Tìm hiểu Tiếng nói doanh nghiệp: Phần 2

pdf
Số trang Tìm hiểu Tiếng nói doanh nghiệp: Phần 2 105 Cỡ tệp Tìm hiểu Tiếng nói doanh nghiệp: Phần 2 9 MB Lượt tải Tìm hiểu Tiếng nói doanh nghiệp: Phần 2 0 Lượt đọc Tìm hiểu Tiếng nói doanh nghiệp: Phần 2 0
Đánh giá Tìm hiểu Tiếng nói doanh nghiệp: Phần 2
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 105 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

B. Bit tay vdt dốl tảc hưdc ngoM B. BẮT TAY VỚI ĐỐI TÁC Nước NGOÀI XÚC TIỂN THƯƠNG MẠI - Lực ĐẨY c h o x u ấ t KH Ẩ U C Ủ A VIỆT N A M ‘" Theo báo cáo của Bộ Thương mại, kim ngạch xuất khẩu n ăm 2004 dự kiến là 22.45 tỷ USD, tăn g 13% so vỏi n ã m 2003. Kim ngạch x u ất k h ẩ u th á n g 6/2004 cả nước đ ạ t 2.050 tý USD (tảng 19.4% so vổi cùng kỳ n ăm 2003). tro n g đó các doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 870 triệ u USD (giảm 1,7%); các doanh nghiệp có vốn đ ầ u tư nước ngoài đ ạt 1,180 tỉ USD (tàng 41,8%). Các m ật h àn g có giá trị x u ấ t k h ẩu tăng m ạnh gồm: cao s u (+50%), d ầ u thô (+34,4%), lạc n h ân (+20%), gạo (+18%); tă n g n h a n h về m ật lượng có sản phẩm gỗ (+157%), th a n đá (+43%), tr à (+87%), cà phê (+37%). Tông k ết 6 th á n g đ ầ u n ăm 2004, kim ngạch x u ất k h ẩ u đ ạ t 11,798 tý USD {bằng 52,6% kê hoạch). Xem : "X ú c tiến th ư ơ n g m ạ i lự c đ ấ y ch o x u ấ t k h ấ u c ù a V iệt N a m * \ báo P h á p lu ậ t ch u y ê n dề 80 2, th á n g 7/2004, 127 Kinh nghiệm kinh doanh cao hđn so vâi nhiểu năm (các n àm trước thường chỉ đ ạ t 45%). Mức tàn g này đã vượt xa mục tiêu tản g 12% m à Quôc hội đé ra. Kim ngạch xuâ't khẩu h àn g hoá tăn g trưởng m ạnh n hư vậy chính là nhờ sự nỗ lực của các n h à s ả n xuất. Tuy nhiên, trong tương lai, các doanh nghiệp trong nước kh i m uốh xuất k h ẩ u h à n g ra thị trư ồ n g nước ngoài cần phải lưu ý học hỏi, r ú t kinh nghiệm để trá n h th iệ t thòi khi th a m gia hội n h ập k in h t ế quốc tế. Có n h ữ n g chi tiết tưởng nhỏ n h ư ng nếu không chú ý sẽ d ẫ n đến những th iệ t hại không đáng có hay bỏ lỡ cơ hội. Ví d ụ n h ư có nhữ n g doanh nghiệp k h ô n g dự trù n h ữ n g khoản kinh p hí m u a h à n g m ầu, để rồi khi đi khảo s á t thị trường thấy n h ữ n g m ầu đẹp, những m ặt h à n g có th ể m ang về đê nghiên cứu th ì chỉ đứng nhìn. H ay n h ư nhiều doanh nghiệp Việt N am đă x u ấ t k h ẩu h à n g hoá sang ú c từ n h iều n ã m q u a m à v ẫ n mơ hổ vể tậ p q u á n tiêu th ụ trê n th ị trường này. N hiều m ặt h à n g mối của Việt N am có triể n vọng th á m n h ậ p vào th ị trường ú c như n h ự a gia dụng, đồ gỗ, hàng m ay mặc, hải sản.... Các n h à x u ấ t k h ẩ u n h ữ n g m ặt hàng n à y của Việt Nam cẳn phải biết rằng, đôì vói n h ữ n g n h à cung cấp mái và vài m ặt h à n g mới, các n h à tiêu th ụ ở ứ c đă quen vói tậ p quán là