Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm và giá trị kiến trúc của That Luông Viêng Chăn

pdf
Số trang Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm và giá trị kiến trúc của That Luông Viêng Chăn 24 Cỡ tệp Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm và giá trị kiến trúc của That Luông Viêng Chăn 2 MB Lượt tải Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm và giá trị kiến trúc của That Luông Viêng Chăn 16 Lượt đọc Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm và giá trị kiến trúc của That Luông Viêng Chăn 22
Đánh giá Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đặc điểm và giá trị kiến trúc của That Luông Viêng Chăn
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------------- SENGTAVANH DOUANGSITHON ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CỦA THAT LUÔNG VIÊNG CHĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------------------- SENGTAVANH DOUANGSITHON KHÓA 2014-2016 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CỦA THAT LUÔNG VIÊNG CHĂN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. KHUẤT TÂN HƯNG Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học kiến trúc Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa sau đại học, các thầy cô giáo đã tận tình trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích về nghề. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khoa sau đại học và các thầy cô giáo đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Khuất Tân Hưng, người đã trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình sưu tầm tài liệu cũng như các ý kiến góp ý cho việc hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN SENGTAVANH DOUANGSITHON LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN SENGTAVANH DOUANGSITHON MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 Mục tiêu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 PHẦN NỘI DUNG ...........................................4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THAT LUÔNG VÀ KIẾN TRÚC CHÙA THÁP Ở VIÊNG CHĂN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1. Bối cảnh tự nhiên và văn hóa xã hội của Viêng Chăn. . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.2. Điều kiện kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.3. Điều kiện văn hóa – xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2. Khái quát về kiến trúc chùa tháp ở Viêng Chăn. . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1. Đặc điểm vị trí. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật kiến trúc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.3. Vai trò của kiến trúc chùa tháp trong đời sống văn hóa xã hội của Viêng Chăn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.3. Thực trạng và quá trình phát triển That Luông. . . . . . . . . . . . . . . . . 20 1.3.1. Vị trí và mối liên hệ riêng của That Luông. . . . . . . . . . . . . . . 20 1.3.2. Lịch sử ra đời và các giai đoạn phát triển. . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.3.3. Hiện trạng That Luông trong thời kỳ đương đại. . . . . . . . . . . 26 1.4. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA THAT LUÔNG. . 35 2.1. Đặc điểm tổng thể. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.1.1. Định hướng công trình và cách tiếp cận. . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.1.2. Quan hệ của That Luông với các công trình tôn giáo lân cận. . 35 2.2. Đặc điểm kiến trúc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.2.1. Đặc điểm mặt bằng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.2.2. Đặc điểm mặt đứng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 2.2.3. Đặc điểm cấu trúc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2.2.4. Đặc điểm vật liệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 2.3. Đặc điểm của các thành phần kiến trúc khác trong quần thể . . . . . . . 43 2.3.1. Cửa vào chính. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 2.3.2. Nhà thờ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.3.3. Tháp bao quanh ngọn tháp lớn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 2.3.4. Hệ thống trường lang xung quanh tháp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 2.4. Đặc điểm sân vườn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 2.5. Đặc điểm hoạt động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.5.1. Hoạt động lễ hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.5.2. Hoạt động tín ngưỡng thường ngày. