Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên

pdf
Số trang Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên 24 Cỡ tệp Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên 347 KB Lượt tải Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên 0 Lượt đọc Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên 0
Đánh giá Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái định cư công trình thủy điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

1 M Đ U 1. Tính c p thi t c a đề tài Điện Biên là một trong ba tỉnh thuộc dự án tái định c th y điện Sơn La. T ng diện tích tự nhiên 956.290,37 ha, trong đó ch yếu là diện tích đ t nông nghiệp 758.439,75 ha. Diện tích đ t đai bị ngập trên địa bàn toàn tỉnh là 2.762,00ha, trong đó đ t s n xu t Nông nghiệp là 451,00ha. Số dân cần ph i bố trí tái định c là 3.840 hộ, 14.959 khẩu. Trong quá trình triển khai di dân tái định c , còn những b t cập x y ra, tại điểm tái định c không có đ đ t để bố trí số hộ theo quy hoạch, nhiều nơi có sự tranh ch p đ t s n xu t giữa dân tái định c và dân s tại, có những điểm tái định c ng i dân còn ch a đ ng ý chuyển đến. Việc xác định các điểm tái định c mang tính ch t ch quan, ch a đ ợc đánh giá đúng với thực trạng, khi tiến hành triển khai xây dựng thì không đáp ng đ ợc cho dân tái định c , có một số tr ng hợp ng i dân sau khi tái định c lại quay về nơi cũ, các điểm tái định c mới không thực hiện đ ợc đúng theo quy hoạch, ch a có gi i pháp hữu hiệu đ m b o n định cuộc sống cho ng i dân tái định c . Để có cơ s sử dụng hợp lý ngu n tài nguyên đ t cho phát triển nông nghiệp trên địa bàn tái định c dự án th y điện Sơn La việc thực hiện đề tài “Thực tr ng và gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghi p phục vụ tái đ nh c công trình thuỷ đi n S n La trên đ a bàn t nh Đi n Biên” là hết s c cần thiết và có nhiều ý nghĩa. 2. Mục tiêu nghiên c u Đánh giá thực trạng sử dụng đ t nông nghiệp c a vùng bị nh h ng b i công trình th y điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Đánh giá tiềm năng đ t có thể khai thác sử dụng vào nông nghiệp, làm cơ s chuyển đ i cơ c u sử dụng đ t cho các hộ nông nghiệp tái định c trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghiệp hiệu qu và bền vững, đ m b o n định đ i sống ng i dân tái định c . 3. Ý nghĩa khoa học và thực ti n c a đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hoàn thiện cơ s lý luận cho việc bố trí sử dụng đ t đ m b o n định đ i sống c a ng i dân tại các điểm tái định c phục vụ công trình th y điện Sơn La 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần n định và phát triển nông nghiệp bền vững các khu vực tái định 2 c , qua đó góp phần phát triển kinh tế, chính trị xã hội và b o vệ môi tr địa bàn tỉnh Điện Biên. ng trên 4. Những đóng góp mới c a lu n án Kết qu nghiên c u c a đề tài góp phần hoàn thiện chính sách tái định c c a nhà n ớc mà trực tiếp là tỉnh Điện Biên về việc bố trí sử dụng đ t nông nghiệp, vừa đáp ng đ ợc nhu cầu s n xu t vừa phù hợp với đặc điểm canh tác và phong tục tập quán c a bà con dân tộc tại các khu, điểm tái định c . Để thực hiện tốt công tác tái định c thì chính sách tái định c không chỉ đ m b o đ i sống vật ch t c a ng i dân mà còn đ m b o đ ợc phong tục tập quán và đặc điểm canh tác c a ng i dân tại nơi mới không bị thay đ i quá nhiều so với nơi cũ. Đề tài