Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam

pdf
Số trang Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam 31 Cỡ tệp Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam 740 KB Lượt tải Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam 0 Lượt đọc Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam 21
Đánh giá Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 31 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ VĂN VŨ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Đức Lương Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ............................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 5 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................... 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn......................................... 6 7. Cơ cấu của luận văn .............................................................................. 6 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ .......................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ. 7 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ ................................................. 7 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ .............................................................................................. 7 Thứ nhất, khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ......... 7 1.2. Khung pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ... 8 1.2.1. Nguồn luật điều chỉnh .................................................................... 8 1.2.2. Khung pháp luật về hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ.................. 8 1.3. Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ .............................................................................................. 8 1.4. Hình thức pháp l ph n phối sản ph m ảo hiểm phi nh n thọ ....... 9 1.4.1.Sản ph m bảo hiểm phi nhân thọ .................................................... 9 1.4.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự ......................................................... 9 1.4.3. Bảo hiểm con người phi nhân thọ: ................................................. 9 1.4.4. Hình thức pháp l ph n phối trong kinh oanh ảo hiểm phi nhân thọ ............................................................................................................. 9 1.5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ ..... 9 1.5.1Khái quát về hợp đồng bảo hiểm ...................................................... 9 1.5.2 Th m quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm: ............... 10 Tiểu kết Chương 1 .................................................................................. 11 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ................................ 12 2.1. Thực trạng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ12 2.1.1. Hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 12 3 2.1.2. Đầu tư vốn của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ12 2.1.3. Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ .................................................. 12 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ................................................................................................... 13 2.2.1. Tình hình áp dụng pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ............................................................................................. 13 2.2.2. Thực tiễn và những vướng mắc trong áp dụng về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ .................................................................. 14 2.2.2.1. Quy định về ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ .................................................................. 14 2.2.2.2. Về điều kiện kinh doanh và tham gia thị trường bảo hiểm nhân thọ ............................................................................................................ 14 2.2.2.3. Quy định về trình tự xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ .......................................................... 14 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 15 Tiểu kết Chương 2 ................................................................................... 18 Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, THỰC THI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ ............................................. 19 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ............................................................................................. 19 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ .................................................................................... 20 3.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ............................................................................. 20 Tiểu kết Chương 3 ................................................................................... 22 KẾT LUẬN ............................................................................................ 23 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Bảo hiểm phi nhân thọ là sự cam kết giữa người tham gia bảo hiểm với người bảo hiểm mà trong đó, người bảo hiểm sẽ trả cho người tham gia hoặc người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm một số tiền nhất định khi có các sự kiện đã định trước xảy ra, còn người tham gia phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn. Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất kinh oanh hàng ngày ù đã luôn luôn chú ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Các rủi ro đó o nhiều nguyên nh n, o môi trường thiên nhiên, sự tiến bộ và phát triển của khoa học và kỹ thuật, môi trường xã hội,... Để đối phó với các rủi ro, con người đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng như khắc phục hậu quả do rủi ro gây nên. Hiện nay, đòi hỏi về sự tự chủ và sự an toàn về tài chính cũng như các nhu cầu của con người, hoạt động bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng ngày càng phát triển. Việc nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ góp phần nâng cao tính an toàn, hệ thống, hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của các DNBH, khuyến khích, hỗ trợ các DNBH phát triển và đa dạng hóa sản ph m bảo hiểm; đa dạng và chuyên nghiệp hóa các kênh phân phối bảo hiểm phi nhân thọ. Đặc biệt, nhằm cung cấp căn cứ pháp luật chu n xác cho cơ quan nhà nước để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ. Do đó, điều đó tác giả chọn đề tài: “Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam”. