Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam

pdf
Số trang Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam 22 Cỡ tệp Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam 826 KB Lượt tải Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam 0 Lượt đọc Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam 33
Đánh giá Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 22 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 1 tổng quan phát triển đô thị việt nam TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.200 Việt Nam đã có lịch sử phát triển đô thị từ rất lâu đời. Đến thập kỷ 90, số lượng 1.000 1.000 800 đô thị đã lên đến khoảng 500 đô thị. Kể từ 600 đó đến nay, số lượng đô thị tiếp tục tăng 400 lên nhanh chóng. Tính đến tháng 12 năm 200 2016, cả nước đã có 795 đô thị, với tỷ lệ đô 0 thị hoá đạt 35,2% gồm: 02 đô thị đặc biệt 1, 649 656 2000 2003 774 788 795 12/2014 10/2015 12/2016 500 1990 dự báo 2025 (Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh), 17 đô thị loại Biểu đồ 1.1. Số lượng đô thị Việt Nam I trong đó có 03 đô thị loại I trực thuộc TW từ năm 1990 và dự báo đến năm 2025 (Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ), 25 đô Nguồn: WB; Bộ Xây dựng, 2016 thị loại II, 41 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV và 626 đô thị loại V (Phụ lục 1). Theo đánh giá của WB, Việt Nam đang đô thị hóa nhanh chóng, từ đó dẫn tới không gian và dân số tại các đô thị tăng nhanh. Hai thành phố lớn Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh đang phát triển nhanh hơn nhiều so với tất cả các thành phố khác. Trên thực tế, hai thành phố này chi phối phát triển đô của nước ta có đặc điểm là quá trình đô thị hóa nông thôn thành thành thị, biến đổi các làng, xã nông nghiệp thành các quận, phường của đô thị. Phát triển và tăng trưởng đô thị ở nước ta nhìn chung là muộn và chậm hơn so với một số nước trong khu vực. Sự phát triển đô thị không đồng đều giữa các vùng thị của cả quốc gia. và chênh lệch nhiều giữa các khu vực khác 1.1.1. Đặc điểm đô thị hóa và đặc khu vực đồng bằng, duyên hải phát triển điểm quy hoạch sử dụng đất đô thị nhanh hơn vùng núi, vùng cao. Hơn nữa, ở nước ta việc quản lý hạ tầng kỹ thuật giữa các bộ Theo quy luật khách quan, đô thị hóa phải bắt nguồn từ phát triển nền kinh tế phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, dịch vụ…) dần dần thay thế cho nền kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, khác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, đô thị hóa nhau về đặc điểm địa lý, cụ thể như các ngành không nhất quán, đồng bộ dẫn đến những tác động không nhỏ đến môi trường, đặc biệt ở các đô thị lớn. Thực trạng chung hiện nay là các đô thị đều bị quá tải, tăng sức ép ở tất cả các mặt hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. 1. Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, 12/2016 Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 3 CHƯƠNG 1 Hiện nay, mạng lưới đô thị cả nước lên hầu hết đã có các tuyến đường chính được hình thành và phát triển trên cơ sở được nhựa hoá và xây dựng đồng bộ với các đô thị trung tâm, gồm thành phố trung hệ thống thoát nước, vỉa hè, chiếu sáng và tâm cấp quốc gia, khu vực và quốc tế như: cây xanh, nhưng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Thủ đô Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, các thành và hạ tầng xã hội chưa đồng bộ; trình độ phố Hải Phòng, Đà Nẵng, và Huế; thành và năng lực quản lý và phát triển đô thị còn phố trung tâm cấp vùng như: Hạ Long, Việt thấp so với yêu cầu. Kết cấu hạ tầng đô thị Trì, Thái Nguyên, Hòa Bình, Nam Định, yếu kém, quá tải không những không tạo Vinh, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma điều kiện cho sự phát triển KT - XH đô thị, Thuột, Biên Hòa, Vũng Tàu và Cần Thơ; mà còn làm nảy sinh nhiều áp lực đối với các thành phố, thị xã trung tâm cấp tỉnh, môi trường. bao gồm 5 thành phố trung tâm quốc gia, Để phát triển đô thị hóa bền vững, khu vực và quốc tế, 12 đô thị là trung tâm chúng ta cần tiến hành xây dựng các hệ cấp vùng đã kể trên và các thành phố, thị xã thống hạ tầng đô thị, đặc biệt là hạ tầng kỹ tỉnh lỵ khác; các đô thị trung tâm cấp huyện, thuật BVMT phải đi trước một bước. Trên bao gồm các thị trấn huyện lỵ và các thị xã thực tế, đô thị hóa ở nước ta nhiều nơi, là vùng trung tâm chuyên ngành của tỉnh và các đô thị trung tâm cấp tiểu vùng, bao gồm các thị trấn là trung tâm các cụm khu dân cư nông thôn hoặc là các đô thị vệ tinh, đô thị đối trọng trong các vùng ảnh hưởng của đô thị lớn, cực lớn2. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa diễn ra không đồng đều, chủ yếu ở 3 vùng trọng điểm phát triển KT - XH, ở nhiều lúc còn mang tính chủ quan; muốn nhanh chóng tăng dân số đô thị để được nâng cấp đô thị (như nâng cấp đô thị loại V thành loại IV, loại IV thành loại III…) nên đã mở rộng đô thị bằng cách ghép các làng xã có 100% sản xuất nông nghiệp vào đô thị để tạo thành các phường mới. Việc này đã tạo ra tình trạng có nhiều làng xã nông nghiệp tồn tại lâu dài trong đô thị và phát sinh các vùng duyên hải, và một số đảo lớn như Phú vấn đề rất nan giải đối với xây dựng và phát Quốc, Côn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà... triển hệ thống kỹ thuật BVMT đô thị. Hệ thống đô thị nước ta đang phát triển nhanh về số lượng nhưng chất lượng Đất hạ tầng giao thông Các đô thị nước ta tồn tại phổ biến đô thị còn thấp. Hệ thống kết cấu hạ tầng tình trạng thiếu quỹ đất dành cho giao giao thông đô thị trong những năm qua tuy thông, tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đã được cải thiện và nâng cấp, thể hiện qua đảm bảo theo yêu cầu. Theo số liệu thống các mặt, như: nhiều tuyến đường, cây cầu kê, tại các đô thị lớn, các chỉ tiêu về hạ tầng được xây dựng; chất lượng đường đô thị giao thông chỉ đáp ứng được khoảng 35 - dần được cải thiện; các đô thị loại III trở 40% so với nhu cầu cần thiết, như: tại Hà 2. Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. 4 Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM Nội, diện tích đất giao thông khoảng 35 9,05%, mật độ đường đạt 3,89km/km ; 30 tại Tp. Hồ Chí Minh diện tích đất giao 25 thông khoảng 7,5%, mật độ đường đạt 20 3,88km/km (Biểu đồ 1.2). 