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 2.5.3. Các chức năng mới (bảo tàng, du lịch). . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 CHƯƠNG III: NHỮNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA THAT LUÔNG. . . . . . 57 3.1. Các tiêu chí đánh giá giá trị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 3.2. So sánh giá trị That Luông với các tháp tại các địa phương khác. . . . 61 3.2.1. Sự tương đồng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 3.2.2. Sự khác biệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.3. Đánh giá giá trị kiến trúc của That Luông. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 3.3.1. Giá trị lịch sử. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 3.3.2. Giá trị văn hóa – tâm linh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 3.3.3. Giá trị kiến trúc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 3.3.4. Giá trị nghệ thuật, tạo hình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 3.3.5. Giá trị sử dụng (tín ngưỡng, tham quan, du lịch). . . . . . . . . . . 75 3.4. Định hướng phát huy giá trị kiến trúc That Luông. . . . . . . . . . . . . . 75 3.4.1. Về quy hoạch tổng thể That Luông. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 3.4.2. Về các công năng sử dụng That Luông. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 3.4.3. Về các chi tiết cấu tạo và nghệ thuật kiến trúc của That Luông.76 3.5. Định hướng phát huy các giá trị phi vật thể của That Luông. . . . . . . 77 3.5.1. Phát huy giá trị lễ hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 3.5.2. Đề xuất chính sách quản lý khu di tích That Luông. . . . . . . . . 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 Kiến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ASEAN Association of South East Asian Nations ( Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á ) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. ( Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc ) DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên Hình Hình 1.1 Bản đồ thủ đô Viêng Chăn và Bản đồ nước CHDCND Lào Hình 1.2 Quy hoạch phát triển đất đai và mật độ dân cư Viêng Chăn Hình 1.3 Dụng cụ nấu bếp và các món ăn truyên thống của Lào Hình 1.4 Một số trang phục của người dân Lào Hình 1.5 Nấu cơm và Câu cá Hình 1.6 Buộc cổ tay Hình 1.7 Phong tục cưới của Lào Hình 1.8 Tổ chức lễ Ma Chay Hình 1.9 Vị trí các Chùa, Tháp ở thủ đô Viêng Chăn Hình 1.10 Những ngôi nhà truyền thống của người dân được xây nhiều lớp mái Hình 1.11 Nóc các mái nhà được thiết kế theo nhiều kiểu cách khác nhau Hình 1.12 Những hoạ tiết được trang trí công phu trên trần nhà của một ngôi đền cổ và Màu vàng là màu chủ đạo trong các ngôi chùa của Lào Hình 1.13 Hình tượng Đức Phật trên song cửa sổ Khải Hoàn môn ở Thủ đô Viêng Chăn Hình 1.14 Những hoạt động lễ hội trong các ngôi chùa của Lào Hình 1.15 Lễ cưới tổ chức tại nhà cô dâu Hình 1.16 Mộ đặt trong đất Chùa Hình 1.17 Các hoạt động tổ chức tại That Luông Hình 1.18 Vị trí Khuôn viên That Luông Hình 1.19 Toàn bộ khung cảnh khuôn viên That Luông đã được thay đổi Hình 1.20 Hiện trạng toàn bộ công trình Hình 1.21 Cây xanh trong khu That Luông Hình 1.22 Tháp thờ và khu chùa với kích thước lớn nhỏ khác nhau trong khu That Luông Hình 1.23 Các tượng trang trí màu vàng cùng màu với That Luông Hình 1.24 Chùa Xiang Thong Hình 1.25 Chùa Wi Sun Na Rat Hình 1.26 Chùa Mai Su Wan Na Phum Aham Hình 2.1 Khuôn viên That Luông và các công trình quan trọng xung quanh Tháp Hình 2.2 Mặt bằng That Luông Hình 2.3 Dãy hoa sen ôm láy chân tháp Hình 2.4 Mặt đứng That Luông Hình 2.5 Mặt đứng That Luông Hình 2.6 Cấu trúc và Các vật liệu Hình 2.7 Cổng bước một, đặt ở 4 phía của trường lang xung quanh tháp Hình 2.8 Cổng bước hai, lên tháp lớn và vị trí cổng của hai bước vào Hình 2.9 Nhà thờ Hình 2.10 Tháp bao quanh ngọn tháp lớn Hình 2.11 Toàn bộ hệ thống các công trình quanh tháp Hình 2.12 Hệ thống bên trong không gian tháp Hình 2.13 Hệ thống sân cỏ xung quanh ngôi tháp
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.