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả có tìm hiểu và nhận thấy trước đó đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này ở nhiều góc độ khác nhau như: - Đề tài luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Tiến Lục (2009) - Học viện Hành chính là: “Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO”. Luận văn đề cập đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung (trong đó có cả phi nhân thọ và nhân thọ). Mặt khác tác giả cũng chỉ đặt vấn đề nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO. Đ y chỉ là một trong nhiều hình thức hội nhập, vì vậy nó không đại diện cho quá trình hội nhập. Trong quá trình hội nhập, ngoài cam kết mở cửa hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ với WTO, Việt Nam còn cam kết mở cửa với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức khác ở khu vực và trên thế giới, ví dụ: ASEAN; Hiệp định thương mại Việt Mỹ. - Luận văn thạc sỹ “Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam” (2007), của tác giả Lê Đăng Khánh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Mai - Đại học Ngoại thương (2015) đã nghiên cứu về đề tài: “Pháp luật về bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam”. Tác giả nghiên cứu về cơ sở lý luận trong luận văn là những lý chung về bảo hiểm và khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ. - Khóa luận tốt nghiệp của Hoàng Văn Mạnh (2014) - Đại học Công Đoàn về đề tài: “Các giải pháp pháp lý đảm bảo hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”. Khóa luận đã tập trung đi s u nghiên cứu về các giải pháp pháp lý, chứ không đặt vấn đề nghiên cứu toàn bộ các giải pháp phi pháp l để đảm bảo hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam. 2 - Cuốn sách của tác giả Nguyễn Văn Bỉnh (2012) - NXB. Đại học kinh tế quốc dân là: “Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”. Cuốn sách đã tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển TTBH phi nhân thọ: Đặc điểm, vai trò của bảo hiểm phi nhân thọ, TTBH phi nhân thọ và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của TTBH phi nhân thọ. Một số bài học kinh nghiệm quốc tế về phát triển TTBH phi nhân thọ và những vấn đề thực tiễn áp dụng chính sách về BHPNT. - Cuốn sách nghiên cứu "Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam” (2007), của tác giả Lê Đăng Khánh, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội. Cuốn sách tác giả chỉ chú trọng đến nghiên cứu hệ thống pháp luật, các chính sách cho phát triển TTBH PNT, tác động của nó và giải pháp để hoàn thiện khung pháp l về hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ... Tuy nhiên, pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ là một lĩnh vực chuyên sâu, có tính khoa học cao của chuyên ngành luật kinh tế. Chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu cập nhật những quy định của pháp luật hiện hành gắn với quá trình hội nhập quốc tế, so sánh đối chiếu liên ngành. Vì vậy, đề tài Luận văn kế thừa một số kết quả nghiên cứu về lý luận trong các công trình nghiên cứu trên; còn các nội ung khác cơ ản là mới, được nghiên cứu tổng thể, toàn diện; ngoài Luật Kinh doanh bảo hiểm còn tiếp cận các văn ản pháp luật liên quan mới được ban hành như Bộ luật dân sự 2015, những vấn đề thực tiễn đòi hỏi trong giai đoạn hiện nay. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn làm rõ các vấn đề lý luận về pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, các các quy định về pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của một số nước trên thế giới. Qua đó luận giải quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, cũng như thực trạng thực thi pháp luật này được thực hiện trên thực tế như thế nào, qua đó l giải nguyên nhân hạn chế thực hiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và cộng đồng và hoàn thiện pháp luật ở Việt nam thông qua đó góp phần đảm bảo an toàn pháp lý trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đặt ra, tác giả thực hiện những nhiệm vụ sau: - Làm rõ những khái niệm cơ ản của hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ; - Phân tích sở lý luận và thực tiễn của quy định pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiện nay; - Đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam và hệ thống pháp luật có liên quan của các tổ chức quốc tế lớn, Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam có quan hệ thương mại truyền thống của Việt Nam hiện nay. - Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay, từ đó chỉ ra những bất cập, hạn chế trong các quy định pháp luật. - Đưa ra phương hướng và một số đề xuất hoàn thiện pháp hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay . 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các quan điểm, các quy định về pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và các pháp luật có liên quan hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay và thực tiễn áp dụng pháp luật thông qua các trường hợp điển hình. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về không gian: những quy định pháp luật hiện hành về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay ở Việt Nam, đồng thời đi s u vào nghiên cứu quan điểm hệ thống pháp luật trên thế giới theo hướng so sánh pháp luật Việt Nam với các nước. Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ năm 2012 đến 2017 Địa bàn nghiên cứu: Cả nước 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Để hoàn thành các mục tiêu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng luận văn đã được thực hiện trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng. Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu và trình bày, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau bao gồm: - Phương pháp ph n tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các chương của luận văn để phân tích các khái niệm, ph n tích quy định của pháp luật, các số liệu,... - Phương pháp so sánh: Được sử dụng trong luận văn để so sánh một số quy định của pháp luật trong các văn ản khác nhau, tập chung chủ yếu ở chương 2 của luận văn. 5 - Phương pháp iễn giải quy nạp: Được sử dụng trong luận văn để diễn giải các số liệu, các nội dung trích dẫn liên quan và được sử dụng tất cả các chương của luận văn. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng những phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thống kê,... 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần vào việc xây dựng luận cứ khoa học trong quá trình hoàn thiện pháp luật và đảm bảo hiệu quả thực thi pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay ở Việt Nam; - Góp phần giúp chính quyền và các cơ quan an ngành nghiên cứu hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam trong gian đoạn tới. 7. Cơ cấu của luận văn Cơ cấu của luận văn ao gồm: Phần mở đầu Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Chương 3: Định hướng và các giải pháp hoàn thiện, thực thi pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo pháp luật Việt Nam hiện nay 6
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.