Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất

pdf
Số trang Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất 14 Cỡ tệp Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất 558 KB Lượt tải Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất 0 Lượt đọc Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất 0
Đánh giá Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 14 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ Công trình được hoàn thành tại VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương .......................*.......................... Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Hiền BÙI ĐỨC NGUYÊN 2. GS.TS. Đặng Đức Anh Phản biện 1: ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH SINH MIỄN DỊCH Phản biện 2: CỦA VẮC XIN ROTAVIN-M1 DO VIỆT NAM SẢN XUẤT Phản biện 3: Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.01.17 Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Vào hồi.....giờ, ngày...... tháng..... năm 20.... TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện quốc gia 2. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương HÀ NỘI - 2014 DANH MụC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG Bố LIÊN QUAN ĐếN LUậN ÁN 1. 2. Bùi Đức Nguyên, Nguyễn Vân Trang, Vũ Đình Thiểm, Lê Thị Luân, Nguyễn Đăng Hiền, Đặng Đức Anh (2012), "Đáp ứng miễn dịch sau 1 năm ở trẻ uống vắc xin rotavin-M1 và mối liên hệ với tình trạng nhiễm rotavirus", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXII, số 6 (133), tr. 134 - 141. Bùi Đức Nguyên, Nguyễn Vân Trang, Nguyễn Đăng Hiền, Đặng Đức Anh (2013), "Mức độ biến đổi khác nhau trong gen VP7 của các chủng vi rút rota lưu hành phổ biến ở Việt Nam trong giai đoạn 1998 - 2012", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số 7 (143), tr. 39 - 47. 3. Nguyễn Đăng Hiền, Bùi Đức Nguyên, Trần Bích Hạnh, Lê Thị Luân (2010), "Tính ổn định nhiệt vắc xin Rotavin-M1 sản xuất tại Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XX, số 5 (113), tr. 19 - 22. 4. Nguyễn Đăng Hiền, Nguyễn Thị Mai Hương, Bùi Đức Nguyên, Đặng Đức Anh, Lê Thị Luân (2010), "Giám sát chủng virut Rota gây bệnh viêm dạ dày ruột cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi năm 2008", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XX, số 5 (113), tr. 23 - 28. 5. 6. Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Vân Trang, Nguyễn Thị Hiền Anh, Lê Huy Hoàng, Nguyễn Đăng Hiền, Lê Thị Luân, Tống Thiện Anh, Nguyễn Văn Mão, Nguyễn Văn Thơm, Trần Văn Dịu, Bùi Đức Nguyên, Vũ Thị Bích Hậu, Lê Thị Hồng Nhung, Lê Thị Kim Anh, Ngô Thị Thanh Hoa, Nguyễn Anh Tuấn và Đặng Đức Anh (2011), "Tính an toàn của vắc xin Rotavin-M1 trên trẻ 6 đến 12 tuần tuổi ở Phú Thọ và Thái Bình", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXI, số 2 (120), tr. 99 - 111. Nguyễn Vân Trang, Vũ Đình Thiểm, Nguyễn Thị Hiền Anh, Lê Huy Hoàng, Nguyễn Đăng Hiền, Lê Thị Luân, Nguyễn Văn Mão, Nguyễn Văn Thơm, Trần Văn Dịu, Bùi Đức Nguyên, Vũ Thị Bích Hậu, Lê Thị Hồng Nhung, Lê Thị Kim Anh, Ngô Thị Thanh Hoa, Nguyễn Anh Tuấn và Đặng Đức Anh (2011), "Tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 trên trẻ 6 đến 12 tuần tuổi ở Phú Thọ và Thái Bình", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXI, số 2 (120), tr. 112 – 123. CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control and Prevention FFU GMT Fluorescent