Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học

pdf
Số trang Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học 9 Cỡ tệp Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học 484 KB Lượt tải Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học 0 Lượt đọc Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học 166
Đánh giá Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học
4 ( 3 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

No.20_Mar 2021|p61-69 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ THE SEMANTICS OF VOCABULARY IN THE VIETNAMESE FAIRY TALE - CURRICULUM OF VIETNAMESE LANGUAGE SUBJECT AT PRIMARY LEVEL Chu Thi Thuy Phuong 1,* 1 Tan Trao University, Viet Nam * Email address: hoahuetay83tq@gmail.com https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421 Article info Abstract Recieved: This study based on semantics theories of polysemous, synonyms, the phenomenon of meaning changes in vocabulary, and Vietnamese fairy tales in the 03/11/2020 Accepted: 22/02/2021 Keywords: The influence, interchange of culture, Laos, Vietnam, Salavan province. curriculum at primary education. These serve the purpose of investigating, categorizing, and describing characteristics of the semantics of vocabulary in Vietnamese fairy tales including polysemous implying of things, polysemous implying of activities-situations, and polysemous implying characteristics, nature, and feelings. No.20_Mar 2021|p61-69 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Chu Thị Thùy Phương 1,* 1 Trường Đại học Tân Trào * Địa chỉ email: hoahuetay83tq@gmail.com https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/421 Thông tin bài viết Tóm tắt Bài viết dựa trên lí thuyết về nghĩa, các loại nghĩa, trường nghĩa, hiện tượng Ngày nhận bài: 03/11/2020 chuyển nghĩa và truyện cổ tích trong chương trình tiểu học để khảo sát, phân loại và miêu tả đặc điểm của các trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Ngày duyệt đăng: Việt Nam gồm: trường nghĩa chỉ sự vật, trường nghĩa chỉ hoạt động – trạng 22/02/2021 thái và trường nghĩa chỉ đặc điểm, tính chất, cảm xúc. Từ khóa: Trường nghĩa, từ vựng ngữ nghĩa, truyện cổ tích Việt Nam. 1. Đặt vấn đề Trường nghĩa (TN) là một trong những lí thuyết sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với quan trọng của ngôn ngữ học. Nghiên cứu TN sẽ giúp phát hiện những mối quan hệ ngữ nghĩa của hệ giáo viên Tiểu học - Đây là cấp học quan trọng, làm nền cho các cấp học sau này. Trong phạm vi bài thống từ vựng bởi các từ ngữ không nằm rời rạc viết, tôi tìm hiểu về trường từ vựng ngữ nghĩa trong ngẫu nhiên mà nằm trong những mối liên hệ nhất định như các bộ phận trong một chỉnh thể. Vận Truyện Cổ tích Việt Nam (trên tư liệu truyện cổ tích Việt Nam trong chương trình Tiểu học). dụng lí thuyết trường nghĩa vào nghiên cứu tác phẩm, góp phần giải mã tín hiệu ngôn ngữ ở một 2. Nội dung nghiên cứu dạng đặc biệt – ngôn ngữ nghệ thuật, nhằm giúp người đọc cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm. 2.1.1. Nghĩa của từ Với mục tiêu của môn Tiếng Việt trong Chương trình Tiểu học là hình thành cho các em những kỹ năng sử dụng Tiếng Việt như nghe, nói, đọc viết, các thao tác tư duy để học tập và giao tiếp; cung cấp một lượng thông tin và kiến thức về tự nhiên, xã hội, con người, văn hóa… Qua đó hình thành nhân cách con người Việt Nam thời đại mới. Việc giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học 2.1. Một số vấn đề lí luận Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp “Nghĩa của từ (cũng như của các đơn vị ngôn ngữ khác) là quan hệ của từ với cái gì đó nằm ngoài bản thân đó. Hiểu nghĩa của một đơn vị nào đó là hiểu đơn vị ấy có quan hệ với cái gì, tức là nó hiển thị cái gì” [1,tr.78]. Nói đến nghĩa của từ là đề cập đến các bộ phận: nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp và ngoài ra là nghĩa liên hội của từ. C.T.T.Phuong/ No.20_Mar 2021|p.61-69 Nghĩa từ vựng là sản phẩm hoạt động tư duy của con người, hình thành trong quá trình hoạt động tích cực của người nói, viết. Đó là nghĩa riêng, vốn có của từ, ngữ. Nghĩa từ vựng mang tính khái quát hóa, là sự khái quát từ những sự vật hiện tượng trong đời sống hàng ngày và rộng hơn khái niệm (của triết học) bởi nó thường bao gồm cả thành tố nghĩa đánh giá và các thành tố khác. Cấu trúc của nghĩa từ vựng bao gồm các thành phần: nghĩa biểu vật (nghĩa sở chỉ), nghĩa biểu niệm (nghĩa sở biểu), nghĩa biểu thái. Nghĩa ngữ pháp của từ bao gồm các kiểu nghĩa từ vựng - ngữ pháp (nghĩa của thực từ, hư từ, tình thái từ) và các kiểu nghĩa phạm trù ngữ pháp (như hư từ, trật tự từ, ngữ điệu). 2.1.2. Trường nghĩa a) Khái niệm J. Trier là nhà nghiên cứu đầu tiên đưa ra thuật ngữ “trường” trong ngôn ngữ học. Ông không dùng khái niệm trường ngữ nghĩa mà chỉ nói tới trường khái niệm và trường từ vựng. Trường khái niệm là một hệ thống rộng gồm những khái niệm có quan hệ với nhau, được tổ chức lại xung quanh một khái niệm trung tâm. Trường từ vựng là tập hợp các từ phủ lên trên một trường khái niệm. Tác giả Đỗ Hữu Châu nêu quan niệm của mình về lí thuyết trường từ vựng:“Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa được gọi là một trường nghĩa. Đó là tập hợp từ đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa”. [2, tr.159] b) Các loại trường nghĩa Dựa trên quan điểm của các nhà nghiên cứu, đặc biệt là của tác giả Đỗ Hữu Châu chúng tôi xác định có các loại trường nghĩa sau: trường nghĩa dọc, trường nghĩa ngang và trường liên tưởng. Trường nghĩa dọc: được chia thành trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm. Trường biểu vật là những tập hợp từ đồng nhất về ý nghĩa biểu vật. Muốn đưa các nghĩa biểu vật của từ về trường thích hợp chúng ta phải chọn các danh từ làm gốc. Các danh từ này phải có tính khái quát cao, gần như tên gọi của các phạm trù biểu vật như: người, động vật, thực vật, vật thể, chất liệu…. Trường nghĩa ngang (trường nghĩa tuyến tính): các trường nghĩa ngang được lập nên trên cơ sở chọn một từ làm gốc rồi tìm tất cả những từ có thể kết hợp với nó thành những chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận được trong ngôn ngữ. Truyện cổ tích xây dựng một thế giới hư cấu, kì ảo. Theo đó, tính chất kì ảo, hư cấu của truyện cổ Trường liên tưởng: mỗi từ có thể là trung tâm của một trường liên tưởng. Các từ trong một trường liên tưởng là sự hiện thực hóa, sự cố định bằng từ các ý nghĩa có thể có của từ trung tâm. Trước hết đó phải là các từ cùng nằm trong trường biểu vật, trường biểu niệm và trường tuyến tính, tức là những từ có quan hệ cấu trúc đồng nhất và đối lập về ngữ nghĩa với từ trung tâm. Trong bài viết, tôi dựa theo quan niệm về trường nghĩa của hai tác giả J. Trier và Đỗ Hữu Châu để tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam. 2.1.3. Hiện tượng chuyển nghĩa Ngôn ngữ có quy luật tiết kiệm là dùng cái hữu hạn để biểu hiện cái vô hạn... Trong ngữ pháp, với một số từ hữu hạn, con người tạo ra các câu biểu hiện toàn bộ thế giới tư tưởng phong phú và đa dạng của mình. Về mặt từ vựng, quy luật tiết kiệm của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ: cùng một hình thức ngữ âm có thể diễn đạt được nhiều nội dung khác nhau. Vì vậy hiện tượng đa nghĩa được xem như là quy luật phổ quát của ngôn ngữ. Hiện tượng nhiều nghĩa là “kết quả của sự chuyển biến ý nghĩa của từ” [2, tr.136]. 