chỉ ra việc bố trí sử dụng đ t cho vùng và điểm tái định c ph i trên cơ s đánh giá tiềm năng đ t đai theo FAO m c độ chi tiết: tỷ lệ 1/10.000 đối với vùng tái định c và tỷ lệ 1/2.000 đối với điểm tái định c . CH NG I T NG QUAN TÀI LI U NGHIÊN C U 1.1 Khái quát về tình hình sử dụng đ t nông nghi p trên th giới và Vi t Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới Trên thế giới t ng diện tích đ t tự nhiên là 148 triệu km2. Những loại đ t tốt thuận lợi cho s n xu t nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại đ t quá x u chiếm tới 40,5%. Diện tích đ t tr ng trọt chỉ kho ng 10% t ng diện tích tự nhiên. đ t đai thế giới phân bố không đ ng đều giữa các châu lục và các n ớc (Châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu Đại D ơng chiếm 6%)(Nguyễn Duy Tính, 1995). 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Việc sử dụng đ t đai Việt Nam cũng biến động khá lớn, đặc biệt là giai đoạn năm 1940 – 1975. Từ năm 1975 đến nay, diện tích gieo tr ng liên tục tăng, tuy vậy diện tích đ t/ng i luôn gi m (từ năm 1994 đến năm 2000): diện tích đ t nông nghiệp/khẩu từ 1.014 m2 gi m xuống 984,50 m 2 và đ t canh tác/khẩu từ 752 m2 xuống 686,50 m 2. ớc tính đến năm 2010 đ t nông nghiệp cũng nh đ t canh tác sẽ tiếp tục gi m. 1.2 Đánh giá đ t và sử dụng đ t nông nghi p bền vững 1.2.1 Phương pháp luận đánh giá đất đai một số nước và tổ chức nông lương thế giới (FAO) 1.2.1.1 Phương pháp đánh giá đ t đai ở Liên Xô cũ Đánh giá đ t dựa trên cơ s các đặc tính khí hậu, địa hình địa mạo, th 3 nh ỡng, n ớc ngầm và thực vật. Đơn vị đánh giá đ t là các ch ng đ t, quy định đánh giá đ t cho cây có t ới, đ t đ ợc tiêu úng, đ t tr ng cây lâu năm, đ t tr ng cỏ và đ ng cỏ chăn th . Chỉ tiêu đánh giá đ t là năng su t, giá thành s n phẩm (rúp/ha), m c hoàn vốn và địa tô c p sai(Đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998). 1.2.1.2 Phương pháp đánh giá đ t đai ở Anh Anh có hai ph ơng pháp đánh giá đ t đai đó là dựa vào s c s n xu t tiềm tàng c a đ t hoặc dựa vào s c s n xu t thực tế c a đ t. 1.2.1.3. Phương pháp đánh giá đ t đai ở Hoa Kỳ (Mỹ) Ph ơng pháp t ng hợp: dựa vào năng su t cây tr ng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn và phân hạng đ t đai cho từng loại cây tr ng Ph ơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, l y lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh lợi nhuận các loại đ t khác nhau(Nguyễn Huy Ph n, 1996). 1.2.1.4 Phương pháp đánh giá đ t đai ở n Độ và vùng nhiệt đới ẩm châu phi Ph ơng pháp đánh giá đ t n Độ và các n ớc vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi th ng áp dụng ph ơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố d ới dạng ph ơng trình toán học. Kết qu phân hạng đ ợc thể hiện d ới dạng % hoặc cho điểm(Hội Khoa học đ t Việt Nam, 2000) 1.2.1.5. Phương pháp đánh giá đ t đai theo chỉ dẫn của FAO Tùy theo điều kiện sinh thái đ t đai và s n xu t c a từng n ớc để vận dụng những tài liệu c a FAO cho phù hợp và có kết qu tại n ớc mình (Đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998). Ph ơng pháp đánh giá đ t c a FAO dựa trên những yếu tố đặc tính, tính ch t, những yếu tố hạn chế về mặt tự nhiên c a đ t ngoài ra còn tính đến v n đề môi tr ng, v n đề kinh tế, xã hội. 1.2.2 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 1.2.2.1 SuỔ thoái đ t nông nghiệp Tadon H.L.S, (1993) chỉ ra rằng “sự suy kiệt đ t và các ch t dự trữ trong đ t cũng là biểu hiện thoái hóa về môi tr ng, do vậy việc c i tạo độ phì c a đ t là đóng góp cho c i thiện cơ s tài nguyên thiên nhiên và còn hơn nữa cho chính môi tr ng”. 