Trắc nghiệm chương 1: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị

pdf
Số trang Trắc nghiệm chương 1: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị 30 Cỡ tệp Trắc nghiệm chương 1: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị 417 KB Lượt tải Trắc nghiệm chương 1: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị 53 Lượt đọc Trắc nghiệm chương 1: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị 142
Đánh giá Trắc nghiệm chương 1: Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 30 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI : GEN, Mà DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI ADN Câu 1 : Một gen có tổng số liên kết hóa trị là 5998 . Chiều dài của gen đó bằng bao nhiêu micromet? A.0,306 micromet B.0,408 micromet C.0,510 micromet D.0,612 micromet Câu 2 : Một gen có tổng số liên kết hiđro là 3450 và có tổng số liên kết hóa trị là 5998 thì số lượng từng loại Nu của gen là bao ngiêu ? A.A = T = 450, X= G = 1050 B.A = T = 550, X= G = 950 C.A = T = 1050, X= G = 450 D.A = T = 950, X= G = 550 Câu 3 : Một gen có 120 chu kỳ xoắn , hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 20% thì số lượng từng loại Nu của gen là ? A.A = T = 840, X= G = 360 B.A = T = 360, X= G = 840 C.A = T = 540, X= G = 660 D.A = T = 660, X= G = 540 Câu 4 : Một gen có G = 450 chiếm 30% tổng số Nu của gen. Vậy gen trên có chiều dài bằng bao nhiêu micromet? A.0,255 micromet B.0,204 micromet C.0,408 micromet D.0,510 micromet Câu 5 : Tổng số Nu của gen là 3.106, số Nu loại A là 54.104. Tỷ lệ % Nu loại G của gen là A.G = 16% B.G = 18% C.G = 22% D.G = 32% Câu 6 : Một gen có hiệu số giữa Nu loại G với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hiđro của gen là 4050.Vậy gen có tổng liên kết hóa trị là : A.5798 liên kết B.5989 liên kết C.5998 liên kết D.5789 liên kết Câu 7 : Một gen có hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hóa trị của gen này là 3598. Vậy gen này có tổng số liên kết hiđrô là : A.2100 liên kết B.2130 liên kết C.2050 liên kết D.2070 liên kết Câu 8 : Một gen có 2346 liên kết hiđrô và có tổng khối lượng phân tử là 54.104 đvC. Số lượng từng loại Nu của gen là : A.A = T = 454, X= G = 550 B.A = T = 550, X= G = 545 C.A = T = 354, X= G = 546 D.A = T = 546, X= G = 545 Câu 9 : Mạch thứ nhất của gen có A = 150, T = 300. Gen nói trên có số Nu loại G là 30%. số lượng từng loại Nu của gen là : A.A = T = 420, X= G = 645 B.A = T = 450, X= G = 655 C.A = T = 440, X= G = 665 D.A = T = 450, X= G = 675 (+G=30% A= 20% +A1= 150; T1= 300 A= 450 G= 450 x 30%/20% = 675.) Câu 10 : Tổng số liên kết hóa trị Đ – P của một gen là 2998, gen này có G =3/2A. Số lượng từng loại Nu của genlà : A.A = T = 300, X= G = 450 B.A = T = 450, X= G = 300 C.A = T = 550, X= G = 250 D.A = T = 250, X= G = 550 Câu 11 : Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC, hiệu số giữa A với 1 loại Nu không bổ sung là 10%. Trên mạch 1 của gen có A = 10%, X = 450. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen là : A.A2 = 150, T2 =750, X2 = 450, G2 = 150 B.A2 = 300, T2 = 150, X2 = 450, G2 = 600 C.A2 = 750, T2 = 150, X2 = 150, G2 = 450 D.A2 = 150, T2 = 300, X2 = 450, G2 = 600 Câu 12.Một gen có A3+G3=3,5% tổng số nul của AND ( Biết A>G). tỷ lệ% từng loại nul. A.A=T= 35% ; G=X= 15% ; B.A=T= 30% ; G=X= 20% ; C.A=T= 37,5% ; G=X= 12,5% ; D.A=T= 36% ; G=X= 14% ; ( Ta có A3+G3=3,5% mà A+G= 50%=> (A+G)(A2+G2-AG)= 3.5%=> 50%(A+G)2-3AG= 3.5%=> 50%((50%)2-3AG)=3.5%=>25%-3AG=7%=>AG=6%=> ta có phương trình x20.5x+0.06=0. Giải ra ta được x1=0.2, x2=0.3. Do đó A=T= 30%; G=X=20% Câu 13 : Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC, hiệu số giữa A với 1 loại Nu không bổ sung là 10%. Trên mạch 1 của gen có A = 10%, X = 450. Tỷ lệ % từng loại Nu ở mỗi mạch của gen là : 1 A.A1 = T2 = 10%, T1 = A2 = 50%, X1 = G2 = 30%, G1 = X2 = 10% B.A1 = T2 = 20%, T1 = A2 = 10%, X1 = G2 = 30%, G1 = X2 = 40% C.A1 = T2 = 20%, T1 = A2 = 10%, X1 = G2 = 40%, G1 = X2 = 30% D.A1 = T2 = 10%, T1 = A2 = 20%, X1 = G2 = 40%, G1 = X2 = 30% Câu 14 :Trong một đoạn phân tử AND, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2. Nếu chiều dài của gen này là 5100 A0. số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen là A.A1 = T2 = 150, T1 = A2 = 750, X1 = G2 = 375, G1 = X2 = 225 B.A1 = T2 = 750, T1 = A2 = 150, X1 = G2 = 375, G1 = X2 = 225 C.A1 = T2 = 600, T1 = A2 = 300, X1 = G2 = 225, G1 = X2 = 375 D.A1 = T2 = 300, T1 = A2 = 600, X1 = G2 = 225, G1 = X2 = 375 + A =( %A1 +%T1)/2 =30%  G= 20% +G2-X2 = 10%; mà G= (G2 +X2)/ 2 = 20%  G2 +X2= 40% G2 =25%, X2=15%, A2 = 2G2 = 50%, T2 = 10% . + L = 5100A0 N= 3000 N/2 = 1500 KQ A. Câu 15 (ĐH 2009) có 8 phân tử AND tự nhân đôi một số lần bằng nhau, tổng hợp được 112 mạch polypeptit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần nhân đôi của mỗi phân tử AND trên là : A. 3; B.5 C.4 D.6 + Số mạch poly mới tổng hợp từ 1 phân tử AND là : 112/ 8= 14 mạch = 7 phân tử. +Gọi x là số lần nhân đôi, ta có 2x -1 =7 =>x=3 Câu 16 : Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850, A1 =3/7A, T1 =1/2X2, Thì số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen là : A.A1 = T2 = 200, T1 = A2 = 150, X1 = G2 = 450, G1 = X2 = 400 B.A1 = T2 = 150, T1 = A2 = 200, X1 = G2 = 450, G1 = X2 = 400 C.A1 = T2 = 200, T1 = A2 = 150, X1 = G2 = 400, G1 = X2 = 450 D.A1 = T2 = 150, T1 = A2 = 200, X1 = G2 = 400, G1 = X2 = 450 Câu 17 : Một gen có chiều dài 4080A0, trong gen này có A : G = 13 : 3. Số lượng từng loại Nu của gen là A.A = T = 975, X = G = 225 B.A = T = 225, X = G = 975 C.A = T = 840, X = G = 360 D.A = T = 360, X = G = 840 Câu 18 : Một gen có 900 Guanin và tỉ lệG/A=3/2. Mạch thứ nhất của gen có 250 Ađênin. Mạch thứ hai có 400 Guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen: A.A1 = T2 = 250,T1 = A2 = 350, G1 = X2 = 400, X1 = G2 = 500 B.A1 = T2 = 350, T1 = A2 = 250, G1 = X2 = 500, X1 = G2 = 400 C.A1 = T2 = 200, T1 = A2 = 400, G1 = X2 = 300, X1 = G2 = 600 D.A1 = T2 = 250, T1 = A2 = 350, G1 = X2 = 500, X1 = G2 = 400 Câu 19 : Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các nuclêôtit là 10% Ađênin, 20% Timin. Nếu gen đó dài 0,306 micromet thì Nó chứa số liên kết hiđrô là: A.2400 liên kết. B.2330 liênkết. C.2530 liên kết. D.2430 liên kết. Câu 20 : Nếu 2 Nul quy định 1 loại axítamin ( mã bộ 2) thì thì với 4 loại nul (A,T,G,X)có thể mã hóa bao nhiêu loại aa? A.4 B. 16 C.64 D.126. 2 2 Câu 21. Một gen có A -G = 5% tổng số nul của AND.Tỷ lệ % từng loại nul của AND là: A.A=T=20%; G=X=30%. B. A=T= 30%; G=X=20%. C. A=T= 27.5%; G=X=22.5%. D.A=T=G=X=25% ( A2-G2 = 5% mà A+G= 50% =>(A+G)(A-G)=5%=> A-G= 5/50=1/10. Ta lại có: A+G=50/100. Giải ra ta được A=T=30%; G=X= 20%. Câu 22 : Một gen có tổng số giữa A với nul khác bằng 40% so với số nuclêôtit của gen, số liên kết hiđrô của gen bằng 3900. Nuclêôtit từng loại của gen: A.A = T = 975, G = X = 650 B.A = T = 900, G = X = 600 2 C.A = T = 650, G = X = 975 D.A = T = 600, G = X = 900 Câu 23 : Một gen dài 3386,4 A0 có 2739 liên kết hiđrô. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A.%A = %T = 20%, A = T = 420; %G = %X = 30%, G = X = 720 B.%A = %T = 15%, A = T = 360, %G = %X = 35%, G = X = 840 C.%A = %T = 37,5%, A = T = 747; %G = %X = 12,5%, G = X = 249 D.%A = %T = 12,5%, A = T = 249; %G = %X = 37,5%, G = X = 747 Câu 24 : Mạch 1 của gen có T1 = 210 ,A1 – G1 = 10%. Ở mạch hai, A2 – X2 = 10%, X2 -G2 = 20%.Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A.%A = %T = 20%, A = T = 240; %G = %X = 30%, G = X = 360 B.%A = %T = 30%, A = T = 360; %G = %X = 20%, G = X = 240 C.%A = %T = %G = %X = 25%; A = T = G = X = 300 D.%A = %T = 35%, A = T = 420; %G = %X = 15%, G = X = 180 Ta có: A1+T1+G1+X1 = 100% (*) +A1-G1 = 10% G1= A1 -10% (1) +A2-X2= T1-G1 = 10% T1=G1+10%= A1+10% -10% = A1(2) +X2-G2 =G1-X1 = 20% X1 =G1+20% = A1-30%(3) Thay vào * 4A1 = 130% A1=T1= 35% A=35%, G=X=15%  Đề T1=210 = 35% N/2  N/2 = 210x100/35 =600N=1200  A=T=1200 x 35% =420 ==ĐS D Câu 25 : Cho biết bộ gen của một loài động vật có tỉ lệ A+ T/G+X= 1,5 và chứa 3.109 cặp nuclêôtit. Tổng liên kết hiđrô có trong bộ gen của loài: A.78 x 109. B.36 x 108. C.72 x 108 D.78 x 108 9 8 8 +A/G= 1,5; A+G= 3.10 A= 18.10 ; G= 12.10 + H = C. Câu 26 : Một gen có chiều dài 4080A0 . Trên mạch 1 của gen có A : T : G : X lần lượt phân chia theo tỷ lệ : 1 : 2 :3 : 4. Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen là : A.A1 = T2 = 120,T1 = A2 = 240, G1 = X2 = 480, X1 = G2 = 360 B.A1 = T2 = 240, T1 = A2 = 120, G1 = X2 = 480, X1 = G2 = 360 C.A1 = T2 = 120, T1 = A2 = 240, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 480 D.A1 = T2 = 240, T1 = A2 = 120, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 480 Câu 27 : Phân tử AND tự sao 3 lần sẽ cần hình thành số liên kết hóa trị ở bao nhiêu mạch đơn. A. 2; B.4 C.6 D.8 Câu 28 : Một đoạn AND gồm 2 gen M và N có chiều dài bằng nhau và bằng 2040A0 và số liên kết hiđrô của gen M là 1560, gen N có số liên kết hiđrô ít hơn gen M là 258. Số lượng từng loại Nu của đoạn AND là : A.A = T = 738, G = X = 462 B.A = T = 513, G = X = 612 C.A = T = 525 , G = X = 725 D.A = T = 920, G = X = 280 + LgenM=LgenN L(AND)= 4080 N (AND) = 2400. +H (AND) =H(M) +H (N) = 2862  G=462, A= 738 Câu 29 : Một gen có tổng số chu kỳ xoắn là 75. Trong gen này có tích số % giữa G với một loại Nu không cùng nhóm bổ sung là 5,25% ( A>G). Số liên kết hiđrô của gen là : A.1560 liên kết B.1065 liên kết C.1725 liên kết D.1506 liên kết +A.G = 5,25% = 0.0525 +A+G= 50% =0.5 A và G là nghiệm của pt: x2 -0.5x +0.0525=0 2 nghiệm A= 35% và G=15% +C= 75  N= 1500 A và G  H . ĐS C Câu 30 : Một gen có chiều dài 0,357 micrômet. Trong gen này có hiệu bình phương T với X bằng 15%. số lượng từng loại Nu của gen là : A.A = T = 840, G = X = 210 B.A = T = 210, G = X = 840 C.A = T = 420 , G = X = 630 D.A = T = 630, G = X = 420 3 +L = 3570 A0  N = 2100 +(T-X)2 = (T+X) (T-X) =15% T-X = 30% và T+X=50%  T=40%; X= 10% ĐS A Câu 31 : Một gen có 3120 liên kết hiđrô và 4798 liên kết hóa trị Đ – P. Trên mạch 1 của gen có hiệu số giữa G với A là 15%, tổng giữa G với A là 30%. số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn là : A.A1 = T2 = 330,T1 = A2 = 390, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360 B.A1 = T2 = 90, T1 = A2 = 630, G1 = X2 = 270, X1 = G2 = 210 C.A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 90, G1 = X2 = 450, X1 = G2 = 270 D.A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 