focus-forming unit IgA IgG NIHE Imuno Globulin A Imuno globulin G National Institue of Hygiene and Epidemiology Optical Density Center for Research and Production of Vaccines and Biologicals Reverse Transcription polymerase chain reaction Rotavirus Serum Glutamat Oxalacetat Transaminase Serum Glutanric Pyruvic Transaminase Tissue culture infectous dose 50% OD POLYVAC RT-PCR RV SGOT SGPT TCID50 TCMR TĐLS VP Virus protein Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ Đơn vị huỳnh quang Hiệu giá kháng thể trung bình nhân Kháng thể IgA Kháng thể IgG Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương Mật độ quang Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế Phản ứng khuếch đại chuỗi gen sao chép ngược Virút Rota Men gan SGOT Men gan SGPT Liều gây nhiễm 50% tổ chức Tiêm chủng mở rộng Thực địa lâm sàng 1 2 ĐẶT VẤN ĐỀ * Cấu trúc luận án Luận án gồm 126 trang, 4 chương: Đặt vấn đề - 2 trang, chương 1: Tổng quan - 41 trang, chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - 20 trang, chương 3: Kết quả - 50 trang, chương 4: bàn luận - 11 trang, kết luận – trang, kiến nghị - 1 trang. Luận án có 28 bảng, 29 biểu đồ, 15 hình và 2 đồ thị, 138 tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. Bệnh tiêu chảy do virút Rota là căn bệnh viêm dạ dày ruột cấp tính phổ biến ở trẻ em trên toàn thế giới. Ở các nước phát triển có 35 - 52% trẻ em bị tiêu chảy cấp là do virút Rota. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tử vong ở trẻ em do tiêu chảy chiếm 1/3 tổng số tử vong vì mọi nguyên nhân, trong đó tỷ lệ tử vong do tiêu chảy liên quan đến virút Rota chiếm khoảng 20 – 40%. Hàng năm, trên thế giới có khoảng trên 600 nghìn trẻ chết vì tiêu chảy do virút Rota, chiếm 5% số ca chết vì mọi nguyên nhân ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tại Việt Nam, hàng năm tỷ lệ mắc tiêu chảy do virút Rota chiếm trên 50% trong tổng số trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy vào điều trị tại một số Bệnh viện Nhi lớn của Việt Nam. Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất hiện nay là sử dụng vắc xin. Từ thực tế đó, POLYVAC được Bộ Y tế giao nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota nhằm chủ động nguồn vắc xin cho nhu cầu trong nước. Thông qua đề tài nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất vắc xin Rota tại Việt Nam, để triển khai bước tiếp theo nhằm tiến tới xin cấp đăng ký sử dụng vắc xin Rota tại Việt Nam, chúng tôi đã sử dụng sản phẩm của đề tài cấp nhà nước nói trên là các loạt vắc xin Rotavin-M1 đã được đánh giá trong phòng thí nghiệm và tiền lâm sàng và được Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm Y tế cấp giấy chứng nhận chất lượng để tiến hành đề tài: “Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất”. Mục tiêu của luận án: 1. Đánh giá tính an toàn của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất 2. Đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất. 3. Xác định liều dùng và lịch sử dụng thích hợp. * Ý nghĩa và các đóng góp mới của luận án - Với bộ số liệu hoàn chỉnh về tính an toàn, tính sinh miễn dịch và xác định liều dùng và lịch sử dụng thích hợp của vắc xinh Rotavin M1 - Kết quả của đề tài là bằng chứng quan trọng giúp cho các cơ quan quản lý cấp giấy phép lưu hành cho vắc xin Rotavin M1 và đưa vào sử dụng phục vụ nhu cầu phòng chống bệnh cho nhân dân. - Rotavin M1 là vắc xin phòng bệnh tiêu chảy do virút Rota đầu tiên Việt Nam sản xuất với giá thành thấp hơn vắc xin nhập ngoại và dễ dàng đưa vắc xin vào chương trình tiêm chủng mở rộng, nhằm chủ động nguồn cung cấp cho nhu cầu trong nước. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Virút Rota RV được chia thành 7 nhóm ; A, B, C, D, E, F và G, trong đó chỉ có nhóm A, B, C gây bệnh cho cả người và động vật. Nhóm D, E, F, G chỉ thấy ở động vật. Nhóm A hay gặp nhất, gây ra hầu hết các vụ dịch tiêu chảy nặng ở trẻ em. Nhóm B thường gây ra những vụ dịch tiêu chảy nặng trên người lớn. Phân loại RV dựa trên cùng một lúc VP4 (týp huyết thanh P) và VP7 (týp huyết thanh G). Có rất nhiều chủng RV của người khác nhau bởi khả năng kết hợp của các genotype G (14 chủng) và P (21 chủng). Các kết hợp G và P thường gặp là G1P[8], G3P[8], G4P[8], G2P[4]. Đây là một thuận lợi cho mục đích phát triển vắc xin. Ở Việt Nam theo nghiên cứu dịch tễ học phân tử RV trên trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện do tiêu chảy từ năm 2000 – 2003 cho thấy chủng G1P [8] chiếm đa số. ngoài ra có một tỷ lệ nhỏ các chủng G1P [4], G2P [4], G4P [8], G4P [6],….. . 1.3. Tình hình nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota trên thế giới 1.3.1. Vắc xin đơn giá Ứng cử viên vắc xin RV đầu tiên là các vắc xin đơn giá "Monovalent vaccines" sử dụng chủng RV WC3 và RIT4237 được phân lập từ bò hoặc chủng RRV được phân lập từ khỉ Rhesus. Tuy nhiên, những vắc xin này không còn được sử dụng do có sự khác nhau lớn về hiệu lực vắc xin giữa các nước có thử nghiệm vắc xin. Tại Viện Sinh phẩm Lan Châu Trung Quốc, bác sĩ Bai đã sản xuất vắc xin từ chủng virút Rota gây tiêu chảy cho cừu (LLR). LLR là vắc xin sống, uống, đơn týp, virút Rota nhóm A, phân týp I, G10P[12]. Hiện nay vắc xin này đang được sử dụng rộng rãi trên toàn nước Trung Quốc. Vắc xin dòng sơ sinh, chủng này là chủng virút Rota người (G3P[6]) trẻ được dùng vắc xin ở 3, 5, 7 tháng tuổi với liều gây nhiễm 6x105FFU/ liều. 3 4 Vắc xin của hãng Glaxo Smith Kline(Rotarix) - Rotarix là vắc xin sống giảm độc lực được sử dụng 2 liều, có nguồn gốc từ 1 chủng virút Rota người G1P[8]. Kết quả thử nghiệm cho thấy khoảng 73% phòng được viêm dạ dày ruột do bất kỳ týp RV nào và > 90% chống lại nhiễm cấp tính do RV. Vắc xin này thẩm định an toàn và hiệu lực 1.3.2. Vắc xin đa giá Rota Shield là vắc xin tứ liên "Tetravalent vaccines ", là vắc xin sống giảm độc lực uống được sản xuất từ chủng virút Rota ở khỉ Rherus (RRV - TV). Các thử nghiệm lâm sàng ở trẻ em tại Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Châu Âu cho thấy RotaShield là vắc xin an toàn và rất hiệu quả, và vắc xin này đã được cấp phép tháng 10 năm 1998 tại Mỹ, vắc xin này bị đình chỉ sử dụng vì có liên quan đến tăng nguy cơ lồng ruột sau 3 tuần sử dụng liều đầu tiên với tỷ lệ ước tính 1/10.000 trẻ. Vắc xin RotaTeq: tạo ra khả năng phòng chống bệnh rất tốt (70%) và phòng bệnh tiêu chảy cấp nặng (95-100%). Vắc xin này là vắc xin 5 týp phối hợp chủng của người (G1,G2,G3,G4 và P[8]) và chủng của bò (WC3). Sử dụng theo 2 lịch uống sau: 2,4,6 tháng tuổi và 2, 3, 4 tháng tuổi. 1.4. Nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota ở Việt Nam POLYVAC là cơ sở đầu tiên, duy nhất tiến hành nghiên cứu và sản xuất VX Rota ở Việt Nam. Tên hệ thống chủng: Chủng virút Rota gốc týp G1P[8] (KH0118), chủng giống gốc G1P[8]-MS(KH0118), chủng sản xuất G1P[8]-WS(KH0118). 