Trắc nghiệm hóa học_p4

pdf
Số trang Trắc nghiệm hóa học_p4 35 Cỡ tệp Trắc nghiệm hóa học_p4 487 KB Lượt tải Trắc nghiệm hóa học_p4 0 Lượt đọc Trắc nghiệm hóa học_p4 0
Đánh giá Trắc nghiệm hóa học_p4
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 35 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Công thức cấu tạo của 2 axit là: A) CH3COOH và C2H5COOH. C) HCOOH và CH3CH2CH2COOH. B) CH3COOH và CH3CH2COOH. D) HCOOH và (CH3)2CHCOOH. Câu 31: Để phân biệt axit axetic và axit acrylic, chỉ dùng một hóa chất duy nhất là: A) quỳ tím. C) dung dịch [Ag(NH3)2]OH. B) nước brom. D) Cu(OH)2 E) etanol. Câu 32: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 chất: anđehit axetic, axit axetic, glixerol. Để nhận biết được 3 chất trên, chỉ cần dùng một thuốc thử là: A) Cu(OH)2 C) quỳ tím. E) dung dịch NaOH. B) Na. D) dung dịch [Ag(NH3)2]OH. Câu 33: Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X,Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực liếp Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là: A) axit axetic. C) metyl fomiat. B) ancol etylic. D) axit fomic. E) anđehit axetic. Câu 34: Cho các sơ đồ chuyển hoá sau: C6H8O4(chất A) + NaOH → X + Y + Z X + H2SO4 → E + Na2SO4 Y + H2SO4 → F + Na2SO4 F H2SO4, 1700C R + H2O Biết E và Z đều cho phản ứng tráng gương. R là axit có công thức C3H4O 2 Công thức cấu tạo có thể có của A là: D) cả B và C đều đúng. Câu 35: Cho các sơ đồ chuyển hoá sau: 1) C3H4O 2 + NaOH → M + G 2) M + H2SO4 (loãng) → H + Q 3) M + [Ag(NH3)2]OH → E + Ag + NH3 + H2O 141 4) G + [Ag(NH3)2]OH → F + Ag + NH3 + H2O Chọn phương án đúng nhất. Công thức của G và H là: A) CH3CHO và HCOONa. D) HCHO và CH3CHO. B) HCHO và HCOOH. E) HCOONa và HCHO. C) CH3CHO VÀ HCOOH. Câu 36: Cho sơ đồ biến hoá sau: C4H8O2 → M → M1 → M2 → C2H6 Chọn phương án đúng nhất. Công thức cấu tạo của các chất M, M1, M2 lần lượt là : A) C2H5OH, CH3COOH và CH3COONa. B) C3H7OH, C2H5COOH và C2H5COONa. C) C4H9OH, C3H7COOH và C3H7COONa. D) C2H5OH, C2H5COOH và C2H5COONa. E) C2H5CHO, C2H5COOH và C2H5COOK. Câu 37: Chọn phương án đúng nhất. Chất béo là: A) trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài (thường > C16) không phân nhánh. B) sản phẩm của phản ứng giữa glixerol với axit no hoặc không no. C) este của ancol với các axit béo. D) este của glixerol với axit cacboxylic. E) tất cả đều sai. Câu 38: Trong các câu sau: 1) Chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. 2) Chuyển hoá chất béo lòng thành chất béo rắn bằng phản ứng hiđro hoá. 3) Các chất béo đều nhẹ hơn nước, tan trong nước và các dung môi hữu cơ. 4) Chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. Dãy các câu đúng khi nói về tính chất vật lý của lipit là: 142 A) 1, 2, 3, 4. C) 1, 3, 4. B) 2, 3, 4. D) 1, 2, 4. E) l:, 2, 3. Câu 39: Khi cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 2 axit béo đơn chức khác nhau thì, thu được bao nhiêu loại chất béo có cấu tạo phân tử khác nhau: A) 2. B) 3. C) 4. D) 5. E) 6. Câu 40: Chọn phương án đúng nhất. Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH: A) Đó là phản ứng thuận nghịch. B) Thu được glixerol và hỗn hợp muối nam của các axit béo. C) Thu được glixerol và hỗn hợp các axit béo. D) Đó là phản ứng một chiều. E) Cả B và D. Câu 41: Chọn phương án đúng nhất. A) Phản ứng của chất béo với kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hoá. B) Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân chất béo. C) Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân chất béo bằng NaOH. D) Phản ứng xà phòng hoá là dùng KOH để thuỷ phân hoàn toàn chất béo và trung hoà axit tự do. E) Tất cả đều đúng. Câu 42: Chất béo là trieste của: A) glixerol với các axit béo. B) glixerol với các axit no. C) glixerol với các axit không no. D) glixerol với các axit. E) tất cả đều sai. Câu 43: Trong công nghiệp, để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta sử dụng phản ứng nào của lipit ? A) Phản ứng thuỷ phân. C) Phản ứng lên men. E) A và B. B) Phản ứng xà phòng hoá. D) Phản ứng cộng hiđro. Câu 44: Lipit thực vật (dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng, do: A) chứa glixerol trong phân tử. 143 B) chứa gốc axit béo. C) chứa chủ yếu gốc axit béo không no. E) chứa glixerol và axit béo. D) chứa chủ yếu gốc axit béo no. Câu 45: Chọn phương án đúng nhất. Xà phòng là : A) hỗn hợp muối kim loại kiềm của các axit béo no. B) hỗn hợp muối kim loại kiềm của các axit béo không no. C) hỗn hợp muối natri của các axit béo. D) hỗn hợp muối kali của các axit béo. E) hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của các axit béo. Câu 46: Xà phòng được điều chế bằng cách: A) thuỷ phân chất béo trong dung dịch kiềm. B) thuỷ phân chất béo trong dung dịch axit. C) phân huỷ chất béo. D) thủy phân chất béo nhờ men. E) hiđro hoá chất béo lỏng (dầu). Câu 47: Cho một anđehit tác dụng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH dư, thu được kết tủa bạc. Biết tỷ lệ mỗi giữa anđehit và bạc là l: 4. Anđehit đó là: A) anđehit no, đơn chức, mạch hở. C) anđehit fomic. B) anđehit no, 2 chức, mạch hở. D) tất cả đều sai. Câu 48: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho X tác đụng với H2 dư (có Ni làm xúc tác) thu được hỗn hợp hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của hai anđehit là: A) C3H4O và C4H6O. C) C3H4O và C3H6O. B) C3H6O và C4H8O. D) CH2O và C2H4O. Câu 49: Chia hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần (1) thu được 0,54 gam H2O. Cho phần (2) tác dụng với H2 (có Ni làm xúc tác) tạo ra hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích CO2 (đktc) thu được là (lits) : 144 A) 0,112. B) 0,672. C) 1,68. D) 2,22. Câu 50: Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Cho A bay hơi ở 136,50C trong bình kín có thể tích là 0,56 lít thì áp suất hơi của A là 1,5 atm. Vậy, sốmol của hỗn hợp A là: A) 0,15. B) 0,025. C) 0,05. D) 0,25. Câu 51 : Nồng độ mới của ion CH3COO - trong dung dịch CH3COOH 1,2M là: (Biết độ điện li a của axit axetic là l,4%). A) 0,0168. B) 0,012. C) 0,014. D) 0,14. Câu 52: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH có H2SO4 làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành (với hiệu suất 80%) là (gam): A) 7,04. B) 8. C) 10. D) 12. Câu 53: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A) CH3COOH và C2H5COOH. C) HCOOH và CH3COOH. B) C2H3COOH và C3H5COOH. D) C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 54: Công thức đơn giản nhất của một axit cacboxylic X là (CHO). Khi đốt cháy 1 mol X thu được ít hơn 6 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là: A) HOOH - CH = CH - COOH. D) C2H5COOH. B) CH2= CH - COOH. E) một kết quả khác. C) CH3COOH. Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hai este (chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hùng và oxi), rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình (l) tăng thêm 6,21 gam, bình (2) thu được 34,50 gam kết tủa. Hai este trên thuộc loại: A) este no, mạch hở. C) este no, đơn chức, mạch hở. B) este không no, mạch hở. D) esle không no, đa chức. