Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam

pdf
Số trang Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam 19 Cỡ tệp Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam 514 KB Lượt tải Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam 0 Lượt đọc Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam 3
Đánh giá Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 19 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN GIANG DÊU HIÖU §ÞNH L¦îNG TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn trªn ®Þa bµn tØnh §¾k N«ng) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN GIANG DÊU HIÖU §ÞNH L¦îNG TRONG LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn trªn ®Þa bµn tØnh §¾k N«ng) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu thống kê, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính thực tiễn, chính xác, trung thực và tin cậy. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác, tôi đã hoàn thành tất cả các môn học theo chương trình và thực hiện tất cả các nghĩa vụ về tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH LƢỢNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........................... 6 1.1. Khái niệm, phân loại dấu hiệu định lƣợng trong Luật hình sự Việt Nam......................................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự ............................. 6 1.1.2. Phân biệt dấu hiệu định lượng và dấu hiệu định tính trong Luật hình sự ................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Phân loại dấu hiệu định lượng trong luật hình sựError! Bookmark not defined. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Luật hình sự Việt Nam về dấu hiệu định lƣợng ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Giai đoạn 1945 đến 1985 ................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn 1985 đến 1999 ................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Quy định của Bộ luật hình sự 1999 về dấu hiệu định lƣợng trong cấu thành tội phạm cụ thể Phần các tội phạm.Error! Bookmark not d 1.3.1. Dấu hiệu định lượng về hình thức được thể hiện trong các quy định tại các cấu thành tội phạm cụ thể Bộ luật hình sự năm 1999Error! Bookmark 1.3.2. Dấu hiệu định lượng về nội dung được thể hiện trong các quy định tại các cấu thành tội phạm cụ thể Bộ luật hình sự năm 1999Error! Bookmark Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG DẤU HIỆU ĐỊNH LƢỢNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG) VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ............................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực tiễn áp dụng dấu hiệu định lƣợng trong luật hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông)Error! Bookmark not de 2.1.1. Sơ lược về tình hình địa chính trị, kinh tế, xã hội tỉnh Đắk NôngError! Bookmark n 2.1.2. Những kết quả đạt và những tồn tại, vướng mắc trong áp dụng dấu hiệu định lượng trong luật hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn từ 2010 đến 2014 ...... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Nguyên nhân gây nên những tồn tại vướng mắc trong việc áp dụng dấu hiệu định lượng trong luật hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Nông ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Những kiến nghị đề xuất nâng cao hiệu quả áp dụng dấu hiệu định lƣợng trong luật hình sự . Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước trong hoàn thiện quy định pháp luật hình sự về các tội phạm cụ thể có liên quan đến dấu hiệu định lượng................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật hình sự về dấu hiệu định lượng trong một số cấu thành tội phạm cụ thểError! Bookmark not define 2.2.3. Các kiến nghị đề xuất khác liên quan đến áp dụng dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm .............................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Tình hình xét xử các vụ án hình sự tại các cấp tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông Trang Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Tình hình xét xử các vụ án hình sự có dấu hiệu Error! định lượng tại các cấp tòa án nhân dân tỉnh Đắk Bookmark Nông từ năm 2010 đến 2014 not defined. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự (VAHS), các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử phải định tội danh căn cứ vào các yếu tố cấu thành tội phạm để chứng minh có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội; ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội; những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra nhằm xác định đúng tính chất của vụ án. Việc nhận thức chân lý khách quan của vụ án hình sự là một quá trình hết sức phức tạp được tạo bởi các hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá các chứng cứ do các chủ thể tiến hành tố tụng thực hiện phù hợp với các qui định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự. Vì vậy, để định đúng tội danh mà người phạm tội đã thực hiện cần căn cứ vào các dấu hiệu của cấu thành tội phạm, trong đó có dấu hiệu định tính và dấu hiệu định lượng trong mặt khách quan của tội phạm, tùy thuộc vào từng cấu thành tội phạm cụ thể mà Bộ luật hình sự quy định. Do “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” mà hành vi phạm tội có thể xảy ra trong các lĩnh vực khác nhau của 1 đời sống xã hội. Tùy theo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng hành vi phạm tội xâm phạm vào các nhóm quan hệ xã hội khác nhau được pháp luật hình sự bảo vệ mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm