. 6,25cm ; 25cm/s. C. 5cm ; 50cm. D. 6,25cm ; -25cm/s. Câu 45: §Þnh luËt Jun – Len x¬ dùa trªn t¸c dông nµo cña dßng ®iÖn A: T¸c dông tõ B. T¸c dông nhiÖt C. T¸c dông hãa häc D. T¸c dông sinh lý. Câu 46: Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Kết luận nào sau đây về hướng và trị số của tốc độ các hạt sau phản ứng là đúng? A: Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B: Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C: Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. D: Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. Câu 47: Chọn câu sai khi nói về tia -: A: Mang điện tích âm. C: Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. B: Có bản chất như tia X. D: Làm ion hoá chất khí yếu hơn so với tia . Câu 48: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta đặt trước khe S1 một bản thủy tinh trong suốt thì: A: Vị trí vân trung tâm không thay đổi C: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S1 B: Vân trung tâm dịch chuyển về phía nguồn S2 D: Vân trung tâm biến mất. Câu 49: Một ống Cu-lit-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 50 nm. Để tăng khả năng đâm xuyên của tia X, ta tăng hiệu điện thế giữa anôt và catôt thêm 25%. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó. A: 40 nm. B. 12,5 nm. C. 125 nm. D. 60 nm. Câu 50: Choïn cuïm töø thích hôïp ñeå ñieàn vaøo phaàn coøn thieáu: Nguyeân taéc cuûa maùy quang phoå döïa treân hieän töôïng quang hoïc chính laø hieän töôïng………………………Boä phaän thöïc hieän taùc duïng treân laø………………………… A: Giao thoa aùnh saùng, hai khe Young. C: Taùn saéc aùnh saùng, oáng chuaån tröïc. B: Giao thoa aùnh saùng, laêng kính. D: Taùn saéc aùnh saùng, laêng kính. ĐỀ THI SỐ 23. Câu 1: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng phóng xạ là đúng ? A: Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh. B: Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng chậm. C: Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D: Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động môi trường bên ngoài. Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A: 5s. B. 0,5s. C. 1s. D. 0,1s. : 0982.602.602 Trang: 84 www.MATHVN.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 3: Moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng theo phöông trình sau: x = 8cos(10t) + Asin(10t). Biết gia tốc cực đại của chất điểm là 10m/s2. Keát quaû naøo sau ñaây laø đúng về giá trị của A? A: A = 2cm B: A = 5cm C: A = 6cm D: A = 10cm Câu 4: Haït  coù ñoäng naêng K ñeán ñaäp vaøo haït nhaân 14 7 14 1 N ñöùng yeân gaây ra phaûn öùng:  + 7 N  1 p + X. Cho khoái löôïng cuûa caùc haït nhaân : m = 4,0015u ; mp = 1,0073u ; m(N14) = 13,9992u ; m(X) = 16,9947u ; 1u = 931,5 MeV/c2 ; 1eV = 1,6.10-19J. Phaûn öùng naøy toaû hay thu bao nhieâu naêng löôïng? A: Thu E = 1,21 MeV B. Tỏa E = 1,21 MeV C. Thu E = 12,1 MeV D. Tỏa E = 12,1 MeV. Câu 5: Một con lắcđơn có chiều dài dây treo bằng 40cm, khối lượng vật nặng bằng 100g dao động với biên độ góc 0 = 0,1 (rad) tại nơi có gia tốc g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A: ± 1 m/s B: ± 2 m/s C: ± 3 m/s D: ± 4 m/s Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ, cùng hàm cosin có các pha dao động ban đầu lần lượt là 1 = -/4 và 2. Phương trình tổng hợp có dạng x = 8cos(10t + /4). Tìm 2. A: /2 B: 3/4 C: /3 D: 2/3 Câu 7: Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2 s, lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa con lắc lên độ cao h = 6400 m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng: A: 2,002 s B: 2,0002 s C: 2,0004 s D: 2,004 s Câu 8: Gaén laàn löôït hai quaû caàu vaøo moät loø xo vaø cho chuùng dao ñoäng. Trong cuøng moät khoaûng thôøi gian t, quaû caàu m1 thöïc hieän 12 dao ñoäng coøn quaû caàu m2 thöïc hieän 4 dao ñoäng. Haõy so saùnh caùc khoái löôïng m1 vaø m2. A: m2 = 16m1 B: m2 = 12m1 C: m2 = 9m1 D: m2 = 2 2 m1 Câu 9: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường là g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2, có chu kỳ dao động lần lượt là T1 và T2 . Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tích chiều dài của hai con lắc nói trên là: A: T = T1 B. T = T1 g C. T = T1T2 D. T = T1T2 g T2 2πT2 2π Câu 10: Một con lắc đơn khối lượng 400g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.104V/m, cho g = 10m/s2. Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = 2.10-5C thì chu kỳ dao động là: A: 2,094s B. 2,236s C. 1,455s D. 1,825s Câu 11: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi VTCB 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,2 (g = 10m/s2). Tìm chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại. A: 1m B: 2m C: 3m D: 4m Câu 12: Vaät dao ñoäng có vận tốc cực đại là 4cm/s. Khi ñoù vaän toác trung bình cuûa vaät trong nửa chu kì laø: A: 4cm/s B: 4cm/s C: 8cm/s D: 8cm/s Câu 13: Một con lắc lò xo tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương , cùng tần số ω = 5 2 (rad/s) , có độ lệch pha bằng π . Biên độ của dao động thành phần là A1 = 4cm và A2. Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng bằng 2 thế năng là 40cm/s. Biên độ thành phần A2 bằng: A: 4 3cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 14: Ñieàu naøo sau ñaây laø đúng khi noùi veà soùng âm? A: Trong khi soùng truyeàn ñi thì naêng löôïng vaãn khoâng truyeàn ñi vì noù laø ñaïi löôïng baûo toaøn. B: Âm saéc phuï thuoäc vaøo caùc ñaëc tính vaät lyù cuûa aâm nhö bieân ñoä, taàn soá vaø caáu taïo cuûa vaät phaùt nguoàn aâm. C: Ñoä to cuûa aâm chæ phuï thuoäc vaøo bieân ñoä dao ñoäng cuûa soùng aâm D: Năng lượng cuûa aâm chæ phuï thuoäc taàn soá aâm. Câu 15: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a, chu kỳ T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O. Coi biên độ dao động không đổi. A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s D: t = 2,75s Câu 16: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t + /2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A: 0. B: a/ 2 . C: a. D: a 2 . Câu 17: Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t1 là H1 = 105 Bq và thời điểm t2 là H2 = 2.104 Bq. Chu kì bán rã của mẫu chất là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t2 - t1 là: A: 1,387.1014. B.1,378.1014. C. 1,378.1012. D. 1,837. 1012. : 0982.602.602 Trang: 85 www.MATHVN.com
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.