120 +H= 3120, 2(N-1) = 4798  N= 2400  A=T=480 =20%; G=X=720=30%. +G1-A1=15%; G1+A1=30%  G1= 22,5% G2= 17,5%; A1=7,5% A2=52,5% ĐS.B Câu 32 : Một gen có A = 20% và có 3120 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có X.G = 2,75%(G>X) và A – T =5%. Số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen là : A.A1 = T2 = 390,T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360 B.A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 120 C.A1 = T2 = 320, T1 = A2 = 390, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360 D.A1 = T2 = 270, T1 = A2 = 210, G1 = X2 = 660, X1 = G2 = 60 (+ A= 20% G= 30%. +H=2A+3G =2.20%N +3. 30% N = 3120 N = 2400 N/2= 1200. +A=20% %A1+%T1 = 2%A = 40% (*) Từ *  + A1-T1= 5%; A1+T1 = 40%  A1= 22,5%; T 1= 17,5% +X1+G1 = 60% (1) +Đề X1 .G1 = 2,75% (2) 1,2  G1=55%; X1 = 5% ĐS D.) Câu 33 : (ĐH 2008) Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là A+G/ T +X = ½. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,20. B. 2,0. C. 0,5. D. 5. + một mạch : (A + G) /(T + X) =1/2mạch kia tỷ lệ đảo ngược 2/1 Câu 34. (ĐH 2009) Phân tử AND ở một loài vi khuẩn chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển vi khuẩn này sang môi trường chỉ chứa N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn này sau 5 lần nhân đôi sã tạo ra bao nhiêu phân tử AND hoàn toàn chỉ chứa N14. A. 32 B.30 C.16 D.8 Câu 35. Một gen có H= 5.310.000 và số liên kết H trong các cặp A-T bằng số chu kỳ xoắn của phân tử. Số nul từng loại của gen là: A.A=T= 1.710.000 ; G=X= 90.000 C. A=T= 360.000 ;G=X= 240.000 B.A=T= 90000 ;G=X= 1.710.000 D. A=T= 240.000 ;G=X= 360.000 ( N= 2A+2G ; C= N/20= A+G/10. Theo bài H= 2A+3G=5310000(1) ; Số liên kết H giữa các cặp A-T= 2A =>2A=A+G/10 (2). Từ 1 và 2=> A=T=90000, G=X=1710000.) Bài 36. Tích % của T với một loại nul không bổ sung là 4% ( Biết %T>%G). Tỷ lệ % từng loại nul là: A=T= 40%; G=X= 10%. B. A=T= 10%; G=X= 40%. A=T= G=X= 25% D. A=T= 20%; G=X= 30%. ( Ta có: TxG= 4% và T+G= 50% => T và G là nghiệm của phương trình x2-0.5x+0.04 =0=> 2 nghiệm : x1= 0.1, x=0.4 vậy A=T= 40%, G=X= 10%). Bài 37. Người ta sử dụng chuổi polynucleotit có (T+X) / (A+G) = 0.25 làm khuôn tổng hợp nhân tạo chuỗi polynucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài chuỗi khuôn đó. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ các loại nul tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A+G= 20%; T+X= 80%. B. A+G= 25%; T+X= 75%. C. A+G= 80%; T+X= 20%. D. A+G= 75%; T+X= 25%. +Chuổi khuôn có : (T+X) / (A+G) = 0.25 = ¼ <4(T+X) =(A+G) Chuổi mới : 4(A+G) =(T+X) A. Bài 38. (TN 2008PB) Một gen cấu trúc dạng B dài 0,51µm có số Nu là: 4 A. 3000. B. 1500. C. 4500. D. 6000. Bài 39: (ĐH 2009) Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 280, A = T = 320. B. G = X = 360, A = T = 240. C. G = X = 320, A = T = 280. D. G = X = 240, A = T = 360. Bài 40 : (ĐH 2010) Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là A. 1x B. 0,5x C. 4x D. 2x 41/ (ĐH 2011)Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 ; X = 150 C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 ;X = 750 HD : H = 2A + 3G nên tính được A = 600 %A1 = 30% tính được A1 =30%xN/2 = 450 nu, T1= A2 = A – A1 = 150 %G1 = 10% tính được G1 = 10%x N/2 = 150. Căn cứ vào đáp án => đáp án D 42/ (ĐH 2012) Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 112. B. 448. C. 224. D. 336. Ta có : A = A1 + A2 = A1 + T1, mà A1=T1 suy ra A=2A1. Mặt khác, G1=2A1, X1= 3A1->G = G1+ G2= G1+X1= 5A1. Số liên kết Hidro : 2A + 3G = 2128 <-> 2.2A1 +3.5A1 = 2128, Suy ra A1= 112->A= 2.112=224 43/ (ĐH 2012) Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A T 1  thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là : A. 20%. GX 4 B. 40%. C. 25%. D. 10%. Giải : Ta có : %A + %G = 50%, theo đề bài %A / % G = ¼ Suy ra %A = 10%, %G = 40%. 