2.1.4. Truyện cổ tích Việt Nam và truyện Cổ tích trong chương trình tiếng Việt tiểu học Trong “Từ điển văn học”, truyện cổ tích được định nghĩa như sau: “Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có tính phổ biến, hình thành từ thời cổ đại, phát triển, tồn tại qua nhiều thời kì xã hội khác nhau, gắn chặt với quá trình tan rã của công xã nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền và phân hóa giai cấp trong xã hội. Nó hướng vào những vấn đề cơ bản, những số phận, những quan hệ và xung đột có tính chất riêng tư và phổ biến trong xã hội có giai cấp. Nó dùng một kiểu tưởng tượng và hư cấu riêng kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật đặc thù để phản ánh đời sống, và khát vọng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, giáo dục thẫm mĩ và tiêu khiển của nhân dân, sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú của nhân dân, yếu tố tưởng tượng thần kỳ tạo nên một đặc trưng nổi bật trong phương thức phản ánh hiện thực và ước mơ” [3, tr. 452] tích là đặc trưng nổi bật và thế giới cổ tích hấp dẫn cũng chính ở sự sáng tạo kì ảo đó. Qua truyện cổ C.T.T.Phuong/ No.20_Mar 2021|p.61-69 tích, tác giả dân gian muốn vẽ nên một thế giới cần có và nên có cho con người chứ không phải là cái các em. Qua từng câu chuyện các em sẽ thấy được từ những phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên thế giới vốn có với những nỗi đau khổ và bất công. nhiên qua đó làm tăng thêm vốn hiểu biết cho học sinh tiểu học. Khảo sát truyện cổ tích trong Chương trình Tiếng việt tiểu học, tôi nhận thấy 34 truyện được sắp xếp hợp lí trong SGK từ lớp 1 đến lớp 5. Nội dung của các truyện cổ tích được dùng làm 2.2. Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam 2.2.1. Kết quả khảo sát và phân loại ngữ liệu để dạy Tiếng Việt và rèn các kỹ năng phát triển ngôn ngữ, tư duy cho học sinh và cung cấp Kết quả khảo sát trường nghĩa của 34 truyện cổ tích Việt Nam trong Chương trình tiếng Việt tiểu những kinh nghiệm về cách sống, cách ứng xử cho học như sau: Bảng 1. Bảng phân loại các trường nghĩa Trường nghĩa STT Số lượng (từ ngữ) Tỉ lệ (%) 1 Sự vật 381 30,0 2 Hoạt động - trạng thái 503 39.5 3 Đặc điểm - tính chất 388 30.5 1272 100 Tổng Kết quả khảo sát có ba trường nghĩa khác nhau vật phong phú trong các truyện cổ tích. Những từ được thiết lập là: trường nghĩa chỉ sự vật, trường chỉ đặc điểm - tính chất của con người và thiên nhiên nghĩa chỉ hoạt động - trạng thái, trường nghĩa chỉ gồm 388 từ ngữ, chiếm 30.5%và diễn tả các trạng thái, đặc điểm - tính chất. Ba trường nghĩa có sự khác tính chất khác nhau, muôn hình muôn vẻ của thế giới biệt về số lượng: nhóm trường nghĩa chỉ hoạt động tự nhiên và con người. 