1.2.2.2 Sử dụng đ t theo quan điểm sinh thái Hệ sinh thái bao g m các quần thể sống (thực vật, động vật, vi sinh vật) và các nhân tố ngoại c nh: khí hậu, đ t, n ớc. Hoạt động c a hệ sinh thái đ ợc phân theo dòng năng l ợng, chuỗi th c ăn, 4 sự phân bố theo không gian và th i gian tuần hoàn vật ch t, phát triển, tiến hóa và điều khiển. Sử dụng đ t theo quan điểm sinh thái là cơ s vật ch t t t yếu c a s n xu t nông nghiệp bền vững cho mọi quốc gia. 1.2.2.3 Quan điểm sử dụng đ t bền vững Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững: B o đ m về môi tr ng, có hiệu qu kinh tế, phù hợp với nhu cầu xã hội, nhạy c m về văn hóa, áp dụng các công nghệ thích hợp, có cơ s khoa học hoàn thiện và đem lại sự phát triển chung cho cộng đ ng (Hội Khoa học đ t Việt Nam, 2000). Đối với s n xu t nông nghiệp, việc sử dụng đ t bền vững ph i đạt đ ợc trên cơ s đ m b o kh năng s n xu t n định c a cây tr ng; đ m b o việc tăng giá trị ngày công, nâng cao thu nhập c a ng i lao động; ch t l ợng tài nguyên đ t không suy gi m theo th i gian, việc sử dụng đ t không nh h ng x u đến môi tr ng sống c a con ng i và các sinh vật. 1.3 Những nghiên c u trong vƠ ngoƠi n ớc liên quan đ n công tác di dơn, tái đ nh c 1.3.1 Khái luận liên quan đến vấn đề di dân, tái định cư 1.3.1.1 V n đề di dân Di dân là sự di chuyển c dân từ địa điểm này sang địa điểm khác, đó là một hiện t ợng xã hội x y ra trong suốt quá trình phát triển lịch sử c a nhân loại d ới tác động c a những nguyên nhân kinh tế, xã hội khác nhau qua các th i kỳ. Trong các nguyên nhân đó thì nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân quyết định. 1.3.1.2 Tái định cư Tái định c đ ợc hiểu theo nghĩa rộng là mọi nh h ng, tác động tới tài s n và tới cuộc sống c a những ng i bị m t tài s n hoặc ngu n thu nhập do dự án phát triển gây ra, b t kể họ có ph i di chuyển hay không. Tái định c theo nghĩa hẹp chỉ sự di chuyển c a các hộ bị nh h ng tới nơi mới (Phạm H ng Hoa và Lâm Mai Lan, 2000). 1.3.2 Công tác di dân tái định cư công trình thủy điện ở một số nước trên thế giới Nguyên tắc chung cần ph i tuân th khi t ch c, thực hiện công tác tái định c là: Đền bù đ t đai và tài s n bị m t theo giá trị thay thế. Coi trọng đặc biệt việc gi i quyết đ t s n xu t cho hộ tái định c trong nông nghiệp. Các ch ơng trình di dân, tái định c ph i chú trọng việc đầu t khai hoang, đầu t các công trình th y lợi, thâm canh đa dạng hóa s n xu t, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp. 1.3.3 Công tác di dân tái định cư các công trình thủy điện ở Việt Nam 1.3.3.1 Công tác di dân tái định cư các công trình thủỔ điện ảòa Bình, Trị An và Yaly. Xây dựng công trình Th y điện Hòa Bình đã tiến hành di dân cho 5.210 hộ 5 t ơng ng với 3,2 vạn nhân khẩu ra khỏi vùng ngập an toàn, từng b ớc sắp xếp n định dân c , n định đ i sống tại nơi mới. Xây dựng đập Thuỷ điện Trị An việc di d i tái định c trong phạm vi 4 huyện là Thống Nh t, Vĩnh Cửu, Định Quán và Tân Phú. Do quỹ đ t d i dào d ng nh không m y khó khăn trong điều kiện thực hiện di vén và xen ghép tại chỗ. Đại bộ phận là các hộ tái định c là thành phần cán bộ, bộ đội, thanh niên xung phong, dân mới tái c nên việc t ch c thực hiện khá dễ dàng nhanh chóng (Viện Nghiên c u Địa chính, 2004) Thuỷ điện Yaly nh h ng tới 4610 hộ t ơng ng với 24.791 nhân khẩu, thuộc 67 buôn làng, nằm trên 10 xã thuộc 3 huyện c a 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Hiện nay các hộ ph i di d i đều đ ợc giao đ t để làm nhà và s n xu t với hình th c di dân tập trung theo quy hoạch gắn đ t làm nhà với đ t s n xu t, đ i sống c a phần đông là khá hơn tr ớc khi di d i, đang có điều kiện phát triển kinh tế, h ng thụ các điều kiện về giáo dục và chăm sóc y tế. (Viện Nghiên c u Địa chính, 2004), (Trang Hiếu Dũng, 1995) 1.3.4 Những bài học thực tiễn rút ra từ một số công trình thủy điện Coi trọng c 3 ph ơng th c tái định c bao g m di vén tại chỗ, xen ghép và tái định c mới, đặc biệt chú ý tới ph ơng th c tái định di vén tại chỗ. Có sự tham gia c a ng i dân tái định c vào xây dựng dự án trên cơ s ph i có ch ơng trình, dự án quy hoạch từ t ng thể đến chi tiết. 1.3.5 Những thuận lợi và khó khăn của việc tái định cư cho các đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc 1.3.5.1 Những thuận lợi cho công tác tái định cư Có tiềm năng đ t đai lớn, có điều kiện thuận lợi với giao l u trao đ i hàng hóa với bên ngoài, có ngu n tài nguyên khoáng s n phong phú, điều kiện thuận lợi cho du lịch danh lam thắng c nh, tiềm năng lớn về th y điện. 1.3.5.2 Những khó khăn cho công tác tái định cư Vùng Tây Bắc nằm sâu trong lục địa, vùng núi cao địa hình hiểm tr , chia cắt, đ t đai có độ dốc cao, manh mún không thuận lợi cho phát triển s n xu t, muốn phát triển ph i đầu t lớn. Có nhiều cộng đ ng dân tộc sinh sống, đ i sống còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí th p, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu. Dân c đa số sống theo cộng đ ng dân tộc có quan hệ huyết thống. 6 1.4 Công tác quy ho ch và nhu c u sử dụng đ t t i các điểm tái đ nh c 1.4.1 Những quan điểm và cơ sở khoa học đề xuất sử dụng đất nông nghiệp 1.4.1.1 Những quan điểm đề ồu t sử dụng đ t nông nghiệp Sử dụng đ t ph i đ m b o sự phát triển toàn diện nền s n xu t nông nghiệp, chuyển đ i cơ c u cây tr ng phù hợp với từng vùng sinh thái. Sử dụng đ t đ m b o đ i sống c a nông dân trên các ph ơng diện an toàn l ơng thực, nâng cao m c sống, gia tăng lợi ích cho nông dân. Sử dụng đ t trên cơ s b o vệ môi tr ng. 1.4.1.2 Cơ sở khoa học đề ồu t sử dụng đ t nông nghiệp Bố trí sử dụng đ t trên cơ s căn c vào định h ớng phát triển kinh tế xã hội c a địa ph ơng, kết hợp các lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Bố trí sử dụng đ t trên cơ s thực trạng c a từng vùng, đánh giá kh năng m rộng thị tr ng, các mô hình sử dụng đ t nông nghiệp có hiệu qu . Bố trí sử dụng đ t trên cơ s đánh giá phân hạng thích hợp đ t đai m c độ chi tiết, đối với khu vực tái định c đánh giá kh năng thích hợp đ t đai cần ph i đ ợc xây dựng tỷ lệ lớn 1/10.000 và 1/2.000 1.4.2 Công tác quy hoạch tại các điểm tái định cư Mới chỉ xem xét đến quỹ đ t có kh năng bố trí tái định c , ch a có một báo cáo cụ thể đánh giá đ t đai phục vụ việc lựa chọn điểm tái định c , Đối với công trình th y điện Sơn La mới chỉ xây dựng b n đ đ t, b n đ thích nghi tỷ lệ 1/25000 phóng ra từ 1/50000 có độ chính xác không cao, chỉ có ý nghĩa t ng thể, đ m b o chính xác ph i xây dựng b n đ tỷ lệ 1/10.000 cho toàn vùng bị nh h ng b i tái định c và 1/2000 cho điểm tái định c (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2008). 