15 2 2 Các thành phố lớn trực thuộc 10 TW có nhiều dự án về giao thông đô 5 thị được triển khai, như: cải tạo, nâng 0 cấp và xây mới các trục giao thông đối ngoại, cửa ô, trục giao thông hướng 31,9 13,5 9,05 Hà Nội diễn ra rất phổ biến. Giao thông tĩnh luôn luôn là vấn đề nan giải đối với các thành phố lớn. Theo các chuyên gia, quy hoạch đất sử dụng cho giao thông phải bao gồm đất cho các bãi đỗ xe (tối thiểu 1% diện tích đất đô thị, 10% đất khu trung tâm); trong khi đó hiện nay, đất cho giao thông tĩnh chưa đạt 1% (tiêu chuẩn của thế giới, các nước nói chung phải từ 3 - Tp.HCM Bangkok New York Seoul ở một số thành phố Nguồn: Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam, WB, 2011 các đường vành đai, tuyến tránh, cầu ách tắc và tai nạn giao thông vẫn còn 7,88 Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông tâm, các nút giao đồng mức, khác mức, vượt trong đô thị... Tuy nhiên, tình trạng 7,5 Khung 1.1. Vỉa hè Hà Nội và các nguy cơ bị chiếm dụng làm bãi đỗ xe Hầu hết các tuyến đường huyết mạch đều có vỉa hè, cây xanh đường phố và đèn đường. Ở các quận nội thành cũ (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và Đống Đa), tỷ lệ vỉa hè cao - chiếm 80% hoặc cao hơn (Bảng 1.2). Hầu hết vỉa hè rộng từ 4m trở lên, rất ít đoạn đường không có vỉa hè. Tuy nhiên, ở các quận nội thành mới (Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên và huyện Từ Liêm), diện tích vỉa hè nhìn chung còn thấp. Chất lượng công trình vỉa hè chưa đảm bảo. Vỉa hè thường bị nứt, gãy, mặt vỉa hè không bằng phẳng. Nhiều khu vực có vỉa hè nhỏ hẹp và không bó vỉa. Do thiếu công trình bãi đỗ phù hợp, vỉa hè thường được chiếm dụng làm bãi đỗ xe. 3,5%). Ngay cả các đô thị nhỏ, tỷ lệ đất Nguồn: Nghiên cứu Thống kê đường và hè phố Hà Nội, JICA, 2011 dành cho giao thông tĩnh cũng nhỏ hơn nhiều so với yêu cầu cần thiết. Nguyên nhân một phần là do chi phí giải tỏa bồi Bảng 1.1. Hiện trạng vỉa hè ở Hà Nội thường quá cao nên diện tích đất cho bãi đỗ xe ít được quan tâm, một số nhà đầu tư lợi dụng đất bãi đỗ xe chuyển sang làm thương mại dịch vụ. Không gian bãi đỗ tại các đô thị hiện nay chủ yếu vẫn là tận dụng vỉa hè và lòng đường trong khi các công trình bãi đỗ riêng hiện vẫn còn hạn chế và có công suất nhỏ. Thực tế cho thấy, Chiều dài đường (km) Chiều dài vỉa hè (km) Tỷ lệ vỉa hè so với đường (%) Ba Đình 59 48 81 Hoàn Kiếm 68 58 85 Hai Bà Trưng 62 53 85 Đống Đa 51 41 80 Tây Hồ 34 15 44 Thanh Xuân 28 20 71 Cầu Giấy 47 26 55 Quận Nguồn: Nghiên cứu Thống kê đường và hè phố Hà Nội, JICA, 2011 Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 5 CHƯƠNG 1 Khung 1.2. Tỷ lệ đất dành cho giao thông của Hà Nội Hiện nay, tỷ lệ đất dành cho giao thông của Hà Nội nói chung còn quá thấp, mới chỉ đạt dưới 10% đất xây dựng đô thị, trong khi đó tỷ lệ này phải đạt 20-26%. Mật độ đường thấp và phân bố không đều. Diện tích dành cho giao thông tĩnh thấp, chưa đến 1% đất xây dựng đô thị, nhưng theo quy định phải đạt từ 3-5% đất xây dựng đô thị. Trong khi đó, việc mở rộng các tuyến giao thông trong khu vực nội đô rất khó khăn, cộng thêm chi phí cho công tác đền bù giải tỏa để mở rộng các tuyến đường là rất cao, gây sức ép lên ngân sách của thành phố. Nguồn: Báo cáo số 427/BC-CP ngày 17/10/2016 của Chính phủ về việc 3 năm thi hành Luật Thủ đô các bãi đỗ hiện nay mới chỉ đáp ứng được nhu cầu đỗ xe máy. Xu hướng sử dụng xe hơi tại