44/ (CĐ 2012) Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là A. 480 B. 322 C. 644 D. 506 45/ (TN2009) : Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 20%. B. 10%. C. 30%. D. 40%. 46/ (CĐ 2010) Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1798. B. 2250. C. 3060. D. 1125. 47/ (CĐ 2010) Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là A. ADN có cấu trúc mạch kép. B. ADN có cấu trúc mạch đơn. C. ARN có cấu trúc mạch kép. D. ARN có cấu trúc mạch đơn. 48/ (CĐ 2009) Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là 5 A. 1120 B. 1080 C. 990 D. 1020 49/ Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có chiều dài 510 nm, số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 300. B. 1500. C. 900 D.600. 50/ Giả sử một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là A. 32. B. 64. C. 6. D. 25. 51/ Một gen có chiều dài là 0,51 micrômet, gen này nhân đôi 1 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp số nuclêôtit là A. 3000 B. 5100 C. 2550 D. 6000 0 52/ Một gen cấu trúc dài 5100 A và có 3450 liên kết hydrô. Số nuclêôt từng loại của gen là A. A= T = 1050 ; G = X = 450 B. A= T =450; G = X = 1050 C. A= T = 300 ; G = X = 600 B. A= T =600; G = X = 300 53/Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba. .54/ Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040 55/ Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại A. Guanin (G). B. Uraxin (U). C. Ađênin (A). D. Timin (T). 56/ Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 5' UGA 3'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. 57/ Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'… AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN là: A. 5'... GGXXAATGGGGA…3' B. 5'... TTTGTTAXXXXT…3' C. 5'... AAAGTTAXXGGT…3' D. 5'... GTTGAAAXXXXT…3' 58/(CĐ 2008) Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm A. 12 × 10 9 cặp nuclêôtit. B. 24 × 109 cặp nuclêôtit. C. 18 × 109 cặp nuclêôtit. D. 6 ×109 cặp nuclêôtit. 59/( CĐ 2011): Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là: A. A = T = 1200; G = X = 300 B. A = T = 600; G = X = 900 C. A = T = 300; G = X = 1200 D. A = T = 900; G = X = 600 60/ ( CĐ 2011) Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 61/ (TNGDTX2011)Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = 600 và G = 300. Tổng số nuclêôtit của gen này là A. 1800. B. 2100. C. 3600. D. 900. 62/ (TNGDTX2013) Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mã gốc là: 3’...TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN này là: A. 5’...AAAGTTAXXGGT... 3’. B. 5’...TGXAAGTTXAXA... 3’. C. 5’...TGTGAAXXTGXA... 3’. D. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’. 63/ (TNGDTX2013) Bộ ba nào sau đây không mã hoá axit amin? A. UAG. B. AUA. C. AXX. D. AUX. 64/ (CĐ 2013)Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là 6 A. 190. B. 90. C. 100. D. 180. 65/ (CĐ 2013)Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. 