Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và 4.2 trang 171 Giáo trình XSTK 2009

doc
Số trang Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và 4.2 trang 171 Giáo trình XSTK 2009 4 Cỡ tệp Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và 4.2 trang 171 Giáo trình XSTK 2009 728 KB Lượt tải Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và 4.2 trang 171 Giáo trình XSTK 2009 0 Lượt đọc Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và 4.2 trang 171 Giáo trình XSTK 2009 16
Đánh giá Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và 4.2 trang 171 Giáo trình XSTK 2009
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

1. Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và ví dụ 4.2 trang 171 Giáo Trình XSTK 2009. A/TRÌNH BÀY LẠI VÍ DỤ 3.4 I/CƠ SỞ LÝ THUYẾT Mục đích của sự phân tích phương sai ba yếu tố là đánh giá sự ảnh hưởng của ba yếu tố (nhân tạo hay tự nhiên) nào đó trên các giá trị quan sát Sự phân tích này được dùng để đánh giá về sự ảnh hưởng của 3 yếu tố trên các giá trị quan sát G(i=1,2…r:yếu tố A;j=1,2…r:yếu tố B;k=1,2…r:yếu tố C)  Mô hình vuông la tinh ba yếu tố được trình bày như sau: Yếu tố A A1 A2 A3 A4 Tj Yếu tố B B1 C1 C2 C3 C4 B2 Y111 Y212 Y313 Y414 T1 C2 C3 C4 C1 B3 Y122 Y223 Y324 Y421 T2 C3 C4 C1 C2 B4 Y133 Y234 Y334 Y412 T3 C4 C1 C2 C3 Y144 Y241 Y342 Y443 T4 Ti T1 T2 T3 T4 Ti :Tổng theo hàng Tj :Tổng theo cột Tk:Giá trị này được tính như sau: B C D A C D A B A A B C D B C D Tk được tính theo bảng trên,ví dụ: T1= Y111+ Y421+ Y334+ Y241 Bảng ANOVA: Nguồn sai số Bậc tự do Yếu tố A (r-1) Yếu tố B (r-1) Yếu tố C (r-1) Sai số (r-1)(r2) Tổng cộng (r2-1) Tổng số bình phương SSR= SSC= SSF= SSE=SST(SSF+SSR+SSC) SST= Ta có giả thuyết sau : H0 :Các giá trị trung bình bằng nhau Bình phương trung bình MSR= MSC=SSC/(R-1) MSF= MSE=SSE/(r-1)(r-2) Giá trị thống kê FR=MSR/MSE FC=MSC/MSE F=MSF/MSE H1 :Có ít nhất hai giá trị trung bình bằng nhau Nếu giá trị thống kê bé hơn Fα II/ÁP DỤNG EXCEL Bước đầu tiên ta tính Ti bằng lệnh SUM Tiếp theo ta tính Tj tương tự như trên Tính Tf bằng lệnh SUM nhưng theo cách đã nói ở trên : Tính giá trị T: =SUM(B3:E6) Chọn ô H8 và nhập vào biểu thức : =SUMSQ(B8:E8) ta tính được SUMSQ Ti.Sau đó  dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô H8 tới H10 ta tính được SUMSQTj VA SUMSQTk. Tính SQT bằng lệnh =POWER(B11,2)  Tính SUMSQYịjk : =SUMSQ(B3:E6)   Tính các giá trị SSR,SSC,SSF,SST,SSE -Các giá trị SSR,SSC,SSF Chọn ô J8 gõ lệnh =H8/4-39601/16.dùng trỏ chuột kéo kí hiệu tự điền từ ô J8 tới ô J10. Giá trị SST :chọn ô J12 gõ lệnh =H12-H11/16 Giá trị SSE: =J12-SUM(J8:J10)  Tính các giá trị MSR,MSC,MSF và MSE Gía trị MSR: Chọn ô L8 =J8/3.Dùng trỏ chuột kéo kí hiệu tự điền tới ô L10 ta được MSC và MSF. Giá trị MSE :Chọn ô L11 =J11/6.  Tính các giá trị FC,FR,F Giá trị FR:Chọn ô N8 =L8/0.3958 dùng trỏ chuột kéo kí hiệu tự điền ta được FC,F Sau khi tính toán xong ta co bảng số liệu sau: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN: FR F0,05(3,6) nên bác bỏ H0 F> F0,05(3,6) nên bác bỏ H0 Vậy chỉ có nhiệt độ và chất xúc tác gây ảnh hưởng đến hiệu suất.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.