1.4.3 Nhu cầu sử dụng đất của người dân tái định cư các công trình thủy điện 1.4.3.1 Thực trạng sử dụng đ t các vùng tái định cư công trình thủỔ điện Th y điện Hòa Bình với thực trạng bình quân sử dụng đ t s n xu t nông nghiệp 0,61ha/hộ, trong đó đ t tr ng cây hàng năm chiếm 67,46% và đ t tr ng lúa chiếm 43,83%, đối với đ t Lâm nghiệp có rừng bình quân là 1,78 ha/hộ, ngoài ra bình quân đ t 407m2/hộ, đ t v n 1.213m2/hộ và đ t chuyên dùng là 65m2/ng i (Viện Nghiên c u Địa chính, 2004). Thuỷ điện Trị An tr ớc năm 1986 với kho ng 1000 hộ thuộc diện di d i đã đ ợc c p mỗi hộ 1,50 ha, ch a kể đ t c a tập đoàn s n xu t giao cho kho ng từ 57 ha, trong đó có 870 hộ là các hộ kinh tế mới hiện đang có cuộc sống khá n định (Viện Nghiên c u Địa chính, 2004). 7 Bình quân đ t s n xu t nông nghiệp tại khu tái định c lòng h thuỷ điện Yaly là 0,87 ha/hộ; 0,21 ha/ khẩu. Đ t cây tr ng cạn chiếm 76,9% trong cơ c u canh tác. Diện tích cây l ơng thực chiếm 97,5% trong cơ c u đ t canh tác 1.4.3.2 Nhu cầu sử dụng đ t của các hộ tái định cư Căn c vào thực tế s n xu t và đ m b o đ i sống c a hộ gia đình tái định c nông nghiệp, đối với dự án tái định c công trình th y điện Sơn La thì nhu cầu sử dụng đ t đối với mỗi hộ cần bố trí từ 1,5 đến 2 ha đ t canh tác trong đó diện tích đ t tr ng lúa n ớc là 0,25 ha 2 vụ hoặc 0,5 ha đ t 1 vụ (UBND tỉnh Điện Biên, 2005). Ch ng 2 NG PHÁP NGHIÊN C U N I DUNG VÀ PH 2.1 N i dung nghiên c u Đặc điểm vùng tái định c tỉnh Điện Biên. Thực trạng và hiệu qu sử dụng đ t vùng tái định c . Đánh giá thực trạng vùng tái định c . Đánh giá tiềm năng đ t đai thị xã M ng Lay, điểm tái định c Hu i Lực huyện T a Chùa. Gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghiệp. 2.2 Ph ng pháp nghiên c u 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu điểm Có 3 hình th c tái định c : Di vén tại chỗ, tái định c xen ghép và tái định c mới. Căn c vào đặc thù các điểm tái định c chúng tôi lựa chọn điểm tái định c Hu i Lóng là di vén tại chỗ, Điểm tái định c Hu i Lực là điểm tái định c mới, thị xã M ng Lay là vùng tái định c vừa là xen ghép vừa là di vén tại chỗ. 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin a) Phương pháp thu thập tài liệu thứ c p Thu thập các văn b n c a Chính ph và các bộ, ngành, ban qu n lý dự án th y điện Sơn La, các văn b n c a t ch c, cá nhân liên quan đến các v n đề liên quan đến di dân, tái định c nói chung và tái định c Dự án th y điện Sơn La nói riêng. b) Phương pháp thu thập tài liệu sơ c p (tài liệu điều tra) Tiến hành điều tra 80 hộ thuộc 2 khu vực bị ngập là xã Hu i Só và xã T a Thàng huyện T a Chùa và 100 hộ tái định c thị xã M ng Lay để xác định c u trúc b n làng và tập quán canh tác c a ng i Thái, H’Mông và Dao. 2.2.3 Phương pháp thống kê Thống kê mô t , thống kê so sánh. 8 2.2.4 Phương pháp kế thừa, chọn lọc những tư liệu sẵn có Kế thừa các kết qu điều tra kh o sát tại các vùng, điểm tái định c c a các cơ quan chuyên môn phục vụ cho công tác qui hoạch tái định c nhà máy thuỷ điện Sơn La. 2.2.5 Phương pháp xây dựng bản đồ đất Xây dựng b n đ đ t theo FAO – UNESCO (Tôn Th t Chiểu, 1991), (Tôn Th t Chiểu, 1994), (Tôn Th t Chiểu, Nguyễn Khang, Lê Thái Bạt và Nguyễn Văn Tân, 1999), (H Quang Đ c, Đỗ Đình Thuận, 