Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004

pdf
Số trang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 26 Cỡ tệp Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 288 KB Lượt tải Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 0 Lượt đọc Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 8
Đánh giá Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 26 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HUỲNH VĂN PHÚ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 Chuyên ngành: Luật dân sự Mã số: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 Công trình đƣợc hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Bình Phản biện 1: ................................................ Phản biện 2: .............................................. Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi: … giờ …, ngày … tháng … năm 201.. Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .............................................. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .......................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài ........................... 4 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .............. 5 6. Tính mới, những đóng góp của đề tài và ý nghĩa của kết quả nghiên cứu đề tài .................................................. 5 7. Kết cấu của luận văn ......................................................... 6 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ ..................................................................... 7 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ .......... 7 1.1.1. Khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự ................................................................................... 7 1.1.2. Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự ................................................................................... 9 1.2. CƠ SỞ CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ........................................... 11 1.2.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự ...................................................................................... 11 1.2.2. Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự............................................................................... 14 1 VỊ TRÍ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ ........ 17 1.3.1. Vị trí của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong hệ thống nguyên tắc của luật tố tụng dân sự .................................................................................. 17 1.3.2. Các mối quan hệ của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự với các nguyên tắc khác của luật tố tụng dân sự .......................................................................... 18 1.4. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY ........... 25 1.4.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 ............................ 25 1.4.2. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 ............................ 27 1.4.3. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay ...................................... 29 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................ 30 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2004 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ............................................ 32 2.1. BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ BẢO VỆ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ........................................................................ 32 2.1.1. Bảo đảm quyền đƣa ra yêu cầu, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu và quyền chấp nhận, bác bỏ yêu cầu của ngƣời khác của đƣơng sự trong tố tụng dân sự ............... 32 2.1.2. Bảo đảm quyền cung cấp chứng cứ và chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ và yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ của đƣơng sự ............. 38 2.1.3. Bảo đảm quyền tham gia hòa giải và quyền tự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ việc dân sự của đƣơng sự.............. 42 1.3. 2 Bảo đảm quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, yêu cầu thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng và quyền nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự ................................................................................. 43 2.1.5. Bảo đảm quyền tham gia phiên tòa, phiên họp của đƣơng sự.......................................................................... 46 2.1.6. Bảo đảm quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án và khiếu nại các hành vi tố tụng trái pháp luật trong tố tụng dân sự.................................................. 48 2.2. BẢO ĐẢM QUYỀN ỦY QUYỀN CHO LUẬT SƢ HAY NGƢỜI KHÁC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA ĐƢƠNG SỰ..................................................................... 50 2.2.1. Bảo đảm quyền ủy quyền cho luật sƣ hay ngƣời khác tham gia tố tụng của đƣơng sự .............................................. 50 2.2.2. Bảo đảm quyền nhờ luật sƣ hay ngƣời khác tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích của đƣơng sự ................. 59 2.3. TRÁCH NHIỆM BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ CỦA TÒA ÁN ................................................... 64 2.3.1. Trách nhiệm của Tòa án trong việc áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật để tạo điều kiện cho các đƣơng sự thực hiện đƣợc các quyền tố tụng ....... 64 2.3.2. Tòa án phải thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự ...................................................................................... 65 2.3.3. Tòa án phải chịu trách nhiệm về hành vi xâm phạm đến các quyền tố tụng dân sự của đƣơng sự69 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................ 71 Chƣơng 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ....... 72 2.1.4. 3 YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ ..................................................................... 