1.6. Các vấn đề cần lưu ý trong thử nghiệm vắc xin trên người Để có một vắc xin được phép sử dụng trên thị trường cũng phải trải qua các giai đoạn thử nghiệm trên động vật và trên người (Hình 1.6). CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu - Giai đoạn 1: 30 người lớn, khỏe mạnh, tình nguyện, ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, gồm 12 nam và 18 nữ, tuổi từ 19 – 30. Thời gian thực hiện từ 16/08/2009 – 11/10/2009. - Giai đoạn 2: 200 trẻ em khỏe mạnh, gồm 119 bé trai và 81 bé gái, tuổi từ 6-12 tuần, ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Thời gian thực hiện từ tháng 10/2009 đến tháng 3/2010. - Giai đoạn 3: 799 trẻ khỏe mạnh từ 6-12 tuần tuổi tại huyện Thanh Sơn của tỉnh Phú Thọ và thành phố Thái Bình. Thời gian thực hiện tháng 5-8/2010 Đối tượng nghiên cứu đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ. 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 1: Là nghiên cứu mở, không đối chứng Hình 2.2. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu theo dõi an toàn giai đoạn 1 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 2. Giai đoạn 2 được thiết kế nghiên cứu mù có đối chứng. 200 trẻ được phân bổ ngẫu nhiên và đồng đều vào 5 nhóm nghiên cứu ký hiệu B, C, E, N, R với số lượng bằng nhau 40 trẻ/nhóm. Phương pháp đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin thử nghiệm dựa trên phân tích thống kê bằng cách so sánh tỉ lệ trẻ bị phản ứng phụ, chuyển đổi kháng thể. So sánh tỷ lệ đáp ứng miễn dịch giữa các nhóm nghiên cứu và với nhóm đối chứng. Lịch và liều của nhóm có tỷ lệ đáp ứng miễn dịch cao nhất sẽ được chọn để thực hiện giai đoạn 3. Hình 1.6. Tóm tắt các giai đoạn thử nghiệm vắc xin 5 6 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu giai đoạn 3 Giai đoạn 3 được thiết kế nghiên cứu mù có đối chứng thực hiện tại 2 địa điểm Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ và Thành phố Thái Bình. Có 1 đối tượng có biểu hiện đau bụng không liên tục trong 7 ngày (ngày thứ 4, ngày thứ 7, 8 và ngày 10). 1 đối tượng có biểu hiện đau bụng trong 3 ngày (từ ngày 13-15). Nhưng tất cả đều trở lại bình thường mà không phải can thiệp gì về y tế. 3.1.2. Kết quả nghiên cứu tính an toàn trên trẻ em 3.1.2.1 Kết quả tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 2 Số lượng hồng cầu (10e6/ul) Như vậy ở cả 2 địa điểm, trong số 1206 trẻ trong lứa tuổi từ 6-12 tuần, chúng tôi chọn được 799 trẻ tham gia nghiên cứu với sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người bảo trợ. Hình 2.9. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 3 6 5 4 M1 M2 M3 3 2 1 0 E:Rotarix CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 2x10e6 R: 2 liều, 2x10e6 Nhóm Biểu đồ 3.2. Chỉ số hồng cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin ở các nhóm khác nhau Ghi chú: đường kẻ: ngưỡng hồng cầu của trẻ khoẻ mạnh. Số lượng bạch cầu (10e3/ul) 3.1. Kết quả nghiên cứu tính an toàn 3.1.1. Tính an toàn trên người trưởng thành Trong 2 đối tượng có biểu hiện sốt nhẹ (38oC-38,5oC), một đối tượng bị cảm cúm và sốt vào ngày thứ 20 và 21, sau 2 ngày thì khỏi. Một đối tượng khác bị cảm vào ngày thứ 25 với biểu hiện sốt nhẹ (38oC), sau 2 ngày thì khỏi. Có một đối tượng bị sốt (39,2oC) ở ngày thứ 9 và 10 sau khi uống vắc xin. Bảng 3.4. Tỷ lệ có những triệu chứng đáng chú ý trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc xin Sau liều 1 Sau liều 1 (từ Sau liều 2 (từ Sau liều 2 (từ Triệu chứng (từ ngày 1-10) ngày 11-30) ngày 1-10) ngày 11-30) Tiêu chảy 0 0 0 0 Khó chịu 0 0 0 0 Ăn không ngon 0 0 0 0 Nôn 0 0 0 0 Đau bụng 1 1 0 0 B: 2liều, 1x10e6 14 12 10 M1 M2 M3 8 6 4 2 0 E:Rotarix B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 2x10e6 R: 2 liều, 2x10e6 Biểu đồ 3.3. Chỉ số bạch cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin Nhóm Ghi chú: đường kẻ: ngưỡng bạch cầu của trẻ khoẻ mạnh 8 600 500 400 M1 M2 M3 300 200 100 0 E:Rotarix B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 2x10e6 R: 2 liều, 2x10e6 Ghi chú: đường kẻ: ngưỡng tiểu cầu của trẻ khoẻ mạnh 80 Nồng độ SGOT (IU/ml) 70 60 M1 M2 M3 30 20 10 0 E:Rotarix B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 2x10e6 R: 2 liều, 2x10e6 Nhóm Biểu đồ 3.5. Nồng độ SGOT trước và sau khi uống vắc xin Ghi chú: đường kẻ biểu hiện ngưỡng SGOT của trẻ khoẻ mạnh dưới 6 tháng tuổi Nồng độ SGPT (IU/ml) 70 60 50 M1 M2 M3 40 30 3 2.5 M1 M2 M3 2 1.5 1 0.5 0 B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 20 10 B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 2x10e6 R: 2 liều, 2x10e6 Ghi chú: đường kẻ biểu hiện ngưỡng nồng độ urê của trẻ khoẻ mạnh dưới 6 tháng tuổi. Chú thích cho biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 - M1: mẫu máu trước khi uống vắc xin - M2:mẫu máu 1 tháng sau khi uống liều 2 (nhóm B, E và R) và trước khi uống liều 3 (nhóm C và N). - M3: mẫu máu 1 tháng sau liều 3 (nhóm C và N) Số lượng hồng cầu và bạch cầu ở trẻ đều tăng đáng kể sau các liều ở tất cả các nhóm, nhưng vẫn trong khoảng cho phép của trẻ bình thường, số lượng tiểu cầu tăng sau liều 1 và giữ nguyên sau 2-3 liều vắc xin. Nồng độ SGOT tăng đều ở các nhóm sau 2 liều vắc xin, nhưng sự tăng lên của SGOT sau khi uống vắc xin không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nồng độ SGPT tăng đáng kể ở nhóm E (Rotarix) và C (Rotavin) sau khi uống 2 liều vắc xin (p<0.05). Tuy nhiên, nồng độ SGPT không tăng thêm sau liều 3 ở nhóm C và N. Nồng độ urê máu giảm xuống sau cả 2 liều và 3 liều vắc xin. 3.1.2.1.3. Những triệu chứng lâm sàng đáng chú ý sau mỗi liều vắc xin 0 E:Rotarix N: 3 liều, 2x10e6 Biểu đồ 3.7. Nồng độ urê trong huyết thanh trẻ truớc và sau khi uống vắc xin Biểu đồ 3.4. Chỉ số tiểu cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin 40 4 3.5 E:Rotarix Nhóm 50 Nồng độ ure (mmol/L) Số lượng tiểu cầu (10e3/ul) 7 R: 2 liều, 2x10e6 Biểu đồ 3.6. Nồng độ SGPT ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin Ghi chú: đường kẻ biểu hiện ngưỡng SGPT của trẻ khoẻ mạnh dưới 6 tháng tuổi Các triệu chứng không mong muốn sau liều 1 9 10 Sốt nôn Tiêu chảy 10 5 0 E:Rotarix B: 2liều, C: 3 liều, N: 3 liều, R: 2 liều, 1x10e6 1x10e6 10e6,3 2x10e6,3 tỷ lệ trẻ có triệu chứng (%) 40 35 Buồn nôn 30 Chán ăn 25 Đau bụng 20 Quấy khóc 15 Ho 10 Dị ứng 5 0 E:Rotarix B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 10e6,3 R: 2 liều, 2x10e6,3 Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ trẻ có các biểu hiện không mong muốn trong vòng 7 ngày sau liều 1 ở các nhóm nghiên cứu Trong vòng 7 ngày sau liều 1, có 1 trẻ ở mỗi nhóm E, N và R bị sốt (2,5%). Trong thời gian này có 3 trẻ ở nhóm C, 3 trẻ ở nhóm R, 1 trẻ ở nhóm N và 1 trẻ nhóm E bị tiêu chảy, tương ứng với tỷ lệ là 7,5: 7,5 : 2,5 và 2,5% và không có sự khác biệt giữa