1994), (Nguyễn M i, 2000), (Vũ Cao Thái, 1994) trên cơ s : Kế thừa b n đ đ t tỉnh Điện Biên tỷ lệ 1/100.000 xây dựng năm 2000 theo FAO - UNESCO(Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp xây dựng, 2000). Điều tra, phúc tra xây dựng b n đ đ t tỷ lệ 1/10.000 và 1/2000 theo ph ơng pháp FAO – UNESCO cho các khu vực nghiên c u Dựa vào các tài liệu đã nghiên c u cùng với việc phân tích 56 mẫu đ t tầng mặt để nghiên c u một số tính ch t nông hóa; phân tích 5 chỉ tiêu và 21 phẫu diện đ t điển hình cho các loại đ t chính c a khu vực nghiên c u. 2.2.6 Phương pháp ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ ng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng các b n đ chuyên đề: b n đ đơn vị đ t đai, b n đ phân hạng thích hợp đ t đai, b n đ đề xu t sử dụng đ t. Ph ơng pháp xây dựng b n đ đơn vị đ t đai: ph ơng pháp này đ ợc tiến hành bằng cách ch ng xếp các b n đ đơn tính trên công nghệ ArcGIS để xây dựng b n đ đơn vị đ t đai khu vực nghiên c u tỷ lệ 1/10.000 và 1/2.000. 2.2.7 Phương pháp đánh giá phân hạng thích hợp đất đai theo FAO Việc lựa chọn các chỉ tiêu phân c p ph i dựa trên cơ s khoa học và thực tiễn yêu cầu sử dụng đ t c a vùng nghiên c u. Đối với điểm tái định c Hu i Lực có 5 chỉ tiêu phân c p và thị xã M ng Lay có 6 chỉ tiêu phân c p. 2.2.8 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế Đánh giá hiệu qu kinh tế sử dụng đ t thông qua 4 chỉ tiêu kinh tế cơ b n nh sau: T ng giá trị s n xu t, t ng chi phí, thu nhập hỗn hợp, hiệu qu đ ng vốn 2.2.9 Phương pháp tiếp cận hệ thống Gắn kết qu đánh giá điều kiện tự nhiên với đánh giá thích hợp đ t đai, hiệu qu sử dụng đ t và t ng kết các ph ơng án quy hoạch tái định c , để xác định các LUT chi tiết đến cây tr ng và đ a ra các gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghiệp phục vụ tái định c . 9 Ch ng 3 K T QU NGHIÊN C U 3.1 Đặc điểm vùng nghiên c u. 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Điện Biên Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới nằm phía Tây Bắc c a t quốc, có tọa độ địa lý: 20054’-22033’ vĩ độ Bắc và 102 010’-103036’ kinh độ Đông. T ng diện tích đ t tự nhiên là 956.290,37 ha, chiếm 2,89% diện tích c n ớc, trong đó đ t nông nghiệp 758.439,75 ha (chiếm 79,31%); đ t phi nông nghiệp 21.753,63 ha (chiếm 2,27%); đ t ch a sử dụng 176.096,99 ha (chiếm 18,42%). Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ng i là 0,53 ha/ng i. Trên địa bàn tỉnh có 19 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nh t 42,2%, dân tộc H’Mông 35,7%, dân tộc Kinh chiếm 17,0%, dân tộc Khơ Mú 3,9%, còn lại các dân tộc khác nh Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng vvv.. Năm 2010, t ng s n phẩm (GDP) c a toàn tỉnh đạt 2.002,826 tỷ đ ng, tốc độ tăng tr ng kinh tế c a tỉnh đạt 12,48%. Cơ c u kinh tế c a tỉnh chuyển dịch theo h ớng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng, gi m tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và th y s n. 3.1.2 Đặc điểm vùng tái định cư 3.1.2.1 Đặc điểm khu vực tái định cư thị ồã Mường LaỔ Thị xã M ng Lay nằm phía Bắc tỉnh Điện Biên, cách trung tâm thành phố Điện Biên Ph kho ng 90km về phía Bắc, có giới hạn từ 21057’35” đến 22006’10” vĩ độ Bắc và từ 103002’35” đến 103011’10” kinh độ Đông. T ng diện tích tự nhiên toàn thị xã là 112,56 km2, dân số năm 2010 là 11.666 ng i, 3443 hộ. Diện tích