các đô thị đang ngày càng tăng cao, do đó nhu cầu bãi đỗ xe cần phải tăng tương ứng. Hệ thống thoát nước: Phần lớn các đô thị đều có hệ thống thoát nước chung cho cả mặt nước và nước thải; hầu hết nước thải đều chưa được xử lý hoặc mới chỉ được xử lý sơ bộ chưa đạt tiêu chuẩn quy định; nhìn chung các đô thị đều thiếu hệ thống thu gom và các trạm XLNT tập trung. Trong những năm gần đây, đi cùng với sự phát triển về kinh tế, nhu cầu về nhà ở, sinh hoạt, giải trí của người dân cũng có những biến động mạnh mẽ. Để đáp ứng những nhu cầu đó, hàng loạt các khu đô thị mới đã được hình thành. Tuy nhiên, vẫn còn không ít các khu đô thị mới thiếu các trạm XLNT. Đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường và gây bức xúc cho người dân trong các khu đô thị mới. Khung 1.3. Thực trạng xử lý nước thải tại các khu đô thị mới ở Hà Nội Khoảng một nửa khu đô thị mới có xây dựng trạm XLNT tập trung, còn lại một nửa chưa có trạm XLNT, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Báo cáo giám sát của Hội đồng nhân dân Tp. Hà Nội về tình hình đầu tư các dự án khu đô thị mới năm 2014 cho thấy: Trong quá trình thẩm định, phê duyệt, quy hoạch dự án đầu tư, các chủ đầu tư đều thiết kế trạm XLNT, song thực tế số dự án đưa vào vận hành trạm XLNT rất ít. Do đó, nước thải không được xử lý trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. Nguồn: Sở Xây dựng Hà Nội, 2015 Những năm gần đây, việc đầu tư vào hệ thống thoát nước đô thị được cải thiện đáng kể. Một số dự án đã và đang được triển khai bằng nguồn vốn vay ODA tại các thành phố như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vinh,... Tuy nhiên, tình trạng ngập úng vẫn đang là mối quan tâm hàng ngày của các đô thị lớn, nhất là ở 2 đô thị loại đặc biệt là Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Hiện tượng ngập úng đô thị tại các thành phố lớn vẫn diễn ra thường xuyên. Nguyên nhân một phần được chỉ ra là do nhiều ao, hồ, các khu đất trũng (đất ngập nước) bị san lấp, cống hóa nhiều dòng sông, kênh, mương, rạch thoát nước để xây dựng đô thị. Bên cạnh đó, hiện tượng này còn do BĐKH gây ra (Khung 1.4). Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe người dân đô thị. 6 Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM Đất dành cho cây xanh đô thị Cây xanh đô thị đóng một vai trò rất quan trọng trong việc mang lại lợi ích cho con người, xã hội và môi trường trong đô thị. Cây xanh đô thị có tác dụng hấp thụ bức xạ nhiệt của mặt trời, làm giảm các “đảo nhiệt” và hấp thụ CO2 và các khí độc hại trong môi trường, tạo ra các không gian xanh nhằm duy trì cảnh quan xanh cho thành phố. Không gian xanh đóng góp một cách tích cực để tạo ra giá trị vật chất, tinh thần và môi trường sống không những cho cá nhân riêng rẽ mà còn cho cộng đồng dân cư trong đô thị. Tuy nhiên, hiện nay, hệ thống cây xanh, công viên đô thị còn chưa được quan tâm đầu tư thích đáng; tỷ lệ đất cây xanh, công viên Khung 1.4. Đô thị Việt Nam và các vấn đề biến đổi khí hậu Hiện nay, đô thị Việt Nam đang phải đối mặt với các vấn đề BĐKH. Biến đổi khí hậu gây bão, lũ lụt và nước biển dâng tác động đến phát triển hệ thống đô thị ven biển và các vùng đồng bằng lớn, trên 40 tỉnh thuộc ĐBSCL, ĐBSH, DHMT, Đông