trẻ tiêu chảy ở các nhóm. Các triệu chứng khác đều không đáng kể (dưới 15%) và không có sự khác nhau giữa các nhóm uống Rotavin và Rotarix cũng như giữa các nhóm Rotavin với nhau. Sau liều 3, có 1 trẻ ở mỗi nhóm C và N bị tiêu chảy và 2 trẻ ở nhóm N bị sốt trong vòng 7 ngày sau khi uống. Các triệu chứng khác không đáng kể. Tương tự như sau liều 1 và 2, vẫn có 5-17,5% trẻ sốt trong khoàng 8-30 ngày sau khi uống vắc xin (biểu đồ 3.13), tuy nhiên, không liên quan đến vắc xin. Ngoài những triệu chứng quấy khóc và ho, không có triệu chứng khác xảy ra ở nhóm uống Rotavin, còn nhóm uống Rotarix vẫn có các triệu chứng như chán ăn, đau bụng, tuy nhiên, tỷ lệ thấp, không đáng kể. tỷ lệ trẻ có triệu chứng (%) 30 25 20 15 Sau liều 2, trong vòng 7 ngày, tỷ lệ trẻ bị sốt và nôn đều dưới 5% (1-2 trẻ) và không có sự khác biệt giữa các nhóm, các phản ứng khác cũng xảy ra không đáng kể. Tương tự như sau liều 1, dưới 17,5% trẻ sốt trong khoảng thời gian từ ngày thứ 8 đến ngày 30, tuy nhiên, không có sự khác biệt giữa các nhóm uống 2 loại vắc xin. Trong thời gian này, có 3 trẻ tiêu chảy ở cả nhóm uống Rotarix và 1 trẻ ở mỗi nhóm uống Rotavin. Ngoài hiện tượng trẻ quấy khóc diễn ra đồng đều giữa các nhóm, các triệu chứng khác đều không đáng kể và không liên quan đến vắc xin thử nghiệm. 40 35 30 Sốt 25 Nôn 20 Tiêu chảy 15 10 5 0 E:Rotarix B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 10e6,3 R: 2 liều, 2x10e6,3 40 tỷ lệ trẻ có triệu chứng (%) tỷ lệ trẻ có triệu chứng (%) Các triệu chứng không mong muốn sau liều 2 và 3 ở các nhóm vắc xin 40 35 35 30 Buồn nôn 25 Chán ăn 20 Đau bụng 15 Quấy khóc 10 Ho Dị ứng 5 0 Từ ngày thứ 8-30 sau liều 1 của vắc xin, tỷ lệ trẻ sốt tăng lên (1517,5%), nhưng tỷ lệ này không khác biệt giữa nhóm trẻ uống Rotarix và các nhóm khác uống Rotavin. E:Rotarix B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều, 1x10e6 N: 3 liều, 10e6,3 R: 2 liều, 2x10e6,3 Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ trẻ có triệu chứng không mong muốn trong vòng 1 - 7 ngày sau khi uống liều 2 11 12 Bảng 3.10. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 2 ở các nhóm theo liều uống 35 30 Sốt 25 Nôn 20 Tiêu chảy 15 0 C: 3liều, 1x10e6 N: 3 liều, 2x10e6 tỷ lệ trẻ có triệu chứng (%) 40 35 30 Buồn nôn 25 Chán ăn 20 Đau bụng 15 Quấy khóc Ho 10 Dị ứng 5 0 C: 3liều, 1x10e6 N: 3 liều, 2x10e6 Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ trẻ có các triệu chứng không mong muốn trong vòng 7 ngày sau liều 3 Kết quả về các triệu chứng không mong muốn trên cho thấy vắc xin Rotavin-M1 có tính an toàn khi sử dụng trên nhóm đối tượng trẻ từ 6 tuần tuổi- 6 tháng tuổi, không gây đáng kể tiêu chảy, sốt, nôn,không có phản ứng tại chỗ và các phản ứng phụ toàn thân như buồn nôn, khó chịu, chán ăn sau mỗi liều. 3.1.2.1.4 Tỷ lệ trẻ tiêu chảy trong thời gian theo dõi Sau liều 1, không có sự khác nhau giữa tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy trong 30 ngày sau liều 1 giữa nhóm uống Rotavin (106 và 106,3FFU) so với nhóm uống Rotarix. Hai ca tiêu chảy ở 7 ngày đầu sau liều 1 của 2 nhóm uống 106,3FFU có RV chủng vắc xin trong phân; từ ngày 8-30, có 1 trong 4 trường hợp tiêu chảy của nhóm N có RV chủng vắc xin trong phân. Nhóm trẻ uống Rotarix chỉ có 1 mẫu là RV chủng vắc xin trong phân trẻ tiêu chảy trong 7 ngày đầu. Sau liều 2 và 3, số ca tiêu chảy thấp hơn ở các nhóm. Chỉ có nhóm N có RV chủng