503 từ ngữ, chiếm 30.5%; Lí do: có rất nhiều hoạt động khác nhau được nhắc đến trong các truyện Cổ 2.2.2. Miêu tả các trường nghĩa a. Trường từ vựng chỉ sự vật tích. Trường nghĩa chỉ sự vật số lượng thấp 381 từ Trường nghĩa chỉ sự vật bao gồm các từ ngữ chỉ ngữ, chiếm 30.0% và phản ánh sự sinh động, đa người, sự vật nhân tạo, sự tự nhiên. Kết quả khảo sát dạng của các sự vật được miêu tả và thế giới nhân thống kê các từ ngữ thuộc trường nghĩa này như sau: Bảng 2. Bảng khảo sát thống kê các trường từ vựng chỉ sự vật TN sự vật Số lượng (từ ngữ) Tỉ lệ (%) TN chỉ người 182 47.8 TN chỉ sự vật tự nhiên 121 31.8 TN chỉ sự vật nhân tạo 78 20.4 381 100 Tổng 1/ Trường nghĩa chỉ người Trường từ vựng chỉ người là trường nghĩa lớn và phân lập thành nhiều trường nhỏ. Với 182 danh từ (DT), chúng tôi xác lập được 6 trường nghĩa (TN). Tiểu trường nghĩa chỉ người qua giới tính. Các DT chỉ giới tính nữ xuất hiện nhiều hơn các DT chỉ giới tính nam và các từ chỉ chung nam nữ. Các DT chỉ nữ giớigồm 14 từ, chẳng hạn: công chúa, bà tiên, mụ, con gái, cô gái, cô nàng,…; Ví dụ 1:– Cả hai mụ đều có lý do cả. Biết làm sao bây giờ. Thôi ta phân xử cho thế này: giờ đem cắt tấm vải ra làm đôi, chia cho mỗi người một nửa. Thế là ổn. Hãy đi về nhà mà làm ăn! (Phán xử tài tình, Tiếng Việt 5). C.T.T.Phuong/ No.20_Mar 2021|p.61-69 Số lượng từ dùng để chỉ nam giới ít hơn so với các DT chỉ nữ giới: vua, hoàng tử, phò mã, ông Như vậy, các DT chỉ giai tầng phản ánh rõ 2 giai tầng chính tồn tại trong xã hội phong kiến, đó Bụt, chàng mồ côi, con trai, trai làng,... Các từ chỉ giới tính thường xuất hiện thành cặp cả về nghĩa và là giai tầng thống trị và giai tầng bị trị. Đại diện cho giai tầng thống trị là quan lại, địa chủ như: vua, cấu tạo: vua – hoàng hậu, công chúa – hoàng tử, quan, hoàng tử, tể tướng,.... Đại diện cho giai tầng chàng – nàng, gái - trai, con gái - con trai, đàn bà đàn ông, ông – bà,… bị trị là nông dân, thần dân, thần,… Ngoài các DT chỉ giới tính nam và nữ riêng biệt, tác giả dùng từ ghép ông bà, trai gái để chỉ thấy bà này cũng rưng rưng nước mắt kể. (Phân xử tài tình, Tiếng Việt 5) chung nam nữ: Tiểu trường nghĩa chỉ người qua quan hệ thân tộc. Có 22 từ ngữ thuộc TN chỉ người qua Ví dụ 2: - Đây là lễ vật của ông bà Mai dâng bệ hạ. Ví dụ 4: Quan nhìn người đàn bà thứ hai thì quan hệ thân tộc. Các danh từ chỉ quan hệ thân tộc (Sự tích quả dưa hấu, Tiếng Việt 1) Tiểu trường nghĩa chỉ người qua tuổi tác. Các DT thuộc tiểu trường nghĩa chỉ người qua tuổi tác gồm 16 từ ngữ, chiếm 8.5% như: thằng bé, em bé, trẻ con, thanh niên, cô gái, người lớn, già, người già, bà già, cụ, lão,... Trong đó, xuất hiện nhiều nhất là những từ chỉ người cao tuổi như: già, người già, cụ. Xem xét các danh từ chỉ người già, chúng tôi nhận thấy sắc thái biểu cảm của những từ ngữ này được thể hiện ở hai phạm vi: các từ: người lớn, già, biểu thị mối quan hệ ruột thịt gần gũi giữa những người trong gia đình: ông, bố, mẹ, con, anh, chị, em, cô, cậu, vợ, chồng, con gái, con rể,…; đồng thời các danh từ chỉ quan hệ thân tộc còn được các nhân vật dùng từ thân tộc để xưng hô ngoài gia đình. Có hai trường hợp sử dụng từ thân tộc để xưng hô ngoài gia đình, họ tộc. Thứ nhất là xưng hô thân tộc hóa. Ví dụ 5: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! (Cóc kiện trời, Tiếng Việt 3) Thứ hai, các từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc giữa những người trong gia đình, họ tộc. Từ bố và con được sử dụng nhiều người già, cụ, lão, bà lão,… được dùng với thái độ tôn trọng, kính nể của người dưới với người trên. nhất. Đây là hai từ chỉ mối quan hệ ruột thịt giữa Các từ: bà già, con già, con mẹ già,… thể hiện thái trai, con dâu, con rể... độ coi thường, khinh bỉ của người nói với người đã lớn tuổi. đáp. (Tấm Cám, Tiếng Việt 4) Ví dụ 3: Bà lão cười hiền hậu: bậc sinh thành và những người con: con gái, con Ví dụ 6: - Trầu này con gái lão têm – bà lão Tiểu trường nghĩa chỉ người qua quan hệ xã – Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính hội. Các nhân vật trong tác phẩm có