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp 2 este đồng phân, thu được 6,7 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức cấu tạo của 2 este là: 145 A) CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B) CH2= CH – COOCH3 và HCOOCH2- CH = CH2 C) C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 D) CH3COOC2H5 và C2H3COOCH3 Câu 57: A là một dẫn xuất của benzen cổ công thức phân tử C7H9NO2. Khi cho 1 mol A tác dụng vừa đủ với NaOH rồi đem cô cạn thu được 144 gam muối khan. Công thức của A là: A) HOC6H4COOH. C) O2NC6H4CH2OH. B) CH3C6H4NO2 D) C6H5COONH4 Câu 58: “Chỉ số axit" là số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Trung hoà 4,2 gam một chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1 M. ”Chỉ số axit của chât béo đó là: A) 16,8. B) 6. C) 4. D) 1,02. E) kết quả khác. Câu 59: “Chỉ số xà phòng hoá" là số mg KOH cần để xà phòng hoá triglixerit và trung hoà axil béo tự do trong 1 gam chất béo. Khi xà phòng hoá hoàn toàn 25,2 gam một chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M. “Chỉ số xà phòng hoá” của chất béo đó là : A) 504. B) 20. C) 200. D) 5:6. E) 2. IX. CACBOHIĐRAT Câu l: Trong các câu sau: 1) Những hợp chất hữu cơ trong phân tử có từ hai nhóm chức trở lên là những hợp chất có nhiều nhóm chức. 2) Những hợp chất hữu cơ có hai nhóm chức trở lên là hợp chất tạp chức. 3) Những hợp chất hữu cơ trong phân tử có hai hay nhiều nhóm chức giống nhau là hợp chất đa chức. 4) Những hợp chất hữu cơ trong phân tử có hai hay nhiều nhóm chức không giống nhau là hợp chất tạp chức. Dãy các câu đúng về hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức là: A) 1, 2, 3. C) 1, 3, 4. B) 2, 3, 4. D) 1, 2, 4. E) tất cả đều đúng. * Cho các hợp chất sau, suy nghĩ kỹ để trả lời câu hỏi 2,3. 146 1) HO - CH2- CHOH - CH2OH 5) HO - CH2- CHOH - CHO 2) H2N - CH2- COOH 6) C6H5 - NH2 3) HOOH - [CH2]4 – COOH 7) HO - CH2- CH = CH - COOH 4) H2N - [CH2]6 - NH2 8) HO - C6H4 - COOH Câu 2: Dãy các hợp chất tạp chức là: A) 1, 2, 5. C) 3, 4, 5. E) 1, 3, 4, 5. B) 2, 5, 7, 8. D) 2, 6, 7, 8.. . Câu 3 : Dãy các hợp chất đa chức là: A) 1, 5, 7, 8. C) 3, 4, 6. B) 2, 3, 4, 6. D) 2, 6, 7, 8. E) 1, 3, 4. Câu 4: Chọn phương án đúng nhất: A) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức: B) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ có chứa năm nhóm hiđroxyl và nhóm cacbonyl. C) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m D) Cacbohiđrat là hợp chất có chứa 5 nhóm hiđroxyl và một nhóm chức anđehit. E) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhiều nhóm hiđroxyl và có nhóm chức anđehit. Câu 5: Chọn phương án đúng. A) Cacbohiđrat là những hợp chất hiđroxicacbonyl. B) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ có chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacbonyl trong phân tử. C) Cacbohiđrat (hay gluxit, saccarit), là thuật ngữ chung để chỉ những hợp chất polihiđroxicacbonyl. D) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ do các monosaccant cấu tạo nên. E) Tất cả đều đúng. * Cho các hợp chất sau, suy nghĩ để trả lời câu hỏi 6, 7, 8. 1) HOCH2- [CHOH]4 - CHO 4) HOCH2- [CH2]4 - CH2OH 2) HOCH2- CHOH - CH2OH 5) HOCH2- [CHOH]4 - OOC - CH2CH3 3) HOCH2- [CHOH]3 - CO - CH2OH 147 Câu 6: Dãy những hợp chất hữu cơ tạp chức là: A) 1, 2, 3, 4. C) 1, 4, 5. B) 1, 3, 5. D) 3, 4, 5. E) 1, 2, 3, 4, 5. Câu 7: Dãy những hợp chất phản ứng được với Na là: A) 1, 2, 3, 5. C) 1, 4, 5. E) 2, 3, 4, 5. B) 2, 3, 4. D) 1, 2, 3, 4, 5. Câu 8: Dãy những hợp chất phản ứng được với Cu(OH)2 là: A) 3, 4, 5. C) 1, 2, 3, 5. B) 1, 2, 3. D) 1, 2, 4, 5. E) 1, 2, 3, 4. Câu 9: Chọn phương án đúng nhất. Trong những chất sau: 1) Ancol benzylic. 