66/ (CĐ 2013)Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hoá axit amin mêtiônin? A. 5’AGU3’. B. 5’UAG3’. C. 5’UUG3’. D. 5’AUG3’. BÀI : PHIÊN MÃ- DỊCH Mà A/ CẤU TRÚC ARN VÀ TỔNG HỢP ARN * Sử dụng dữ kiện sau, trả lời câu hỏi 1,2,3: Trong TB một gen ở sinh vật nhân sơ có số lần sao mã bằng số A của gen. Tổng số nul của gen và số ribonul trong các ARN được sao là 27600. Trong ARN tỉ lệ các Rinul A:U:G:X =1:2:3:4. Câu 1: Số lần sao mã của gen là: A. 60. B.90. C.50. D.120. * Giải: +Đề K=A; 2rN + KrN = 27600.(1) +rA/1=rU/2=rG/3=rX/4 rA = rN/10; rU = 2rN/10 Agen = rA+rU=> A= 3rN/10 =K( 2) Thay 2 vào 1 ta được: 2rN + (3rN/10). rN = 27600 rN= 300. Số lần sao mã của gen:K = 3rN/10=3.300/10= 90 lần. Câu 2: Số Rinul từng loại của ARN là: A. rA= 20;rU=40; rG= 60; rX= 80. B. rA= 40;rU=80; rG= 120; rX= 160. C. rA= 30;rU=60; rG= 90; rX= 120. D. rA= 50;rU=120; rG= 170; rX= 240. Câu 3: Số lượng từng loại Nul của gen là: A. A= T= 60; G=X=140. B. A=T=90; G=X= 210 C. A=T= 120; G=X= 280. D. A=T= 170; G=X= 410 *Sử dụng dữ kiện sau trả lời câu hỏi 4,5,6: Gen ở sinh vật nhân sơ có L= 0,51 µm.Phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên có rA-rX=800; rU-rG= 200. Câu 4: Số lượng mỗi loại Nul của gen là: A.A=T= 600; G=X= 900. B.A=T= 450; G=X= 1050. C.A=T= 1250; G=X=250. D.A=T=1050; G=X=450. (+ Theo đề: rA-rX= 800 rU-rG= 200 (rA+rU) ) –(rX+rG) = 1000 A- G = 1000. + L=5100A0 => N= 3000 A+G= 1500. A=T=1250; G=X=250.(câu 4 C) Câu 5. Số Nul từng loại trong các gen con hoàn toàn mới lấy nul từ mội trường khi gen trên tự sao 3 lần: A.A=T= 7500; G=X= 1500. B.A=T= 8750; G=X= 1750. C.A=T= 3150; G=X=7350. D.A=T=1750; G=X=8750. (A=T = 1250 (23 – 2) = 7500; G=X= 250 (23 -2) =1500 ( 5A) Câu 6: Nếu số Nul của gen trên gấp 4 lần số Rinul trong một ARN do gen tổng hợp thì TB đang ở giai đoạn nào trong vòng đời của nó: A. Đang ở kỳ cuối của nguyên phân. B. Đang trong giai đoạn giảm phân tạo giao tử. C. Đang ở pha s trong kỳ trung gian. D. Gen đang sao mã. (+Tổng số nul trong TB giai đoạn đang xét: 4. 3000/2 =6000. +Số gen trong TB đang xét: 6000/3000 = 2 gen gen đang tự nhân đôi, như vậy TB đang ở pha s trong kỳ trung gian. *Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 7,8: Một ARN có 1199 liên kết hóa trị nối giữa các Rinul. Phân tử ARN này có tỉ lệ rA:rU:rG;rX lần lượt là 1:3:5:7. Bộ 3 kết thúc trên mARN này là UAG. Câu 7: Số lượng Rinul mỗi loại trên phân tử mARN là: A.rA=75; rU= 225;rG=375; rX=525. B. rA=35; rU= 115;rG=175; rX=245 C.rA=120; rU= 360;rG=600; rX=840. D. rA=525; rU= 375;rG=225; rX=75 7 (+Số rinul mỗi loại trên mARN: rN+1 =1199  rN= 1200 rA=(1200/16).1 = 75; rU =75.3=225; rG=375;rX=525. Câu 8.Số lượng từng loại Rnul trên tARN tham gia giải mã là: A.rA=75; rU= 225;rG=375; rX=525. B. rA=74; rU= 224;rG=374; rX=525 C.rA=224; rU= 74;rG=525; rX=374 D. rA=225; rU= 75;rG=525; rX=375 (+Số Rinul mỗi loại tham gia giải mã ( trừ bộ 3 UAG) là: rA=74; rU=224; rG=374; rX=525Số Rinul trên tARN tham gia giải mã: rA=224; rU=74; rG= 525; rX= 374.( Số rinul của anticodon) Câu 9.Một ARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chứa U và X theo tỷ lệ 5:1 thì tỷ lệ các đơn vị mã có chứa 2rU và 1rX chiểm tỷ lệ là: A. 125/ 216; B.25/216. C.15/216. D.75/216. 