Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Phân tích nguyên nhân nứt trong kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố vật liệu, thi công và nhiệt độ

pdf
Số trang Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Phân tích nguyên nhân nứt trong kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố vật liệu, thi công và nhiệt độ 18 Cỡ tệp Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Phân tích nguyên nhân nứt trong kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố vật liệu, thi công và nhiệt độ 2 MB Lượt tải Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Phân tích nguyên nhân nứt trong kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố vật liệu, thi công và nhiệt độ 0 Lượt đọc Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Phân tích nguyên nhân nứt trong kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố vật liệu, thi công và nhiệt độ 34
Đánh giá Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp: Phân tích nguyên nhân nứt trong kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố vật liệu, thi công và nhiệt độ
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 18 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THÁI DƯƠNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN NỨT TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP DO YẾU TỐ VẬT LIỆU, THI CÔNG VÀ NHIỆT ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THÁI DƯƠNG KHÓA: 2013 - 2015 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN NỨT TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP DO YẾU TỐ VẬT LIỆU, THI CÔNG VÀ NHIỆT ĐỘ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN DUY HIẾU TS. VŨ HOÀNG HIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Nguyễn Duy Hiếu và TS. Vũ Hoàng Hiệp, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác giả trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thái Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thái Dương MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý do nghiên cứu đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 Các nhiệm vụ cần giải quyết 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU NỨT TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 4 1.1. Sự làm việc của kết cấu BTCT 4 1.1.1. Sự làm việc chung của vật liệu trong kết cấu BTCT 4 1.1.2. Tính toán kết cấu BTCT theo trạng thái giới hạn 5 1.1.3. Lý do cần hạn chế mở rộng vết nứt 7 1.2. Các nghiên cứu về nứt kết cấu BTCT 8 1.2.1. Các nguyên nhân gây nứt kết cấu BTCT 8 1.2.2. Nứt do co ngót 9 1.2.3. Nứt do nhiệt 9 1.2.4. Nứt do ăn mòn cốt thép 9 1.2.5. Nứt do tải trọng và tác động 11 1.3. Một số sự cố nứt kết cấu BTCT 12 1.4. Những tồn tại về vấn đề kiểm soát nứt trong kết cấu BTCT và đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÂN TÍCH VỀ HIỆN TƯỢNG NỨT KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 16 2.1. Những đặc trưng về vật liệu và tính chất cơ lý của bê tông và BTCT 16 2.1.1. Vật liệu chế tạo bê tông và ảnh hưởng của chúng đến nứt 16 bê tông 2.1.2. Tính chất cơ lý của bê tông cốt thép 24 2.2. Nứt kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố co ngót 28 2.2.1. Co hóa học 29 2.2.2. Co nội sinh 31 2.2.3. Co mềm 36 2.2.4. Co cứng 40 2.3. Nứt kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố thi công 45 2.3.1. Quy trình thi công 45 2.3.2. Tải trọng thi công 47 2.4. 48 Nứt kết cấu bê tông cốt thép do yếu tố nhiệt độ 2.4.1. Ứng suất nhiệt của kết cấu bê tông cốt thép trong giai đoạn chế tạo, thi công 49 2.4.2. Ứng suất nhiệt của kết cấu bê tông cốt thép trong giai đoạn khai thác, sử dụng 2.4.3. Chỉ số nứt do nhiệt CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VÍ DỤ TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH NỨT KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP - CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ 53 54 63 3.1. Đặt vấn đề 63 3.2. Các ví dụ tính toán 63 3.2.1 Ví dụ 1 – Tính toán đánh giá khản năng nứt bê tông tuổi sớm do co ngót và mất nước bề mặt 63 3.2.2 Ví dụ 2 – Tính toán đánh giá khả năng nứt kết cấu do tải trọng thi công 66 3.2.3 Khảo sát dầm sàn bê tông cốt thép chịu tác động nhiệt 67 3.3. Các giải pháp hạn chế 71 3.3.1 Giải pháp về vật liệu và thành phần bê tông 71 3.3.2 Giải pháp về thi công 75 3.3.3 Giải pháp tính toán kết cấu 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng 2.1 Nhiệt thủy hóa của xi măng theo ASTM C150-99a 2.2 Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn 2.3 Thành phần hạt của cát Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion 2.4 sunphat, ion clorua và cặn không tan trong nước trộn bê tông và vữa 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Hệ số tin cậy của một số loại bê tông Các cường độ tiêu chuẩn của bê tông nặng và cường độ tính toán khi tính theo các trạng thái giới hạn thứ hai Các cường độ tiêu chuẩn của bê tông nặng khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất Mô đun đàn hồi của bê tông nặng ở điều kiện đông cứng tự nhiên Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông ứng với cấp độ bền chịu kéo của bê tông 2.10 Co hóa học của các khoáng xi măng 2.11 Sự phát triển của cường độ bê tông theo thời gian 2.12 Các hàm cho các thông số trong công thức 2.20 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình 1.1 Vết nứt trên trụ cầu Vĩnh Tuy 1.2 Một số vết nứt tại thành đài móng công trình 2.1 Sự phát triển cường độ bê tông theo thời gian 2.2 Quan hệ ứng suất biến dạng của bê tông 2.3 Co hóa học của đá xi măng 2.4 Độ co của các khoáng trong xi măng pooc lăng 2.5 Mối quan hệ giữa co hóa học và co nội sinh 2.6 Quá trình hình thành co nội sinh 2.7 Mô tả trạng thái của nước trong lỗ rỗng cấu trúc của đá xi măng 2.8 Hiện tượng tự làm khô trong đá xi măng 2.9 Hiện tượng nứt của bê tông do co mềm 2.10 Một số ví dụ về tốc độ nước trồi lên bề mặt 2.11 Bê tông bị nứt do co khô 2.12 Sự phân bố của áp lực tách liên kết 2.13 Ảnh hưởng của điều kiện dưỡng hộ đến co ngót bê tông 2.14 Tương quan giữa chỉ số nứt do nhiệt và xác suất nứt do nhiệt 2.15 So sánh kết quả đo được của diễn biến nhiệt độ với các giá trị phân tích – Dãy 1 2.16 So sánh kết quả đo được của diễn biến nhiệt độ với các giá trị phân tích – Dãy 2 2.17 Mối quan hệ giữa chỉ số nứt nhiệt và chiều rộng vết nứt tối đa 2.18 Mối quan hệ giữa đường tang hồi qui và tỉ lệ cốt thép 3.1 Mặt bằng kết cầu sàn (42x9.6)m 3.2 Biểu đồ Mx do nhiệt độ giảm 20oC kết cầu sàn (42x9.6)m 3.3 3.4 3.5 3.6 Biểu đồ Mx do nhiệt độ chênh 2 mặt sàn 10oC kết cầu sàn (42x9.6)m Mặt bằng kết cầu sàn (54x9.6)m Biểu đồ Mx do nhiệt độ chênh 2 mặt sàn 10oC kết cầu sàn (54x9.6)m Sơ đồ khe giãn (a), khe co (b)
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.