nhiều mối là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. quan hệ xã hội khác nhau như: quan hệ tình cảm (Hai mẹ con và bà tiên, Tiếng Việt 4) những người đồng trang lứa: bạn, người bạn; quan Việc sử dụng từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm thể hiện sự mâu thuẫn giai cấp giữa kẻ thống trị và người bị trị trong xã hội lúc bấy giờ. Tiểu trường nghĩa chỉ người theo giai tầng. Các từ ngữ chỉ người qua chức nghiệp, giai tầng chiếm số lượng lớn nhất 79 từ ngữ, chiếm 42,0% và có nét gần gũi nhau. Ví dụ, quan lại là từ chỉ giai cấp trên của xã hội phong kiến; nông dân là từ chỉ một giữa trai - gái: người yêu; quan hệ bình thường giữa hệ đối địch: ta – kẻ thù ngoại xâm; quan hệ giữa những người cùng sinh sống trên một địa bàn: hàng xóm, bà con, người láng giềng; quan hệ chủ khách: khách. Ví dụ 7: – Ta ghét con mụ này ngoa ngoắt, độc mồm độc miệng làm cho xóm giềng điếc tai nhức óc đã hai ngày, không thể không trị tội được. Vậy cho đi rao trong xóm đòi tất cả mọi người lại đây. Cho giai cấp dưới - những người sản xuất nông nghiệp. Do đó chúng tôi xếp chung các từ ngữ chỉ chức mỗi người tát cho mụ một cái vào má, cho rõ đau nghiệp và từ chỉ giai tầng vào một trường lớn, sau đó hàng xóm. sẽ xét theo trường nhỏ. để trả nợ việc mụ xúc phạm đến sự yên tĩnh của (Phán xử tài tình, Tiếng Việt 5) Tiểu trường bộ phận cơ thể người C.T.T.Phuong/ No.20_Mar 2021|p.61-69 Kết quả khảo sát có 43 từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người. Các từ thuộc tiểu trường bộ phận cơ thể toàn thân thể nói chung: thân, mình, người,...; Những bộ phận bên ngoài cơ thể và cũng có cả những bộ có số lần xuất hiện sớm bởi: người Việt rất ưa dùng các biện pháp tu từ trong giao tiếp nhằm làm cho phận bên trong cơ thể: lòng, máu, nước mắt,… các cuộc giao tiếp uyển chuyển, linh hoạt và mang con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền sắc thái tình cảm đằm ngọt và sâu sắc. Phần lớn các bộ phận cơ thể con người thuộc về ngoại hình xuất về đây !(Hũ bạc của người cha, Tiếng Việt 3) hiện trong tác phẩm: đầu, trán, mắt, mặt, miệng, mồm, môi, răng, cằm, má, cổ, tai, lưng, nách...; Cách gọi tên bộ phận cơ thể người một cách cụ thể và có những cách diễn đạt khái quát: mồm miệng, mặt mũi, chân tay...; Những bộ phận cụ thể và cũng có Ví dụ 8:- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy 2/ Trường nghĩa chỉ sự vật tự nhiên Sự vật tự nhiên là những sự vật tồn tại trong đời sống như: khí hậu, thời tiết; địa hình; thực vật; động vật;… Kết quả khảo sát và phân loại trường nghĩa chỉ sự vật tự nhiên như sau: Bảng 3. Bảng tổng hợp các từ ngữ thuộc tiểu trường sự vật tự nhiên STT TN chỉ thiên nhiên Số lượng (từ ngữ) Tỉ lệ (%) 1 Tiểu trường khí hậu, thời tiết 16 13.2 2 Tiểu trường địa hình 20 16.5 3 Tiểu trường thực vật 45 37.2 4 Tiểu trường động vật 40 33.1 121 100 Tổng Tiểu trường khí hậu, thời tiết. Trong tác phẩm Truyện Cổ tích ở Tiểu học các từ chỉ khí hậu, thời tiết không nhiều (16 từ, chiếm 13.2%) như: gió, sương, nắng, ánh nắng, mùa nắng, trời nắng, bóng nắng, mây, mưa, … Ví dụ 9: - Hơn một tháng đầu, đời sống của vợ chồng đã tạm ổn. Nhà ở thì chui trong hốc đá đã được đan phên che sương gió. (Sự tích dưa hấu, phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của con người như: cây đào, cây hương nhu, cây mần tang, cây hoa mai, hoa đào,... Ngoài ra là các loài cây phục vụ các nhu cầu khác như: xoan, nứa, gianh, tre, gỗ thông.... Ví dụ 11:- Bây giờ ông bà Mai đã có nhà cửa ở ngoài ấy khá đẹp, có đến hơn mười người hầu