Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- CN Hải Châu

pdf
Số trang Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- CN Hải Châu 26 Cỡ tệp Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- CN Hải Châu 490 KB Lượt tải Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- CN Hải Châu 0 Lượt đọc Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- CN Hải Châu 4
Đánh giá Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- CN Hải Châu
4 ( 3 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 26 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH TRANG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HẢI CHÂU Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 1: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Hà Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 08 năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thành lập theo Luật các tổ chức tín dung và các quy định khác của pháp luật để hoạt đông kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Trong các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thì tín dụng là hoạt động mang lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận nhất nhưng đồng thời nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Vì vậy công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay của ngân hàng trở thành trở thành công tác quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sự an toàn nguồn vốn, an toàn tín dụng của ngân hàng. Do đó, công tác này cần phải được nghiên cứu nghiêm túc nhằm giúp cho các NHTM kinh doanh có hiệu quả, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng phát triển kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế nước nhà.. Cho vay hộ kinh doanh là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro song cũng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Xuất phát từ thực tế trên tôi đã quyết định chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- CN Hải Châu" để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh của NHTM - Nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại NHNo&PTNT VN- CN Hải Châu. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại NHNo&PTNT VN- CN Hải Châu. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung cơ bản của công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD của NHTM bao gồm những vấn đề gì? Các tiêu chí nào phản ánh kết quả của công tác đó? Nhân tố nào ảnh hướng đến công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD? - Thực trạng công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD tại Agribank Hải Châu trong thời gian qua như thế nào? Những thành công đạt được, hạn chế và nguyên nhân? - Agribank Hải Châu cần phải làm gì để hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD của mình? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD tại NHTM và thực tiễn của công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD tại Agribank Hải Châu. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu công tác BĐTD trong cho vay HKD + Về không gian: Nghiên cứu tại Agribank CN Hải Châu + Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích. - Phương pháp lịch sử: xem xét công tác BĐTD trong cho vay 3 HKD trong bối cảnh lúc đó để đánh giá, nhận định những hạn chế và thành công, từ đó đưa ra giải pháp khắc phục. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác BĐTD trong cho vay HKD tại NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng BĐTD trong cho vay HKD của Agribank Hải Châu, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này. 7. Bố cục của đề tài Luận văn ngoài lời mở đầu, kết thúc, tài liệu tham khảo và mục lục, gồm có 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD tại Ngân hàng Thương mại - Chương 2: Thực trạng công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CN Hải Châu - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CN Hải Châu 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Đề tài : “Bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng”, Tác giả Lương Minh Trí, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà nẵng (2011). - Đề tài: “ Hoàn thiện công tác BĐTV bằng tài sản tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam.”, Tác giả Lê Thị Uyên Sa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng (2013) - Đề tài: “ Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh 4 Kon Tum.”, Tác giả Nguyễn Thị Hương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng (2012). - Đề tài “Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định” năm 2013 của Nguyễn Văn Thạnh tại Đại học Đà Nẵng. - Tạp chí Ngân hàng, số 23/2010, ThS Nguyễn Thùy Trang : “Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại, một số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn” CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONG CHO CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm NHTM a. Khái niệm b. Đặc điểm 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm HKD a. Khái niệm b. Đặc điểm HKD 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm cho vay HKD của NHTM a. Khái niệm - Cho vay HKD là hình thức cấp tín dụng của NHTM giao cho khách hàng HKD một khoản tiền để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi theo thời hạn đã quy định trong hợp đồng tín dụng. b. Đặc điểm - Quy mô của khoản vay thường nhỏ, lẻ 5 - Thủ tục cho vay đơn giản, gọn nhẹ, chi phí thẩm định thấp - Về thủ tục pháp lý đơn giản hơn so với tổ chức, chỉ cần chủ hộ là đại diện đứng tên giao dịch với ngân hàng - Về tài sản đảm bảo có giá trị tương đối nhỏ và thông thường là quyền sử dụng đất & TS gắn liền với đất - Mục đích vay vốn phục vụ hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh 1.1.4. Rủi ro tín dụng trong cho vay HKD của NHTM a. Khái niệm b. Đặc điểm của rủi ro tín dụng trong cho vay HKD - RRTD của ngân hàng là loại rủi ro mang tính tất yếu - RRTD là loại rủi ro mang tính gián tiếp - RRTD là loại rủi ro mang tính đa dạng và phức tạp c. Hậu quả do RRTD trong cho vay HKD gây ra - Đối với ngân hàng cho vay - Đối với hộ kinh doanh vay vốn - Đối với nền kinh tế 1.1.5. BĐTD trong cho vay HKD của NHTM a. Khái niệm: BĐTD là việc NHTM áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. b. Vai trò - BĐTD được xác định như là nguồn thu nợ và lãi thứ hai mang tính dự phòng của các ngân hàng. - Thực hiện BĐTD sẽ giúp mở rộng tín dụng của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, thúc đẩy SXKD phát triển. 6 - BĐTD trong cho vay HKD là một điều kiện để xét cấp tín dụng, giúp cho ngân hàng có thể mở rộng tín dụng cho khách hàng. - BĐTD gắn liền với trách nhiệm vật chất của nguời đi vay, buộc khách hàng phải thận trọng, sử dụng vốn vay một cách hiệu quả và hợp pháp, tạo ra lợi nhuận để trả nợ cho ngân hàng đúng hạn đồng thời thu hồi TSBĐ thuộc sở hữu của mình. c. Các hình thức bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD  Bảo đảm bằng tài sản - Cầm cố - Thế chấp - Bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba - Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai  Bảo đảm không bằng tài sản 1.2. CÔNG TÁC BĐTD TRONG CHO VAY HKD CỦA NHTM 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động bảo đảm tín dụng 1.2.2. Quy trình và nội dung của công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD của NHTM a. Hoạch định chính sách bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD - Lựa chọn hình thức BĐTV bằng tài sản hoặc không bằng tài sản - Nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản - Xác định danh mục tài sản bảo đảm - Xác định tỷ lệ cho vay tối đa trên giá trị tài sản bảo đảm - Ban hành các văn bản hướng dẫn như hướng dẫn định giá tài sản, quy trình, thủ tục thực hiện b. Tổ chức thực hiện  Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn 7 - Cán bộ ngân hàng tiếp nhận và chịu trách nhiệm hướng dẫn, giải thích cụ thể để khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh có thể hiểu đầy đủ các thủ tục pháp lý cũng như trách nhiệm và nghĩa vụ của bên vay với NHTM, kiểm tra kỹ lưỡng nhằm bảo đảm giấy tờ đầy đủ, hợp lý, hợp lệ.  Thu thập thông tin và thẩm định khách hàng HKD - Cán bộ ngân hàng tiến hành thu thập tài liệu, thông tin cần thiết về khách hàng HKD - Đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của HKD vay vốn. - Đánh giá tính hợp pháp của mục đích vay vốn - Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng. - Phân tích đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án/ phương án vay vốn Thông qua việc thu thập thông tin và thẩm định khách hàng, NHTM lựa chọn các hình thức bảo đảm tiền vay cho phù hợp với từng khách hàng HKD: Trường hợp 1: Khách hàng HKD vay vốn bảo đảm không bằng tài sản Trường hợp 2: Khách hàng HKD vay vốn bảo đảm bằng tài sản Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ TSBĐ Bước 2: Thẩm định tài sản Bước 3: Lập và kí kết hợp đồng bảo đảm Bước 4: Chuyển giao TSBĐ hoặc chứng từ Bước 5: Quản lý TSBĐ và chứng từ Bước 6: Giải chấp hoặc xử lý tài sản ( nếu có) 8 1.2.3. Các tiêu chí phản ánh kết quả công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay HKD của NHTM - Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo hình thức bảo đảm Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ Tỷ trọng dư nợ không có TSBĐ Dư nợ có bảo đảm bằng TS = = X Tổng dư nợ cho vay HKD Dư nợ không có BĐ bằng TS Tổng dư nợ cho vay HKD 100% X 100% - Cơ cấu dư nợ cho vay HKD có BĐ bằng TS theo hình thức bảo đảm bằng tài sản. Dư nợ cho vay theo từng hình thức Tỷ trọng dư nợ theo từng hình BĐ bằng TS = thức BĐ bằng TS Tổng dư nợ có BĐ bằng TS - Cơ cấu dư nợ cho vay HKD có BĐ bằng tài sản theo loại TSBĐ - Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay HKD + Tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản trong cho vay HKD + Tỷ lệ nợ xấu không có bảo đảm bằng tài sản trong cho vay HKD - Tỷ lệ dự phòng xử lý rủi ro cụ thể trong cho vay HKD Tỷ lệ trích lập dự phòng xử lý rủi ro cụ thể Giá trị trích lập dự phòng = Tổng dư nợ - Số trường hợp xử lý tài sản bị dây dưa kéo dài - Số trường hợp xử lý tài sản nhưng nguồn thu không đủ bù đắp vốn và lãi vay. X
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.