3 (+ Số loại đơn vị mã bộ 3: 2 = 8.; U và X theo tỷ lệ 5:1 =>U chiếm 5/6; X chiếm 1/6. + Đơn vị mã có 2rU và 1rX: UUX;UXU; XUU. Tỷ lệ mỗi loại 5/6x 5/6 x 1/6 =25/216  Tỷ lệ các bộ 3 chứa 2U và 1X là 3x 25/216 = 75/216. Câu 10.Một mARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chứa U và X ( U>X).Biết tỷ lệ của một trong 2 bộ 3 có các ribonul đồng nhất là 27/64. Tỷ lệ X/U trong dung dịch là: A. 3/4 B. 1/3 C. 2/5. D. ¼ (Gọi x và y là tỷ lệ của U và X trong dung dịchTỷ lệ U trong dung dịch là x/x+y. Tỷ lệ của X trong dung dịch là y/x+y. +Tỷ lệ các bộ 3 gồm các Rinul đồng nhất là: UUU =( x/x+y)3 ; XXX= (y/x+y)3 . +Vì U> X  x>y2x > x+y > 2y  Chia cho 2 ( x + y) => x/x+y > 1/2> y/x+y  ( x/x+y)3 > 1/8 > (y/x+y)3  ( x/x+y)3 = 27/64 ( vì (y/x+y)3<1/8<27/64loại)  x/x+y = 3/4  y/x+y = ¼ y/x = 1/3. Câu 11. Phân tử mARN có rA-rX= 450; rU-rX= 300. Trên mạch gốc AND ở sinh vật nhân sơ có Tg-Xg=20% số nul của mạch.Chiều dài ngắn nhất của ARN là ; A. 5100A0 B.2040A0. C. 3060A0. D.3400A0.  +rN= rA+ rU + rG + rX.(1)  + Đề: rA- rX = 450 rA= rX + 450.(2)  rU –rX= 300 rU = rX + 300(3).  Tg –Xg = 20% rN= 0.2rN  rA –rG = 0.2rN=> rG =rA-0.2rN =rX +450 – 1/5rN (4)  + Thay 2,3,4 vào 1. Ta được:rN=rX+450 +rX+300+rX+450-0.2rN +rX.   1,2 rN = 4rX + 1200 rN = 1000 + (10/3) rX.  rN phải là một số nguyên dương rX phải là bội số nguyên của 3. Do vậy, theo đề, để L ARN ngắn nhất khi rX= 0rN= 1000  L =3400 A0 Câu 12: ( ĐH 2012) Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’. Câu 13 ( CĐ 2012) Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) là A. 3’UAX5’ B.5’AUG3’ C.3’AUG5’ D.5’UAX3’ Câu 14 Một gen có 8 E (1E1, 2E2,2E3, 3E4). Xác định số ARN trưởng thành có thể hình thành.  Số mARN trưởng thành: 8!/ 1!.2!.2!. 3! =1680. A. 1860. B. 1680. C. 1068. D. 1086. 15/(CĐ 2008) Một gen cấu trúc thực hiện quá trình sao mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin (mARN) là A. 25. B. 5. C. 10. D. 15. 16/ (ĐH 2009) : Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A. 3'AUG5'. B. 5'AUG3'. C. 3'XAU5'. D. 5'XAU3'. 8 Câu 17. Một gen có đoạn mạch bổ sung có trình tự nuclêôtit là AGXTTAGXA. Đoạn phân tử ARN nào sau đây được tổng hợp từ gen có đoạn mạch bổ sung trên. A. AGXUUAGXA B. UXGAAUXGU C. TXGAATXGT D. AGXTTAGXA B. PrOTEIN VÀ CƠ CHẾ DỊCH MÃ: Câu 1. Một gen ở sinh vật nhân sơ có L= 0,255 micromet, sao mã 5 lần. các phân tử ARN sinh ra đều cho 6 lượt riboxom trượt qua. Mỗi pr hình thành gồm 1 chuổi polypeptit. Tổng số aa tự do tham gia vào cấu trúc pr để thực hiện chức năng sinh học là: A.249 . B.7470. C.7500. D.7440. 0 Giải: +L= L = 0,255A  N= 1500Số aa cấu thành 1 pr= (1500/6)- 2 = 248. +Tổng số pr sinh ra: 5x1x 6= 30 phân tử. +Tổng aa tham gia cấu trúc pr hoàn chỉnh: 248 x 30 = 7440 D. Câu 2: Ở sinh vật nhân sơ Quá trình tổng hợp pr của 1 gen làm giải phóng ra môi trường 8940 phân tử nước. Có tất cả 8910 liên kết pep tit được hình thành trong các pr hoàn chỉnh. Biết mỗi pr gồm 1 chuổi po lypeptit.Chiều dài gen trên sẽ là: A. L = 5100A0, B. L = 2250A0, C. L = 3060A0 D. L = 2400A0 Giải: +Gọi x: Số phân tử pr; y:Số aa trong mỗi phân tử pr hoàn chỉnh=số phân tử nước giải phóng.(N/6)-2) x.y = 8940 (1)( x: không tính aa mở đầu. aa mở đầu bị cắt ra nhưng có giải phóng 1 phân tử nước)  X (y-1) = 8910(2) Từ 1,2  x =30; y = 298 aa  số aa = (N/6)-2 N= (298 +2).6 = 1800L= C. Câu 3. Trong quá trình tổng hợp pr, mt cung cấp 2080 aa tự do. Đến các ri boxom giải mã có 1% tARN giải mã 3 lần, 2% tARN giải mã 2 lần, số còn lại giải mã 1 lần. Số tARN tham gia giải mã 1 lần là: A.97. B. 1916. C.1940. D.1917. Giải:Gọi x: Số phân tử tARN giải mã 3 lần; y:…………………2 lần, Z………..1 lần. Ta có:+Số aa do các tARN giải mã 3 lần cung cấp : 3x (mỗi lần 1 aa) +……………………………2……………..: 2y. +……………………………1………………1z +Theo đề : 3x + 2y + z = 2080. (1) + x= 1%; y= 2%  z = 97%--> y=2x; Z=97x (2) +Thay 2 vào 1 ta được 3x + 