vắc xin trong phân của các trường hợp tiêu chảy, tuy nhiên, số ca tiêu chảy thấp. Số mẫu dương tính với RVvắc xin 0 N Ngày 1-7 E B(2 liều, 106FFU) C (3 liều, 106FFU) N (3 liều, 106,3FFU) R(2 liều, 106,3FFU) 40 1 40 0 0 1 0 40 0 0 1 0 40 1 1 1 0 40 0 0 0 0 10 5 Số ca tiêu chảy Số mẫu dương Ngày tính với RV8-30 vắc xin 0 3 Nhóm 3.1.2.2 Tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 3 Tổng hợp cả 2 địa điểm nghiên cứu trong vòng 30 ngày sau mỗi liều, có thể kết luận rằng các triệu chứng không mong muốn không khác nhau giữa nhóm trẻ uống vắc xin và giả dược. Thái Bình +Thanh Sơn (30ngày) 25 % trẻ có triệu chứng tỷ lệ trẻ có triệu chứng (%) 40 20 Vắc xin-liều 1 15 Vắc xin-liều 2 Giả dược-Liều 1 10 Giả dược-liều 2 5 0 Bất kỳ Sốt Nôn Tiêu chảy Đau bụng Chán ăn, bỏ bú Quấy khóc Ho Dị ứng Biểu đồ 3.16. Các triệu chứng không mong muốn ở cả 2 địa điểm nghiên cứu trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc xin/giả dược 13 14 3.1.2.2.3. Đặc điểm các trường hợp tiêu chảy ở trẻ trong thời gian nghiên cứu Trong 4 trường hợp tiêu chảy có RV phân lập được trong phân, có 2 trẻ tiêu chảy sau liều 1 và 2 trẻ sau liều 2, có 3 trường hợp đã xác định được là chủng G1P[8], chủng vắc xin, phù hợp với thời gian phân lập được virút dưới 1 tuần sau mỗi liều. Nhóm R có tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể IgA cao nhất (72,7%). Có thể thấy rõ rằng các nhóm trẻ uống vắc xin liều 106,3FFU (nhóm N và nhóm R) có tỷ lệ trẻ có chuyển đối kháng thể IgA cao hơn các nhóm uống liều 106FFU, không kể đó là vắc xin Rotarix hay Rotavin. Mặt khác, khi 2 liều vắc xin dùng cách nhau 2 tháng (nhóm B và nhóm R), tỷ lệ này cao hơn so với các nhóm dùng 3 liều vắc xin tương ứng nhưng cách nhau 1 tháng (nhóm C và nhóm N) và cao hơn nhóm Rotarix (cũng sử dụng 2 liều vắc xin cách nhau 1 tháng). 3.2.2. Sự biến đổi hiệu giá IgG trong huyết thanh trẻ trước và sau khi uống các liều vắc xin ở các nhóm nghiên cứu Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy trong phân có virút Rota 1 Dương tính 2 Dưong tính 3 Dương tính 4 Dương tính G1P [8] G1P [8] G1P [8] *ND Biểu hiện lâm sàng Số ngày Số lần Thời Quấy gian tiêu Đau sau uống tiêu chảy chảy/ bụng khóc vắc xin ngày (ngày) 1 ngày 6 6 Không Không sau liều 1 4 ngày 4 1 Không Không sau liều 1 7 ngày 5 1 Có có sau liều 2 28 ngày 2 3 Không Không sau liều 2 Nhiệt độ 3703 Nôn Không Không Không Không Không Không Không Không 370 Không Không uống vacxin (%) tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể IgAsau khi 100.0 72.7 59.0 65.6 60.5 70.0 54.5 52.6 50 44.4 40 41.4 36.1 30 chuyển đổi IgG 25.6 20 15.4 10 0 B:2liều1x10e6 C:3liều1x10e6 N:3liều2x10e6 R:2liều2x10e6 C:3liều1x10e6 N:3liều2x10e6 Biểu đồ 3.19. Tỷ lệ trẻ có chuyển đổi kháng thể RV-IgG trong huyết thanh ở các nhóm nghiên cứu 3.2.1. Hiệu giá kháng thể IgA ở các nhóm nghiên cứu 80.0 Sau liều 3 60 E:Rotarix * ND: chưa xác định type virút 3.2. Kết quả nghiên cứu liều và lịch sử dụng 90.0 Sau 2 liều Ho 55.9 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 Hiệu giá trung bình nhân (GMT) RTPCR % trẻ có chuyển đối IgG (>=4lần) Trẻ Virút số Rota 3500 3000 trước khi uống sau liều 2 sau liều 3 2500 2000 1500 1000 500 0 0.0 E: ROTARIX B:2LIỀU,10E6 C:3 LIỀU,10E6 N:3 LIỀU,10E6,3 R:2 LIỀU,10E6,3 Nhóm Biểu đồ 3.17. Tỷ lệ trẻ có động lực IgA 1 tháng sau liều vắc xin cuối cùng ở các nhóm nghiên cứu E:Rotarix B:2liều1x10e6 