3) Glixerol. 2) Propanal. 4) Glucozơ. Dãy các chất có khả năng tham gia phản ứng tạo ra este là: A) 2 và 4. C) 1, 2 và 3. B) 2 và 3. D) 3 và 4. E) 1, 3 và 4. Câu 10: Những phản ứng hoá học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức? A) Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 B) Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu. C) Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ông lên men rượu. D) Phản ứng lên men rượu và phản ứng thuỷ phân. E) Tất cả đều sai. Câu 11: Có bốn chất đựng trong bốn lọ mất nhãn là etanol, dung dịch glucozơ, dung dịch glixerol, dung dịch etanal. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử (các điều kiện cần thiết coi như đủ) để nhận biết bốn chất trên, thì thuốc thử được chọn là : A) Na. C) Cu(OH)2 B) dung dịch [Ag(NH3)2]OH. D) dung dịch H2SO4 148 Câu 12: Cho các chất sau: Dãy các chất tác dụng được với H2 khi có xúc tác ni ken và đun nóng là: A) 2, 4. B) 3, 4. C) 1, 3. D) 1, 2. E) 1, 2, 3, 4. Câu 13: Cho các chất sau: 1) Glucozơ 3) Propan - 2- on 5) Mantozơ 2) Fructozơ 4) Axit fomic 6) Saccarozơ Dãy các chất tham gia phản ứng tráng gương là: A) 1, 2,3, 5. C) 1, 2, 3, 4, 5. B) 1, 5. D) 1, 2, 4, 5. E) 1, 2, 4, 5, 6. Câu 14: Chọn phương án đúng nhất. Muốn biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu, có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau ? A) Giấy đo pH. C) Cu(OH)2 B) Dung dịch [Ag(NH3)2]OH. D) cả B, C. E) Tất cả đều đúng. Câu 15: Glucozơ có công thức phân tử C6H12O6. Để Chứng minh cấu tạo của glucozơ có nhóm chức anđehit (- CHO), người ta tiến hành phản ứng: A) Khử hoàn toàn glucozơ cho hecxan. B) Cho glucozơ tác dụng với metanol có HCl làm xúc tác. C) Cho glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc. D) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. E) Cả B và C. Câu 16:. Chọn phương án đúng nhất. Từ glucozơ có thể điều chế. A) etanol. C) axit gluconic. B) sobitol. D) nam gluconat. E) cả A, B, C, D. Câu 17: Glucozơ và fructozơ là: A) đisaccarit. C) ancol và anđehit. 149 E) anđehit và xeton. B) ancol và xeton. D) đồng phân. Câu 18: Cho 2 sơ đồ phản ứng: Glucozơ + X → Y Fructozơ + X → Y X, Y là: A) nước, tinh bột. D) hiđro, glucozơ. B) hiđro, mantozơ. E) tất cả đều sai. C) nước, saccarozơ. Câu 19: Chọn phương án sai. A) Trong thiên nhiên glucozơ chỉ tồn tại ở dạng a - glucozơ. B) Glucozơ là hợp chất tạp chức. C) Glucozơ có nhóm chức anđehit (- CHO) trong phân tử. D) Trong dung dịch glucozơ tồn tại cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở. E) Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (- OH). Câu 20: Cho phản ứng: Glucozơ + H2 Ni, t0 X Sản phẩm X là: A) một rượu đa chức có 6 nhóm hiđroxyl (- OH) trong phân tử. B) hợp chất hữu cơ có cấu tạo dạng mạch hở, phân nhánh. C) hợp chất hữu cơ có cấu tạo dạng mạch vòng 6 cạnh. D) hợp chất hữu cơ có khả năng bị oxi hoá bởi dung dịch [Ag(NH3)2]OH. E) hợp chất hữu cơ dễ bị oxi hoá bởi đồng (II) hiđroxit khi đun nóng. Câu 21: Chọn phương án đúng nhất. Ba lọ một nhãn đứng riêng biệt các chất: glixerol, dung dịch glucozơ và anilin. Để nhận biết từng chất có thể dùng thuốc thử : A) Dung dịch brom. C) Axit HCl. B) Na. D) Dung dịch [Ag(NH3)2]OH. Câu 22: Chọn phương án đúng nhất. Cho các chất sau: 1) Glixerol 3) Axit axetic 150 E) Cả A và D.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.