2.2x + 97 x = 2080 x= 20. Số phân tử tARN giải mã 1 lần : 20.97= 1940 (C) Câu 4. Ở sinh vật nhân sơ Phân tử mARN có 6 riboxom trượt qua 1 lần để giải mã và giải phóng ra môi trường 16716 phân tử nước. Gen tổng hợp mARN có H=3120 và A=20% N. Số lần sao mã của gen là: A. 6 lần. B.7 lần. C.8 lần. D.9 lần Giải: + H= 3120; A=20%  N= 2400. +Số phân tử nước giải phóng ra môi trường khi tổng hợp 1 pr: (N/6)-2 = 398. + Số pr được tổng hợp: 16716/398 = 42. +Số lần sao mã: 42: 6 = 7 phân tử. Câu 5: In sulin ở người có 6 aa đầu tiên (………),Có thể có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau ở đoạn đầu này? A.680. B.1440 C.720. D. 640. Giải: Đây là phép hoán vị, số hoán vị là: K!= 6!=720. Câu 6. Ở Vi khuẩn, một gen chứa 1380 lk (H), trong quá trình sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp 1620 rN các loại.Số lần sao mã của gen. A.6 B.5. C.4 D.3 Giải:+ ta có H= 2A+3G= 1380 ; N=2A+ 2G. +Gọi k là số lần sao mã ( k: nguyên dương) , ta có:(N/2 ).k= 1620  N= 2.1620/k 9 Ta có: 2A+2G< 2A+3G< 3A+3G= 3/2 (2A+2G) N < 1380 < (3/2).N  2. 1620/k < 1380 < 3 .1620/ k Nhân các vế của đẳng thức với k/1380)2. 1620/1380 < k < 3. 1620/1380  2,34< k < 3,52  k = 3 7/ ( CĐ 2011): Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau : 5' XGA 3' mã hoá axit amin Acginin; 5' UXG 3' và 5' AGX 3' cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5' GXU 3' mã hoá các axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5' GXTTXGXGATXG 3'. Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự axit amin tương ứng của quá trình dịch mã là: A. Xêrin - Alanin - Xêrin - Acginin B. Acginin - Xêrin - Alanin - Xêrin C. Xêrin - Acginin - Alanin - Xêrin D. Acginin - Xêrin - Acginin – Xêrin 0 Câu 8.phân tử mARN có L= 2907A khi giải mã 1 pr có 4 loại tARN tham gia gồm loại giải mã 4 lần, 3 lần, 2 lần, 1 lần theo tỷ lệ 1:3:12:34.Số lượng mỗi loại tARN theo thứ tự trên lần lượt là: A.1,3,12,34. B.2,4,24,68. C.4,12,48,136. D.3,9,36,102. Giải: +Số rN = L/3,4= 855 số bộ 3 mã hóa= (855/3)-1=284= số tARN. +Gọi x tổng số 4 loại tARN. Ta có:(1/50) .x.4+(3/50) .x.3+(12/50). x.2+(34/50). x= 284 x= 200. Số tARN giải mã 4 =(1/50).200= 4. 3 = (3/50).200 =13. 2= 4. 12=48. 1 =4.34= 136. C. Câu 9 ( ĐH 2012) Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Pro-Gly-Ser-Ala. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Gly-Pro-Ser-Arg. D. SerArg-Pro-Gly. Giải: A Câu 10.BiÕt c¸c bé ba phiªn m· t­¬ng øng víi c¸c axit amin nh­ sau: UUA-leu; GUG-val; XAUhis; AUG-Met (axit amin më ®Çu). Gen cã tr×nh tù c¸c cÆp nuclª«tit lµ: 3 ’ TAX-GTA-XAX-AAT...5’ 5 ’ ATG-XAT-GTG-TTA...3 ’ Ph©n tö pr«tªin do gen ®ã tæng hîp cã tr×nh tù axit amin nµo? A. Met-leu-his-val... B. Met-his-val-leu... C. Met-val-his-leu... D. Met-his-leu-val... 11/ Mét chuçi p«lipeptit cã c¸c axit amin ®­îc b¾t ®Çu b»ng tr×nh tù sau: Met-val-his-leu... Gen tæng hîp chuçi p«lipeptit nãi trªn cã chiÒu vµ tr×nh tù c¸c cÆp nuclª«tit sÏ lµ: A. 5’TAX-XAX-GTA-AAT...3’ B. 3’XAX-GTA-AAT...5’ 3’ATG-GTA-XAT-TTA...5’ 5’GTG-XAT-TTA...5 ’ ’ ’ C. 3 TAX-XAX-GTA-AAT...5 D. 5’XAX-GTA-AAT...3’ 5’ATG-GTG-XAT-TTA...3’ 3’GTG-XAT-TTA...5 ’ Câu 12 ( ĐH 2012) Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’. Giải: Căn cứ vào chiều đọc trên mARN khi tiến hành giải mã và các bộ ba kết thúc theo quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã, ta có: các bộ ba KT theo đúng yêu cầu của đề bài ta chọn đáp án D . 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.