hạ, có bãi dưa, có ruộng lúa và rất nhiều lợn gà... (Sự tích dưa hấu, Tiếng Việt 1) Tiếng Việt 3) Tiểu trường chỉ địa hình gồm 20 từ, chiếm 16.5% như: núi, rừng, sông, suối, đồng bằng,… Ví dụ 10:– Thử xem, các giống chim trên rừng, trên núi, giống nào cũng đẹp. Này như: con phượng hoàng, cái mình nó quý giá biết bao, đến nỗi người ta thường khen: “Một cái lông con phượng hoàng bằng cả một làng chim chích”. (Quạ và Công, Tiếng Việt 1) Tiểu trường thực vật có số lượng lớn nhất 45 từ, chiếm 37.2%, trong đó: Nhóm cây lương thực: ngô, lúa, khoai, sắn, dưa,... và những cây dùng làm thực phẩm như: rau, củ quả,... Nhóm cây gắn liền với đời sống tinh thần, Tiểu trường động vật. Trong truyện Cổ tích Việt Nam, chúng tôi đã thống kê được 40 từ ngữ chỉ động vật như: chim câu, phượng hoàng, vàng anh, vượn, sóc, sơn dương, hiu hiu, nai, gấu, hổ, … và những loài động vật thuần dưỡng như lợn, gà, trâu, ngựa,... Số từ chỉ loài động vật thuần dưỡng ít hơn nhưng có tần số xuất hiện cao hơn. Đó là tên các loài vật nuôi dùng để lấy sức kéo và làm thực phẩm phục vụ đời sống con người Ví dụ 12:- Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh, chui vào tay áo. (Tấm Cám, Tiếng Việt 4) 3/ Trường nghĩa chỉ sự vật nhân tạo C.T.T.Phuong/ No.20_Mar 2021|p.61-69 Có 78 danh từ chỉ sự vật nhân tạo. Đó là những sự vật do con người tạo ra, sử dụng và phục vụ cho đời sống con người: đồ vật, lương thực thực phẩm, nhà cửa, vũ khí, trang phục ... Kết quả như sau: trắng. Ngoài ra là những loại thực phẩm khác như: gạo, trứng, cá khô, gừng, cau, thị,..... Ví dụ 14: - Thị ơi thị à, rụng vào bị bà, bà để bà ngửi chứ bà không ăn. Tiểu trường đồ vật. Các đồ vật được nhắc đến là những vật dụng thông thường, phục vụ cho cuộc (Tấm Cám, Tiếng Việt 4) sống hằng ngày: nồi, con dao, bát, chăn, sợi dây, Tiểu trường trang phục. Các danh từ chỉ trang cái cày, cái bừa, cuốc, cối, thang, đèn, khung cửu, phục có số lượng từ vựng không nhiều: áo tứ thân, giỏ,... Những vật dụng bình dị quen thuộc, gắn liền nón quai thao, hài/ giày, váy, khố, khăn vuông, với cuộc sống con người. khăn xếp, khăn xéo, giày vải....... Ví dụ 13: Cạnh khu rừng nọ, có một bác nông dân đang cày ruộng. Con trâu đang rạp mình kéo cày. Ví dụ 14: - Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sáo, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao. (Trí khôn, Tiếng Việt 1) (Tấm Cám, Tiếng Việt 4) Tiểu trường lương thực, thực phẩm. Các danh b) Trường từ vựng chỉ hoạt động – trạng thái từ chỉ đồ ăn, đồ uống, đồ hút của con người cũng được nhắc đến tương đối nhiều. Món ăn chủ yếu được nhắc đến là gạo, thịt gà, thịt lợn, thịt chim,... Kết quả thống kê các động từ thuộc TN người, TN sự vật tự nhiên và sự vật nhân tạo được thể hiện trong bảng sau: Đồ uống được nhắc đến là rượu, nước chè, nước Bảng 4. Bảng khảo sát từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động, trạng thái Trường nghĩa hoạt động STT Số lượng (từ ngữ) Tỉ lệ (%) 1 TN hoạt động của con người 303 60.2 2 TN vận động, biến đổi của sự vật tự nhiên 142 28.2 3 TN hoạt động của sự vật nhân tạo 58 11.5 503 100 Tổng Trường nghĩa hoạt động của con người. chia thành hai nhóm: những ĐT chỉ hoạt động tích TN hoạt động vật lí gồm các ĐT chỉ hoạt động vật lí của con người như: hoạt động sinh hoạt đời cực phản ánh nét đẹp văn hoá của người dân và thường, và một số hoạt động khác liên quan đến phong tục, tập quán của người dân tộc. phản ánh những hủ tục lạc hậu. Chẳng hạn như: Mồ những ĐT chỉ hoạt động mang sắc thái tiêu cực côi xử kiện hay Cóc kiện