Nam Bộ với khoảng 128 đô thị có nguy cơ ngập cao, 20 đô thị có nguy cơ ngập nặng; BĐKH gây mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất tác động đến phát triển hệ thống đô thị vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên và miền Trung, 31 tỉnh (thuộc các vùng: Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và DHMT, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) với khoảng 139 đô thị chịu ảnh hưởng, 15 đô thị có khả năng chịu tác động mạnh. Nguồn: Thực trạng đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, Số 70/2014 đạt rất thấp so với tiêu chuẩn quy định; diện tích, mặt nước (sông, hồ) bị giảm xuống đáng kể. Cây xanh ở đô thị nước ta chưa đạt tiêu chuẩn về độ che phủ cũng như cân bằng hệ Bảng 1.2. Diện tích tối thiểu đất cây xanh sử dụng công cộng sinh thái. Hệ thống cây xanh mới hình thành và tập trung tại các đô thị lớn và trung bình, Loại đô thị Tiêu chuẩn (m2/người) còn tại các đô thị nhỏ, cây xanh chiếm diện Đặc biệt ≥7 I và II ≥6 III và IV ≥5 tỷ lệ diện tích đất dành cho cây xanh còn rất V ≥4 thấp (Bảng 1.2). Tại hai thành phố lớn là Hà Nguồn: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng, 2008 tích không đáng kể. So với các tiêu chuẩn và quy chuẩn thì Nội và Tp. Hồ Chí Minh, con số này chỉ đạt khoảng 2m2/người, không đạt quy chuẩn và chỉ bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các thành phố tiên tiến trên thế giới. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 7 CHƯƠNG 1 Khung 1.5. Diện tích đất dành cho cây xanh trên đầu người tại Tp. Hồ Chí Minh Theo quy hoạch công viên cây xanh Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, chỉ tiêu cây xanh khu vực nội thành là 2,4m2/người, khu vực nội thành mở rộng là 7,1m²/người, còn khu vực ngoại thành là 12m²/người. Tuy nhiên, mật độ cây xanh công cộng trên địa bàn hiện chưa đạt 2m2/ người, thấp hơn so với tiêu chuẩn quy định. Ghi nhận cho thấy, nhiều quận khu vực trung tâm thành phố có mật độ dân cư cao nhưng thiếu công viên cây xanh như quận 4, quận 8, Bình Thạnh, Bình Tân... Tại quận Bình Tân, quy hoạch quận này có công viên tập trung thuộc Tiểu khu 3, khu dân cư Bình Trị Đông với tổng diện tích 47ha, tuy nhiên đến nay công viên này vẫn chưa được xây dựng. Còn tại quận Gò Vấp, Công viên văn hóa Gò Vấp rộng 37ha đã được quy hoạch từ năm 2001 nhưng đến nay vẫn còn nằm trên giấy. Ngay cả huyện Củ Chi - có quỹ đất lớn - dự án Công viên Sài Gòn Safari cũng không được triển khai trong hơn chục năm qua. Nguồn: Sở Quy hoạch - Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh, 2016 Khung 1.6. Cây xanh đô thị Trong những năm Cây xanh, mặt nước trong đô thị có thể làm giảm nhiệt độ không khí từ 3,30C đến 3,90C khi diện tích đất cây xanh đạt 20% đến 50% diện tích đất đô thị. Hiệu quả tổng hợp của bóng mát và bay hơi có thể làm giảm đi 17% đến 57% năng lượng cần thiết cho hệ thống điều hòa không khí khi tăng 25% diện tích che phủ thảm thực vật. Cây xanh đô thị có thể hấp thụ từ 40% đến 50% cường độ bức xạ mặt trời. qua, nhiều khu đô thị mới đã và đang được xây dựng. Tuy nhiên, qua thực tế, các khu đô thị mới còn thiếu các không gian công Cây xanh hai bên đường phố có thể giảm lượng bụi trong