Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam

pdf
Số trang Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam 15 Cỡ tệp Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam 326 KB Lượt tải Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam 0 Lượt đọc Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam 6
Đánh giá Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 15 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO HỮU SÁNG CÁC TỘI HIẾP DÂM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO HỮU SÁNG CÁC TỘI HIẾP DÂM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CAO THỊ OANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Hữu Sáng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI HIẾP DÂMError! Bookmark 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định các tội hiếp dâm trong pháp luật hình sự Việt Nam .. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Cơ sở lý luận ...................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Khái quát lịch sử lập pháp Việt Nam về các tội hiếp dâmError! Bookmark n 1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực pháp luật .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Giai đoạn Bộ luật hình sự năm 1985 có hiệu lực pháp luậtError! Bookmark not 1.2.3. Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực pháp luật đến nay ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Quy định của pháp luật hình sự một số nước trên thế giới về các tội hiếp dâm ................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Quy định về các tội hiếp dâm trong pháp luật hình sự Liên bang Nga ..................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Quy định về các tội hiếp dâm trong pháp luật hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa .................... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Quy định về các tội hiếp dâm trong pháp luật hình sự Vương quốc Thụy Điển .................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Quy định về các tội hiếp dâm trong pháp luật hình sự Nhật BảnError! Bookmar 1.4. Quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội hiếp dâmError! Bookmar 1.4.1. Tội hiếp dâm....................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Tội hiếp dâm trẻ em ........................... Error! Bookmark not defined. 1.4.3. So sánh tội hiếp dâm và tội hiếp dâm trẻ em với một số tội phạm khácError! Bookm Kết luận Chương 1 ........................................ Error! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI HIẾP DÂM VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊError! Bookmark 2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội hiếp dâm từ năm 2009 đến hết năm 2014 ....... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Những kết quả đạt được trong điều tra, truy tố, xét xử về các tội hiếp dâm trên địa bàn cả nước từ năm 2009 đến năm 2014Error! Bookmark no 2.1.2. Những tồn tại, thiếu sót trong điều tra, truy tố, xét xử về các tội hiếp dâm ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Những nguyên nhân gây nên những tồn tại trong áp dụng pháp luật hình sự về các tội hiếp dâmError! Bookmark not defined. 2.2.1. Nguyên nhân xuất phát từ những hạn chế, vướng mắc do quy định của pháp luật .............................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Khó khăn, vướng mắc xuất phát từ tính chất đặc thù của vụ ánError! Bookmark 2.2.3. Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined 2.3. Các đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án hiếp dâm ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự đối với các tội hiếp dâmError! Bookmark not def 2.3.2. Các đề xuất, kiến nghị khác nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án phạm các tội hiếp dâm ................... Error! Bookmark not defined. Kết luận Chương 2 ........................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số vụ án phạm tội hiếp dâm và tội hiếp dâm trẻ Error! bảng Bảng 1.1: em trên địa bàn cả nước từ năm 2009 đến hết năm Bookmark 2014 not defined. Bảng 2.1: Thống kê số liệu vụ án Tòa án thụ lý mới hàng Error! năm về các tội hiếp dâm trên địa bàn cả nước giai Bookmark đoạn 2009 – 2014 not defined. Bảng 2.2: Kết quả xét xử sơ thẩm các tội hiếp dâm trên địa Error! bàn cả nước giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014 Bookmark not defined. Bảng 2.3: Số vụ án xét xử sơ thẩm bị cấp xét xử phúc thẩm Error! hủy, sửa bản án, quyết định trên địa bàn cả nước Bookmark giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014 not defined. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số hiệu biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: Biểu đồ biến động các vụ án phạm tội hiếp dâm Error! và tội hiếp dâm trẻ em được đưa ra xét xử trên Bookmark địa bàn toàn quốc từ năm 2009 đến năm 2014 not defined. Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biến động số lượng vụ án bị đình chỉ Error! xét xử hoặc trả hồ sơ để điều tra lại tại giai Bookmark đoạn xét xử sơ thẩm trên địa bàn cả nước từ năm 2009 đến hết năm 2014 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biến động số lượng vụ án Tòa án cấp xét not defined. Error! xử phúc thẩm phải sửa án hoặc hủy bản án sơ Bookmark thẩm not defined. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc" [19]. Ngay từ khi khai sinh ra nước Việt Nam, bản tuyên ngôn độc lập đã nhấn mạnh quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Quyền được sống được Hiến pháp 1992 thể hiện: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm [24, Điều 71]. Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ một hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm [28, Điều 20]. Để bảo vệ các quyền ấy, pháp luật Việt Nam đã cụ thể hóa quy định của Hiến pháp tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, trong đó có Bộ luật hình sự. Cùng với tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu quan trọng được nhà nước ta luôn đặt ra đó là bảo đảm quyền con người - quyền mà hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận và là một trong những thước đo sự phát triển của đất nước đó. Các tội hiếp dâm với khách thể bảo vệ là quyền bất khả xâm phạm về tình dục của trẻ em và phụ nữ; nhân phẩm, danh dự, sức khỏe của trẻ em, phụ nữ và trật tự an toàn xã hội. Do đó, để đất nước phát triển thì nhất thiết phải có những công trình khoa học nghiên cứu, đánh giá và từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện các quy 1 định pháp luật hình sự về các tội hiếp dâm sao cho pháp luật phù hợp với tình hình thực tế của đất nước. Cùng với sự phát triển và giao lưu văn hóa, sự phát triển không ngừng về internet và mạng xã hội giúp chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, dễ dàng hơn trong việc tiếp thu nhiều luồng văn hóa khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, song song với đó là sự xâm thực của những luồng văn hóa độc hại, làm ảnh hưởng và suy đồi văn hóa của một bộ phận giới trẻ hiện nay, dẫn đến việc gia tăng, biến dạng các tội phạm xâm phạm về tình dục hay các tội phạm hiếp dâm được quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam. Vì vậy, cần có cái nhìn tổng quát về loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp với tình hình xã hội hiện nay và góp phần vào việc sửa đổi Bộ luật hình sự trình Quốc hội khóa XIII năm 2015 kịp thời thông qua, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta. Do đó để giải quyết vấn đề này tôi chọn đề tài luận văn: “Các tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Tại Việt Nam hiện nay có một số công trình nghiên cứu khoa học về tội hiếp dâm và tội hiếp dâm trẻ em ở cấp độ bài viết thì có: “Về các tội phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam”, TS. Dương Tuyết Miên, Tạp chí luật học số 06, năm 1998; “Một số ý kiến khi áp dụng tình tiết định khung Nhiều người hiếp một người”, Ths. Nguyễn Thị Tuyết, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 03, năm 1999; “Về tội hiếp dâm quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự”, Nguyễn Hiển Khanh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 02, năm 2006; “Một vài ý kiến trao đổi về tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự”, Ths. Đỗ Việt Cường, Tạp chí Kiểm sát số 23, năm 2008; “Trao đổi về tội hiếp dâm theo Điều 111 Bộ luật hình sự”, Ths.Đặng Xuân Nam, Tạp chí kiểm sát số 07, năm 2009. 2
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.