trời. Ví dụ 17: Nói rồi bảo sư cụ biện lễ cúng Phật. Tiểu trường hoạt động sinh hoạt đời thường của con người. Bên cạnh những ĐT, ĐN chỉ hoạt động Trong khi hòa thượng làm lễ, quan cho gọi tất cả thường ngày của người nông dân như: cày, bừa, sư vãi và những kẻ ăn người ở trong chùa ra để đánh trâu ra ruộng, bắt ốc,... Những công việc của nhà nông như đã thành nếp, thành thói quen hằng chay đàn. ngày của con người. (Phán xử tài tình, Tiếng Việt 5) TN hoạt động tâm lí gồm: Ví dụ 16: Cạnh khu rừng nọ, có một bác nông dân đang cày ruộng. Con trâu đang rạp mình kéo cày. Con Hổ nom thấy cảnh ấy lấy làm lạ. (Trí khôn, Tiếng Việt 1) Tiểu trường hoạt động liên quan đến phong tục, Tiểu trường chỉ hoạt động cảm xúc, trạng thái tâm lí tích cực gồm những động từ diễn tả tâm trạng vui mừng, suy nghĩ tích cực như: cười, vui, mừng, mong ước, náo nức, bối rối, yêu, nhớ, âu yếm... tập quán của người như: xử kiện, cúng bái, tham gia Ví dụ 18: Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa lễ hội,... Những ĐT thuộc tiểu trường này có thể thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng C.T.T.Phuong/ No.20_Mar 2021|p.61-69 vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt. (Hũ bạc của người cha, Tiếng Việt 3) Tiểu trường chỉ hoạt động cảm xúc, trạng thái tâm lí tiêu cực gồm các từ như: buồn, lo, sợ, run, rên, khóc...Đặc biệt, từ khóc xuất hiện với tần số cao nhất. Các ĐT chỉ hoạt động tâm lí tiêu cực Tiểu trường chỉ hoạt động – trạng thái của thực vật có số lượng ít hơn so với các sự vật tự nhiên khác. Các ĐT được sử dụng không lặp lại thể hiện sự vận động, biến đổi khá phong phú: Ví dụ 21: Cây rung rinh cành lá, thì thào: “Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có khôn lớn mới hay lòng mẹ.” thường xuất hiện ở phần đầu tác phẩm. Ví dụ 19: Nghe tiếng khóc của Tấm, Bụt liền hiện lên hỏi : (Sự tích vú sữa, Tiếng Việt 2) Tiểu trường chỉ vận động, biến đổi của các hiện tượng tự nhiên có số lượng không nhiều nhưng vẫn gợi lên điệu hồn riêng, sắc màu dân tộc. - Làm sao con khóc? (Tấm Cám, Tiếng Việt 4) Trường nghĩa biểu thị sự vận động, biến đổi của thiên nhiên chia thành hai nhóm: Tiểu trường chỉ hoạt động của động vật gồm các danh từ gọi tên các loài động vật thuần dưỡng và các danh từ gọi tên các loài động vật hoang dã. Đối với các động vật thuần dưỡng đó là những hoạt động quen thuộc như: mèo kêu, gà gáy, chó sủa, lợn kêu, muỗi bậu,... Nhưng đối với các loài động vật hoang dã đó là những tiếng kêu, tiếng rú, tiếng rên, tiếng gộ của các loài hươu, bìm bịp, sóc, vượn, chim kỳ... Đặc biệt, bằng biện pháp nhân hoá, các loài vật hoang dã có những hành động như con người như: Ví dụ 20: Một con quạ ở đâu bay đến đậu trên nóc nhà kêu rằng: - Ngon ngỏn ngòn ngon! Mẹ ăn thịt con, có còn xin miếng. (Tấm Cám, Tiếng Việt 4) Ví dụ 22: Chim lúc bay cao, lẩn vào mây bạc; lúc bay thấp, là là trên rừng xanh, đồi núi trập trùng. Rồi chim bay ra biển cả mênh mông, sóng biếc cao ngất vật vào sườn những hòn đảo nhỏ, làm tung lên những bọt trắng xóa. Anh ngồi trên lưng chim thấy biển tuyệt mù, không biết đâu là bờ… (Cây khế, Tiếng Việt 1) TN vận động, biến đổi của thiên nhiên bao gồm các ĐT chỉ vận động, biến đổi của các sự vật tự nhiên như: rừng, núi, gió, sương, mưa, nắng, động vật, thực vật,... c) Trường từ vựng chỉ đặc điểm, tính chất, cảm xúc So với TN hoạt động, TN đặc điểm – tính chất có số lượng không nhiều. Tìm hiểu các TT này cho thấy nhà văn có xu hướng sử dụng TT với hai hệ thống ý nghĩa trái ngược nhau, cùng tồn tại song song: một hệ thống TT miêu tả bức tranh thiên nhiên lãng mạn, đầy chất thơ và một bức tranh thiên nhiên buồn, u ám, lạnh lẽo. Bảng 5. Bảng kết quả khảo sát trường nghĩa đặc điểm, tính chất của sự vật tự nhiên TN đặc điểm, tính chất của SV tự nhiên Số lượng (từ ngữ) Tỉ lệ (%) TT miêu tả thiên nhiên lãng mạn, đầy chất thơ 163 81.9 TT miêu tả thiên nhiên buồn, u ám, lạnh lẽo 33 18.1 Tổng 199 100 Ví dụ 23: Truyện kể từ rất xưa, có một người tiều phu tên gọi là Cuội. Một hôm, Cuội vào rừng đốn củi gần một con suối nhỏ thì giật mình thon thót khi gặp một cái hang cọp. Phát hiện thấy trong hang chỉ có bốn con cọp con đang vờn nhau, Cuội liền xông tới dùng rìu bổ mỗi con một nhát. Cả bốn con cọp ngã lăn ra đất chết không kịp ngáp. Vừa lúc đó, cọp mẹ trở về hang. Thấy các con mình nằm chết trên mặt đất, cọp mẹ gầm rú vang cả núi rừng. Cuội hoảng sợ quẳng rìu trèo tót lên cây cao. C.T.T.Phuong/ No.20_Mar 2021|p.61-69 Nhìn từ trên xuống, Cuội thấy cọp mẹ đau đớn, lồng lộn bên xác chết của những đứa con mình. Sau đó, cọp mẹ lầm lũi tiến lại một gốc cây gần chỗ cuội đang ẩn náu, ngoặm một ít lá trở về nhai và mớm cho con. 4. Mai Ngoc Chu, Vu Duc Dieu, Hoang Trong Phien (2008), Linguistics and Vietnamese (Sự tích Chú cuội cung trăng, Tiếng Việt lớp 3) Quynh poetry, Master Thesis, Hanoi University of Education. Mặc dù số lượng TT không nhiều nhưng tác giả dân gian đã chọn lọc những tính chất, đặc điểm tiêu biểu nhất của sự vật để miêu tả nhằm góp phần khắc hoạ sự vật một cách rõ nét, sinh động, có hồn. Những TT miêu tả thiên nhiên trong truyện cổ tích ở tiểu học được sử dụng một cách đầy dụng ý. Thiên nhiên thơ mộng là thiên nhiên trong hoà bình, cuộc sống tươi vui, ấm áp, sinh động. Vì thế tác giả dân gian, khi miêu tả thiên nhiên đều sử dụng những ĐT và TT chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất ở trạng thái động. Vạn vật hoạt động mãnh liệt như tuôn trào nhựa sống, hướng tới ánh sáng. Bức tranh thiên nhiên giàu chất thơ đẹp một vẻ đẹp tươi vui, trẻ trung, khoẻ khoắn. 3. Kết luận Các các từ ngữ trong truyện Cổ tích ở Chương trình tiếng Việt tiểu học được phân thành ba trường nghĩa khác nhau. Mỗi trường nghĩa có sự khác biệt về số lượng và tần số xuất hiện. Trường nghĩa chỉ hoạt động (503 từ ngữ) chiếm số lượng nhiều nhất. Lí do của hiện tượng bởi nhiều hoạt động khác nhau được nhắc đến trong các truyện Cổ tích. Trường nghĩa chỉ sự vật có số lượng ít nhất (381 từ ngữ). Điều này cho thấy sự sinh động, đa dạng của các sự vật được miêu tả và thế giới nhân vật phong phú của các truyện cổ tích. Những từ ngữ chỉ đặc điểm - tính chất của con người và thiên nhiên là 388 xuất hiện giúp diễn tả các trạng thái, tính chất khác nhau, muôn hình muôn vẻ của thế giới tự nhiên và con người. Đây là trường nghĩa có mật độ xuất hiện thấp nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyen Thien Giap (2010), 777 concepts of linguistics, National University Publishing House, Hanoi. 2. Do Huu Chau (20170, Aspects of words and words in Vietnamese, VNU Publishing House, Hanoi. 3. Many authors (1984), Literary Dictionary, Social Science Publishing House, Hanoi. Foundation, Publisher Education, Hanoi. 5. Tran Thi Diu (2011), Semantic vocabulary school for things and natural phenomena in Xuan 6. Nguyen Thien Giap (2007), Doan Thien Thuat, Nguyen Minh Thuyet, Linguistics Introduction, Education Publishing House 7. Hoang Phe (editor) (2000), Vietnamese Dictionary, Institute Publishing House. of Linguistics, Danang
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.