72 3.1.1. Yêu cầu bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động tƣ pháp ......................................................................................... 72 3.1.2. Yêu cầu cải cách hành chính tƣ pháp hiện nay .................... 73 3.1.3. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự........................ 74 3.1.4. Yêu cầu của việc giải quyết các vụ việc dân sự trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay .......................... 75 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƢƠNG SỰ ................................ 76 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống nguyên tắc của luật tố tụng dân sự ......... 76 3.2.2. Hoàn thiện các quy định liên quan đến việc thực hiện quyền tự bảo vệ của đƣơng sự trong tố tụng dân sự........ 80 3.2.3. Hoàn thiện các quy định về việc đƣơng sự uỷ quyền hoặc nhờ luật sƣ hay ngƣời khác bảo vệ quyền và lợi ích của đƣơng sự .................................................................... 90 3.2.4. Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của Toà án trong việc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự .................. 93 Kết luận chƣơng 3 ............................................................................ 94 KẾT LUẬN ..................................................................................... 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... 97 PHỤ LỤC 3.1. 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật TTDS đƣợc quy định tại Điều 9 BLTTDS thể hiện trách nhiệm của cơ quan tiến hành TTDS đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Tại tỉnh Quảng Nam, với các đặc thù về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, trình độ dân trí và trình độ hiểu biết pháp luật của ngƣời dân còn hạn chế thì việc thực hiện đúng các nguyên tắc của luật TTDS nói chung và nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự nói riêng càng có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự từ trƣớc đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố. Có công trình đã giải quyết đƣợc những vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự nhƣng những công trình này ở tầm vĩ mô, không đi sát vào thực tiễn tại địa bàn tỉnh Quảng Nam. Còn các bài báo, tạp chí chuyên ngành về nguyên tắc trong TTDS thì còn chung chung, tản mạn và mang quan điểm cá nhân. Mặt khác, các công trình nghiên cứu này đều đƣợc thực hiện trƣớc khi BLTTDS có hiệu lực pháp luật là chủ yếu hoặc đƣợc thực hiện sau khi BLTTDS đƣợc ban hành 5 nhƣng trƣớc khi LSĐBSBLTTDS đƣợc ban hành nên nhiều vấn đề không còn phù hợp với điều kiện hiện tại. Đặc biệt, tại tỉnh Quảng Nam thì chƣa có đề tài nào ở cấp độ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1. Mục đích Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ thêm các vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong TTDS, nội dung các quy định của pháp luật TTDS hiện hành về nguyên tắc, những yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện nguyên tắc, đặc biệt là việc thực hiện chúng tại tỉnh Quảng Nam và qua đó tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự. 3.2. Nhiệm vụ Trên cơ sở mục đích đã xác định, Luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu các vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong pháp luật TTDS; - Phân tích và làm rõ các nội dung cơ bản của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành; - Khảo sát thực tiễn thực hiện nguyên tắc này tại các TAND nói chung, TAND trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng, qua đó phát hiện đƣợc những vƣớng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện nguyên tắc, tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1. Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là những vấn đề lý luận chung về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong TTDS, các quy định hiện hành của pháp luật TTDS về nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự và thực tiễn thực hiện nguyên tắc này trong việc giải quyết các vụ việc dân sự. 4.1. Phạm vi Đề tài nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng. Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài làm luận văn thạc sĩ luật học, việc nghiên cứu chỉ tập trung vào những vấn đề lý luận cơ bản của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự nhƣ khái niệm, ý nghĩa của nguyên tắc, cơ sở của việc quy định nguyên tắc, mối liên hệ của nguyên tắc này với các nguyên tắc khác trong luật TTDS Việt Nam và các nội dung cơ bản của nguyên tắc, thực tiễn thực hiện nguyên tắc tại một số TAND ở Việt Nam và thực tiễn thi hành chúng tại các TAND trong tỉnh Quảng Nam trong 05 năm trở lại đây. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và pháp luật, những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nƣớc ta trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nƣớc, cải cách hành chính 7 xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền và cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận nêu trên, việc nghiên cứu đề tài còn đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu lịch sử... 6. Tính mới, những đóng góp của đề tài và ý nghĩa của kết quả nghiên cứu đề tài Luận văn có những điểm mới và những đóng góp sau: - Hoàn thiện khái niệm, xác định rõ ý nghĩa, mối liên hệ của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự với các nguyên tắc khác trong pháp luật TTDS; - Phân tích làm rõ nội dung cụ thể của nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự theo quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành; - Đánh giá đúng thực trạng thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong thực tiễn xét xử tại các TAND Việt Nam và tại các TAND trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Đƣa ra đƣợc một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong bối cảnh cải cách tƣ pháp hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn đƣợc kết cấu thành 3 phần: Mở đầu, phần nội dung và kết luận. Phần nội dung của luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng. 8
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.