C:3liều1x10e6 N:3liều2x10e6 R:2liều2x10e6 Biểu đồ 3.20. Hiệu giá kháng thể RV-IgG trước và sau khi uống vắc xin ở các nhóm nghiên cứu 16 Mặc dù hiệu giá kháng thể mẹ truyền cao, vẫn có 25,6%-54,5% trẻ có chuyển đổi kháng thể IgG sau 2 lần uống vắc xin Rotavin (tương ứng với 2 liều 106 và 106,3 FFU). Một lần nữa, có thể thấy rõ 2 liều cách nhau 2 tháng cho tỷ lệ trẻ có động lực IgG và hiệu giá IgG cao hơn so với khi 2 lần uống chỉ cách nhau 1 tháng đối với cùng một liều lượng vắc xin. Về đáp ứng miễn dịch Tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể IgA sau khi uống vắc xin 1 tháng: - Nhóm uống Rotavin 106,3, 2 liều cách nhau 2 tháng đạt 72,7% - Nhóm uống Rotavin 106,3, 3 liều cách nhau 1 tháng đạt 65,6% - Nhóm uống Rotavin 106, 2 liều cách nhau 2 tháng đạt 60,5% - Nhóm uống Rotavin 106, 3 liều cách nhau 1 tháng đạt 55,9% - Nhóm uống Rotarix, 2 liều đạt 59% RV-IgG có trong máu trẻ trước khi uống vắc xin với hiệu giá cao. Tuy nhiên, Rotavin tạo đáp ứng IgG ở 25,6-54,5% trẻ, cho thấy khả năng vượt hàng rào kháng thể mẹ tốt. Đáp ứng kháng thể IgG cao nhất ở nhóm trẻ uống liều 106,3FFU. Động lực kháng thể IgA sau 1 năm ở nhóm Rotarix là 54,8% và ở nhóm Rotavin-M1 106,3 FFU là 66,7%. Về liều và lịch sử dụng: 2 liều vắc xin cách nhau 2 tháng cho đáp ứng kháng thể tổt hơn cách nhau 1 tháng. Liều 106,3 FFU cho tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể cao nhất (72,7%), tuy nhiên, có một tỷ lệ nhỏ có tiêu chảy nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm uống vắc xin Rotarix. 3.3. Kết quả nghiên cứu tính sinh miễn dịch Trước khi tham gia nghiên cứu, có 93,3% trẻ ở Thanh Sơn và 96,3% trẻ ở Thái Bình không kháng thể RV-IgA, chứng tỏ phần lớn trẻ chưa tiếp xúc với virút tại thời điểm uống Trẻ tham gia nghiên cứu đều có hiệu giá RV-IgG trước khi tham gia nghiên cứu, chủ yếu mức hiệu giá RV-IgG ở mỗi địa phương tập trung trong khoảng 320-5120 (chiếm 91,3-92,6% số mẫu). 3.3.2 Kết quả chuyển đổi huyết thanh sau 1 tháng uống liều 2 Sau 1 tháng uống liều 2, chuyển đổi huyết thanh IgA giữa nhóm vắc xin và giả dược tại Thái Bình tương ứng là 84,3% và 15,2%; tại Phú Thọ, tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA giữa nhóm vắc xin và giả dược tương ứng là 77,3% và 11,1%. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể trung bình ở nhóm trẻ uống vắc xin ở cả hai địa điểm là 80,7%, so với tỷ lệ có chuyển đổi kháng thể ở nhóm uống giả dược là 13,3%, sự khác biệt này giữa nhóm uống vắc xin và giả dược có ý nghĩa thống kê với p<0,00001. tỷ lệ trẻ có chuyển đổi kháng thể RVIgA (%) 15 100 90 80 70 60 Vắc xin Giả dược 50 40 30 20 10 0 Thái Bình Phú Thọ Tổng Biểu đồ 3.23. Tỷ l ệ chuy ển đổi kháng th ể IgA tạ i thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 3.3.3. Hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau khi uống vắc xin/giả dược (M2) 1000 100 IgA-GMT Vắc xin-Mo Vắc xin-M2 Giả dược-Mo Giả dược-M2 10 1 Thái Bình Phú Thọ Tổng Biểu đồ 3.24. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược tại các địa điểm nghiên cứu Kết quả cho thấy ở cả 2 địa điểm nghiên cứu hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA của nhóm giả dược không thay đổi đáng kể 1 tháng sau liều 2, trong khi đó nhóm uống thử nghiệm vắc xin hiệu giá của kháng thể tăng cao: tại Phú Thọ IgA GMT = 68,2 (tăng 11,4 lần so
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.