không khí đối với những tầng trên của nhà cao tầng từ 30 - 60%. Trung bình 1 ha rừng hay vườn cây rậm rạp có thể hấp thụ 1.000kg CO2 và thải ra 730 kg O2 mỗi ngày. Như vậy, mỗi người dân đô thị cần diện tích khoảng 10m² cây xanh hoặc 25m² thảm cỏ để đảm bảo không khí trong lành cho cuộc sống. cộng như quảng trường, Nguồn: TCMT tổng hợp, 2016 làm cho chất lượng môi vườn dạo, vườn hoa, công viên… Diện tích cây xanh, mặt nước đã không được khai thác, sử dụng hợp lý trường sống suy giảm. Bảng 1.3. Chỉ tiêu trong quy hoạch một số quận ở Tp. Hồ Chí Minh Chỉ tiêu (m²/người) Quy định Quận 4 Quận 6 Quận 8 Đất ở 22 - 23 6,97 13,41 14,5 Đất công trình công cộng 1,5 - 2 3,14 1,77 3 Đất không gian xanh 2 - 2,5 2,3 1,88 5,2 5 3,04 5,2 6,8 Đất giao thông Nguồn: Sở Xây dựng Tp. Hồ Chí Minh, 2015 8 Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.1.2. Phát triển dân số đô thị Cùng với sự có mặt của các điểm đô thị trên khắp lãnh thổ đất nước, quy mô dân số đô thị ở nước ta liên tục tăng, đặc biệt là từ sau năm 2000. Tính đến năm 2016, dân số đô thị tại Việt Nam là trên 32 triệu người, chiếm 35,2% dân số cả nước (Biểu đồ 1.3). Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, quá trình di cư mạnh mẽ vào các vùng đô thị vẫn đang diễn ra không ngừng. Nguyên nhân chính là do hầu hết các nguồn đầu tư trong nước và nước ngoài vào nước ta đều tập trung ở các trung tâm nhất ở vùng Đông Nam Bộ. Quá trình phát triển và phân bố đô thị nước ta chịu ảnh hưởng từ sự phát triển KT - XH đất nước và quá trình công nghiệp hoá hiện nay; cùng với sự phát triển các trung tâm công nghiệp là phát triển các khu đô thị mới. Ngoài ra, 5 thành phố trực thuộc TW (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ) có vai trò rất quan trọng trong phân bố cơ cấu dân cư của từng vùng địa lý - kinh tế. Tính chung, dân cư đô thị ở 5 thành phố này năm 2015 chiếm tới 41,29% tổng dân cư đô thị của cả nước (Biểu đồ 1.4). đô thị hoặc các KCN lớn đã làm tăng thêm lực hút, lôi cuốn lao động nông thôn ra các thành phố. Đô thị Tổng số dân nghìn người 91.713,3 92.702,1 88.809,3 89.759,5 90.728,9 86.025,0 86.947,4 87.860,4 77.630,9 Dòng di cư từ nông thôn ra thành thị tăng tạo nên sức ép về mọi mặt đối với các đô thị. Với sự gia tăng dân số nhanh chóng, 31.131,5 32.067,2 28.269,2 28.874,9 30.035,4 25.584,7 26.515,9 27.719,3 18.725,4 đô thị là nơi tiêu thụ một khối lượng lớn về tài nguyên thiên nhiên như nước, năng lượng và các nguyên liệu khác để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Việc 2000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biểu đồ 1.3. Dân số và tăng trưởng dân số đô thị tại Việt Nam từ năm 2000 đến 2016 phát triển sản xuất, phát triển các trung tâm Nguồn: TCTK, 2015 công nghiệp đã gây ra ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất; hệ thống giao thông triệu người không đáp ứng được nhu cầu đi lại của 50.000 dân cư… Bên cạnh đó, dân số đô thị tăng 40.000 nhanh dẫn đến việc thiếu nhà ở, thiếu nước 30.000 sinh hoạt, thiếu điều kiện vệ sinh, điều kiện y tế… Đây là một trong những nguy cơ đối với cuộc sống của dân cư đô thị. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra không đồng đều. Số lượng đô thị ở khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ nhiều nhất, nhưng dân số đô thị lại tập trung đông 45.000 35.000 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 0 2011 27.719,30 2012 28.269,20 2013 28.874,90 2014 30.035,40 2015 31.131,50 Tổng dân số đô thị 5 thành 11.597,75 phố lớn 11.751,51 11.882,02 12.326,53 12.854,20 Tổng dân số cả nước Biểu đồ 1.4. Tổng dân số cả nước và dân số đô thị của 5 thành phố lớn trên cả nước Nguồn: TCTK, 2015 Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 9 CHƯƠNG 1 Khi các đô thị ngày càng phát triển tại các thành phố lớn chiếm tỷ lệ khá cao mở rộng, thì dân số càng tăng, dòng di cư trong cơ cấu GDP cả nước, khẳng định vai càng lớn (nhóm di dân có 80% thời gian trò đầu tàu trong kinh tế của nước ta. Tỷ lệ sống ở đô thị cũng đang tăng nhanh tại các tổng sản phẩm trên địa bàn của 5 thành phố thành phố lớn như Hà Nội và Tp. Hồ Chí trực thuộc TW chiếm trên 50% GDP của Minh) dẫn đến sự quá tải trong sử dụng cả nước (trong khi dân số đô thị chỉ chiếm hệ thống hạ tầng cơ sở sẵn có. Cùng với khoảng 40% dân số cả nước). Tổng thu đó, việc hình thành các khu dân cư nghèo ngân sách khu vực đô thị chiếm trên 70% quanh đô thị gây ô nhiễm môi trường và tổng thu ngân sách toàn quốc. nguy cơ mất an toàn xã hội không ngừng tăng cao. 1.2. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.2.1. Phát triển xây dựng Đô thị hóa mạnh mẽ tại các đô thị Đô thị hóa thúc đẩy phát triển kinh lớn đang tạo hiệu ứng thúc đẩy quá trình tế, đóng vai trò trọng tâm trong tăng trưởng đô thị hóa trên phạm vi cả nước. Nhiều đô kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở nước ta. thị mới được hình thành phát triển, nhiều Các thành phố đã trở thành trung tâm phát đô thị cũ được cải tạo, nâng cấp hạ tầng cơ triển kinh tế mạnh mẽ. Trong những năm gần sở: đường xá, điện nước, cơ sở giáo dục, y đây, tỷ lệ trung bình tăng trưởng kinh tế hằng tế, vệ sinh môi trường… năm tại các khu vực đô thị luôn gấp từ 1,5 - 2 Tính đến hết tháng 12/2015, diện lần tỷ lệ trung bình của cả nước. Các ngành tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt khoảng công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch 22,0m2 sàn/người (tăng 1,1m2 sàn/người so với năm 2014, tăng 4,5m2 sàn/người so với năm 2010). Nhiều dự án đô thị mới được 14 % 12,2 12 10 9,23 9,6 9,7 nhà dịch vụ, văn phòng, thương mại, các 5,8 công trình công cộng lớn... được xây dựng 4 2 0 dọc theo các trục giao thông công cộng làm Cả nước Hà Nội Tp. Hồ Chí Minh Hải Phòng Đà Nẵng Cần Thơ Biểu đồ 1.5. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình của cả nước và các thành phố lớn, giai đoạn 2011-2015 Nguồn: TCTK, 2011-2015 và các Chi cục Thống kê Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, 2011-2016 10 đây đã góp phần phát triển các mạch giao thông kết nối đô thị và vùng ven đô. Các tòa 8,67 8 6 xây dựng và đưa vào sử dụng thời gian gần Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 gia tăng mật độ xây dựng đô thị. Tình trạng có quá nhiều cao ốc ở trong các khu vực trung tâm khiến cho hạ tầng một số nơi bị quá tải, không gian công cộng bị lấn chiếm, thu hẹp, gây sức ép lớn với môi trường.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.