đ t s n xu t nông nghiệp năm 2010 là 9.110,15 ha, chiếm 80,9% diện tích tự nhiên. Bình quân l ơng thực trên một đầu ng i là 196 kg/ng i (297 kg/khẩu nông nghiệp). Trong đó thóc chiếm 78,71% nh ng sau khi hoàn thành công trình Thuỷ điện Sơn La diện tích canh tác lúa bị gi m đi kho ng 50%. Thu nhập bình quân 3,16 triệu đ ng/ng i/năm. 3.1.2.1 Đặc điểm khu vực tái định cư huỔện Tủa Chùa T a Chùa là một huyện miền núi vùng sâu, vùng xa nằm phía Đông c a tỉnh Điện Biên, các xã chịu nh h ng c a tái định c th y điện Sơn La g m T a Thàng, M ng Báng và Hu i Só. Xã T a Thàng t ng diện tích tự nhiên là 8.795 ha, trong đó đ t s n xu t nông nghiệp là 1.960,64 ha, đ t lâm nghiệp là 3.389,78 ha. T ng số dân toàn xã là 629 hộ; 3.946 nhân khẩu; ch yếu là dân tộc Thái, H’Mông. Toàn xã có 41,4% hộ đói 10 nghèo, thu nhập đầu ng i c a toàn xã đạt 1,64 triệu đ ng/ng i/năm, 96% ngu n thu từ nông nghiệp. Xã M ng Báng có t ng diện tích đ t tự nhiên 6.800 ha, trong đó đ t s n xu t nông nghiệp 2.557,56 ha, đ t lâm nghiệp 1.540,9 ha. Toàn xã có 1.235 hộ, 7.231 khẩu ch yếu là ng i Thái và H’Mông. Thu nhập bình quân đầu ng i mới đạt: 1,31 triệu đ ng/ng i/năm. Thu nhập từ s n xu t nông nghiệp chiếm 99% t ng thu nhập. Xã Hu i Só có diện tích tự nhiên 6.240 ha, trong đó đ t s n xu t nông nghiệp 1.156,7 ha, bình quân 3,65 ha/hộ. Đ t lâm nghiệp 2.491,64 ha. Dân số toàn xã 2.103 khẩu, 317 hộ, 877 lao động, thu nhập bình quân đầu ng i là 1,62 triệu/năm. 3.1.3 Cấu trúc bản làng và tập quán canh tác đồng bào dân tộc. C u trúc b n làng: B n ng i Thái là một tập hợp các gia đình theo quan hệ láng giềng và t n tại một số ít việc c trú theo quan hệ huyết thống. Ng i Thái có nhà là nhà sàn cao ráo và thoáng mát. B n làng ng i H’Mông quần tụ ch yếu theo dòng họ, mỗi làng trung bình từ 2 đến 3 họ, làng lớn có 6 đến 7 họ. Tuy cùng sống chung trong một làng nh ng các dòng họ c trú thành từng cụm riêng. Ng i Dao có truyền thống định canh theo làng, b n, sinh sống ch yếu những nơi th p, gần các sông suối, c trú khá tập trung. nhà th ng có 2 tầng, bên d ới nền đ t, bên trên là sàn gỗ. Trong sinh hoạt đ i sống có phong tục dùng lá chuối đựng th c ăn thay cho bát. Tập quán canh tác: Ng i Thái từ khi tiếp thu đ ợc cách làm ruộng từ miền xuôi, ng i nông dân Thái đã nhanh chóng biến việc canh tác lúa hai vụ thành tập quán c a mình. Ng i H’Mông canh tác n ơng rẫy là chính, tr ớc đây họ th ng canh tác theo kiểu du canh du c không những năng su t th t th ng mà còn làm m t đi một diện tích rừng khá lớn, hiện nay canh tác n ơng rẫy luân canh là chính. Ng i Dao ch yếu dựa vào canh tác n ơng rẫy du canh, du c . Vì vậy, ngu n l ơng thực ch yếu c a họ là lúa n ơng, ngô. Việc canh tác đây hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, nh n ớc tr i. 3.1.4 Đánh giá chung về công tác lựa chọn điểm tái định cư của nhà nước. Điều kiện tự nhiên c a các khu TĐC bị hạn chế so với vùng sinh sống cũ c a dân TĐC. Tại hầu hết các khu TĐC ng i dân cần có th i gian để hòa nhập, thích nghi với cuộc sống mới nên r t dễ gây kh ng ho ng c trong đ i sống vật ch t lẫn tinh thần cho nhân dân. 3.2 Thực tr ng và hi u qu sử dụng đ t vùng tái đ nh c 3.2.1 Thực trạng sử dụng đất vùng tái định cư huyện Tủa Chùa Đối với các hộ dân tái định c tại điểm Hu i Lóng một số chỉ tiêu bình quân diện
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.