Tổng kết chương IV từ trường

pdf
Số trang Tổng kết chương IV từ trường 5 Cỡ tệp Tổng kết chương IV từ trường 180 KB Lượt tải Tổng kết chương IV từ trường 0 Lượt đọc Tổng kết chương IV từ trường 72
Đánh giá Tổng kết chương IV từ trường
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Ôn chương IV: TỪ TRƯỜNG I-KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG C1: Tương tác từ là gì? Là tương tác lực giữa nam châm, hoặc các dòng điện với nhau. C2: Từ trưòng là gì? Là dạng vật chất đặc biệt bao xung quanh một dòng điện hoặc một nam châm, có tác dụng lực lên dòng điện hoặc nam châm khác đặt trong nó. C3: Đưòng sức từ là gì? Là những đường được vẽ ra để mô tả từ trường, mà tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với trục kim nam châm nhỏ đặt tại điểm đó. C4: Tính chất đường sức từ? -Là những đường cong kín hoặc vô hạn ở 2 đầu -Các đường sức không cắt nhau -Độ dày thưa của các đường sức quy định độ mạnh yếu của từ trường -Chiều đường sức là chiều từ trường (chiều chỉ của cực bắc kim nam châm), vậy đối với nam châm thì ra N vào S. C *Bài tập: Vị trí nào chiều đường sức đúng? TL: B và C A N S S N D B II-LỰC TỪ- CẢM ỨNG TỪ C1: Chiều và độ lớn lực từ xác định như thế nào? -Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, các ngón chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều lực từ. F = BIl sin α -Độ lớn lực từ: C2: Cảm ứng từ là gì? -Là đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường tại 1 điểm về phương diện lực tác dụng F -Độ lớn: khi dây dẫn vuông góc với đường sức B= -Đơn vị: T Il r -Là đại lượng véc tơ: B cùng chiều với từ trường *Bài tập: Xác định cực của nam châm? F I Cực N trên, cực S dưới. III-TỪ TRƯỜNG CỦA CÁC DẠNG DÒNG ĐIỆN 1-Dòng điện thẳng dài: C1: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào? -Là những đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tâm là giao của mặt phẳng với dây dẫn. -Chiều theo quy tắc nắm tay phải (vặn đinh ốc) -Độ lớn: BM = 2.10−7. I r 2-Dòng điện tròn: C2: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào? -Là những đường từ bên này vòng dây xuyên qua bên kia -Chiều vẫn theo quy tắc nắm tay phải. -Độ lớn: Bo = 2π .10−7. I R *Bài tập: Điền dấu vào ô tròn? I TL: Bên phải là dấu chấm, bên trái là dấu chéo 3-Dòng điện trong ống dây tròn C3: Hình dạng, chiều đường sức từ, độ lớn cảm ứng từ như thế nào? -Chiều đường sức từ bên trong ống dây vẫn theo quy tắc nắm tay phải NI -Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống: B = 4π .10−7. *Bài tập: l I Nhìn vào đầu ống dây thấy chiều dòng điện như hình vẽ. Đầu này là cực gì? TL: Cực S IV-LỰC LORENXƠ C1: Là gì? Chiều và độ lớn? -Là lực từ tác dụng lên 1 hạt mang điện chyển động. -Chiều theo quy tắc bàn tay trái. -Độ lớn: f = B.q .v.sin α o C2: Hạt điện tích chuyển động vuông góc vào trong từ trường đều như thế rr nào? -Công suất của lực luôn bằng không: P = f .v = 0 -Quỹ đạo tròn vuông góc với từ trường, bán kính: R = mv qo B *Bài tập: Hạt e bay vào từ trường như hình vẽ. Nó sẽ bị lực về phía nào? TL: lực xuống phía dưới. v f
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.