xâm phạm ở từng lĩnh vực cụ thể. Để tránh những sai lầm trong việc xử lý hành vi nguy hiểm cho xã hội, Bộ luật hình sự có quy định dấu hiệu định lượng để phân biệt hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức nào thì phải bị xử lý về hình sự hoặc đến mức nào thì phải bị xử lý về hành chính. Đây là vấn đề mấu chốt rất quan trọng để phân biệt hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạm. Trên cơ sở đó đưa ra các chế tài xử lý phù hợp với từng hành vi nguy hiểm cho xã hội. Vấn đề dấu hiệu định lượng trong luật hình sự Việt Nam đã được đề cập khi xây dựng Bộ luật hình sự năm 1985. Tuy nhiên, quá trình áp dụng Bộ luật hình sự 1985 đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong việc quy định dấu hiệu định lượng nên đã dẫn đến sự tùy tiện trong việc định tội danh tại giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử. Bộ luật hình sự năm 1999 thay thế Bộ luật hình sự năm 1985 đã khắc phục tình trạng này bằng cách quy định rõ hơn những dấu hiệu định lượng trong từng nhóm tội phạm cụ thể. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn áp dụng qui định của pháp luật hình sự vào quá trình chứng minh vụ án hình sự của cơ quan tiến hành tố tụng rất ít được quan tâm nghiên cứu. Bên cạnh đó, Bộ luật hình sự 1999 qui định về vấn đề này ở một chừng mực nào đó còn chưa cụ thể, chặt chẽ và đang phát sinh nhiều bất cập do sự thay đổi của tình hình kinh tế, xã hội đất nước. Mặt khác, trong khoa học luật hình sự còn không ít vấn đề về dấu hiệu định lượng còn chưa thống nhất về cách hiểu, thậm chí có những quan điểm trái ngược nhau.Trong thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, tình hình tội phạm đang diễn ra hết sức phức tạp, thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm của 2 kẻ phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn thì cần quy định một cách rất cụ thể về dấu hiệu định lượng trong từng tội phạm vụ thể. Điều đó đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu về dấu hiệu định lượng để góp phần hoàn thiện Bộ luật hình sự bổ sung, sửa đổi thời gian tới đây. Trước yêu cầu này, tác giả lựa chọn đề tài: “Dấu hiệu định lượng trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đắk Nông)” viết luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay đã có một số rất ít công trình công bố về kết quả nghiên cứu liên quan đến dấu hiệu trong luật hình sự. Cụ thể: Luận văn thạc sĩ luật học năm 2004: “Vai trò của Yếu tố định lượng tài sản trong việc phân biệt tội phạm với hành vi không phải là tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam”của tác giả Nghiêm Xuân Cường; Bài viết: “Vấn đề định lượng tài sản bị chiếm đoạt trong Bộ luật hình sự năm 1999” của tác giả Lê Thúy Phượng đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân số 3/1999; Bài viết: Có cần định giá tài sản theo Bộ luật hình sự mới hay không” của tác giả Hồ Oanh đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân số 8/2000; Bài viết: “Bàn về định lượng trong Bộ luật hình sự năm 1999” của TS. Đặng Anh đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân số 7/2002; Bài viết: “Dấu hiệu định lượng trong Bộ luật hình sự” của TS. Lê Thị Sơn đăng trên Tạp chí Luật học số 1/2005 v.v.... Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu và các bài viết trên chỉ thể hiện ở một phần, ở một khía cạnh nhất định trong nghiên cứu dấu hiệu định lượng trong luật hình sự theo từng chương của Bộ luật hình sự ở từng nhóm tội phạm mà chưa nghiên cứu toàn diện những vấn đề liên quan đến dấu hiệu định lượng khi định tội danh cũng như định lượng khi áp dụng tình tiết định khung tăng nặng và giảm nhẹ. Từ thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự và nghiên cứu về mặt lý luận, thực tiễn dấu hiệu định lượng của tội phạm, đặt ra yêu cầu đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn 3 của những quy định dấu hiệu định lượng trong luật hình sự. Đây là vấn đề hết sức cần thiết, nhằm không ngừng hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam, trên cơ sở đó tạo nền tảng cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án khắc phục thiếu sót nhằm xác định chính xác tội danh và bảo đảm xử lý công minh, công bằng, đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay và tương lai. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích của luận văn là làm quy định về dấu hiệu định lượng trong luật hình sự Việt Nam nhằm giúp cho việc định tội danh cũng như tính chất và mức độ phạm tội của từng tội phạm. Để đạt được mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu cơ sở lý luận hình thành và của những quy định của luật thực định liên quan đến dấu hiệu định lượng trong luật hình sự; nghiên cứu thực trạng áp dụng những quy định về dấu hiệu định lượng trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông; nghiên cứu làm rõ những tồn tại, vướng mắc trong áp dụng pháp luật hình sự và đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự về dấu hiệu định lượng khi định tội danh cũng như khi xem xét tính chất, mức độ phạm tội của những tội phạm có liên quan. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những dấu hiệu định lượng trong luật hình sự về những tội phạm cụ thể. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những quy định dấu hiệu định lượng trong phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 1999 trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông từ năm 2009 đến 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê 4
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.