được giám 128 B. Bắt tay VỚI dối tác nưdc ngoàỉ gìá khoáng õ% so với giá thị trương. Đày thực sự là n h ữ n g th á c h thửc với các doanh nghiệp Việt Nam. Và đê có th ế vượt qua những th ách thức nàv, các doanh nghiệp Việt Nam không còn cách nào khác ngoài việc buộc phái tự nghiên cứu, n ấm được' một số nguyên tắc cđ bán... Theo k ế hoạch, năm 2004 n gành thuưng m ại tố chức 380 chương trin h xúc tiến thương mại trong và ngoài nưdc đế hàng hoá của Việt N am tiếp cận một cách n h a n h n h ấ t đến th ị trưòng các nưdc. Còng tác xúc tiế n thUdng m ại bây giò khóng còn là công việc chuvên trách của người làm công tá c thương mại nữa mà n h iều địa phương tro n g cả nưốc đã đ ạ t vấn để xúc tiến thương mại lên h àn g đ ầ u trong chiến lược p h át triể n k in h doanh của mình. Trước hết là phải nám được những thông tin sơ lược về lịch sử, địa lý. v ă n hoá cùa nưỏc sỏ tại m ình m uốn x u ấ t hàng vào. Q u a n trọng n h ấ t là n h ữ n g đặc điểm vể văn hoá. Điểu này ả n h hướng nhiều đến lôì sống c ủ a người tiêu dùng cũng như phong cách giao tiếp m u a bán cùa dổi tác. Một cách n h an h n h ấ t để tim th ông tin này là thông qua cơ q u a n đại diện của Việt N am tại đó. Các n h ả n viên dạj sừ quán, các lãnh sự V iệt Nam đểu dược giao nhiệm vụ cung cấp thông 1 29 Kinh nghiệm kinh doanh tin cơ b ản vê' thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua nhữ n g địa chỉ này, doanh nghiệp Việt Nam có th ể tiếp cận thị trường m ột cách hiệu quá với chi phí thấp. D oanh nghiệp không th ể bỏ qua những thông tin về b á n th â n và các ưu th ê sản p h ẩ m của m inh. Vì vậv, việc đ ầ u tiên là phải có đưỢc tra n g web rièng giới thiệu về doanh nghiệp và sả n phám của doanh nghiệp. Bởi các đôì tác nước ngoài thưòng lướt qua các tra n g web này để tìm xem s ả n phẩm có ph ù hợp với nhu cầu của m ình không rồi mối liên lạc sau và họ cũng chỉ thích liên lạc trự c tiếp vối người có đủ th ẩ m quvển quyết định n h a n h công việc hơn là qua ngưòi tru n g gian th ử ba. Điểu n à v khiến doanh nghiệp phải biết đánh bóng hình ả n h và thương hiệu của m ình, chuẩn bị chu đáo mọi m ă t trước khi ra m ắt đối tác hay giối th iệu trước đại da sô người tiêu dùng tạ i thị trường mối. Sau đó thì nên tr a n g bị đầv đủ n h ữ n g kỷ nãng tìm kiếm, khảo s á t m ột cách chuvên I\ghiệp băng việc cho các nhân viên đi khảo sát, m arketing. Những quy trìn h này sẽ giúp các doanh nghiệp có những bước chu ẩn bị tôt hơn, khai thác được hiệu quả hơn nhửng cuộc gập gõ, tiếp xúc vói khách hàng, đối tác tro n g quá trìn h th am gia hội chợ. 130 B. Bẳt tay vớ! díri tác aưdc ngoài N hảm tạo cơ hội KÌao thương, ngây 30/6/2004, Vãn phòng đại diện TP. Hà Nội tại Tokyo dã chính thức khai trương, Trong n hừ n g nàm qua, các doanh nghiệp N h ậ t Bàn luôn dẫn đảu danh sách các nhà đ ầ u tư nưóc ngoài tại Hà Nội và hàriỊỉ hoá x u ấ t khẩu cùa H à Nội cùng ngàv càng có vị trí ổn định tạ i thị trường N h ậ t Bàn. Người tiêu dù n g N h ậ t đả quen với các sản phẩm nông, thuỷ, hãi sàn, may mặc, giày dép... sả n x u ất tạ i H à Nội. Sô lượng khách du lịch N h ậ t Bán đên Hà Nội tă n g n h a n h hàng năm . Tuy vậv. tạ i buổi khai trương Vãn phòng TP. Hà Nội tại Tokvo, các quan chức cúa hai th à n h phố đều cho rằng tiểm ỉiăng của hai phía còn r ấ t lớn nhưng sự hợp tác chưa đ ạ t được n h ư mong m uốn do còn thiếu thông tin hoặc thông tm không kịp thòi vể mỗi bên. V ăn phòng đại diện của TP. Hã Nội tạ i Tokvo sẽ là đầu môì khai thác và cung cấp thòng tin hai chiểu về chính sách lu ậ t pháp, tập quán, n h u cẩu thị trường, đôi tác, cơ hội yiao thướng... cho các doanh nghiệp, tổ chức hiệp hội cùa Hà Nội cũng n hư của N h ật Bản. De xuất khẩu hàng hoá ngày càng nhiều, u ỳ ban n h á n dân TP. Đà x ả n g vừa ban h à n h quvết định mới quv định rõ mức hồ trỢ cho hoạt dộng p h á t triể n thị trường, xúc tiến thưrtng mại của các doanh nghiệp. 131 Kinh nghtệm kinh doanh Các doanh nghiệp thuộc chương trìn h xúc tiê n thương m ại trọng điểm được ư ỳ b a n n h á n dân TP. Đ à N ảng chỉ đ ịnh th a m gia th à n h lập tru n g tám xũc tiến thuơng m ại hoặc văn phòng đại diện ở nưốc ngoài sẽ được hỗ trỢ tôi đa 50% chi phí cho việc th u ê tr ụ sỏ làm việc tro n g n ăm đ ầ u tiên. Để đẩy m ạn h kim ngạch xuất k h ẩ u tr à san g thị trưồng châu Phi. VITAS“’ đã tổ chức m ột đoàn doanh nghiệp đi khảo sát, tìm kiếm cơ hội tại Marocco, khảo s á t 3 th à n h phô lớn của Marocco, gập gõ và trao đổi, hợp tác kinh d oanh với các đốì tác n h ập k h ẩ u tr à làn củ a Marocco. Marocco là thị trư ờ ng n h ậ p k h ẩu t r à lớn th ú 7 th ê giới, n ả m 2003, th ị trường này đ ã n h ậ p k h ẩ u trê n 70.000 tấ n t r à các loại, chủ yếu là tr à đen • m ột thị trường h ấp dẫn cho x u ấ t k h ẩ u tr à V iệt Nam. Tại TP. Hồ Chí Minh, th á n g 6/2004, một cuộc hội thảo m an g tên “Cơ hội k inh doanh M alaysia - Việt Nam” đã được tổ chức với sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Thương m ại Việt N am và Bộ trưỏng Bộ Thương m ại quốc tê' và Cồng nghiệp M alaysia. T ham dự hội th ả o có lOỈ doanh nghiệp M alaysia và 350 doanh nghiệp II) VITAS: H iệp h ộ i C h è V iệ t N am 132 B. Bẩt tay vdl đối tác nutfc ngoèl Việt Nam. Bộ trưỏng Bộ Thương mại Việt Nam đã cho biẽt: "Kim ngạch m ua hán hai chiều năm 2003 đ ạ t 1,4 tỷ USD, trong í/ó, Việt N am x u ấ t kh á u sang M aiaysĩa trên 455 triệu USD. M alaysia đứng th ứ 12 trong sò các nước trên th ế giới t’à đứ ng th ứ 3 trong khỏi các nước A S E A N đầu tư vào Việt N a m với trên 160 d ự án với tổng vốn đẩu tư trên 1,3 tỷ USD. Doanh nghiệp Việt N a m và M alavsia củng có nhiều thuận lợi trong k h a i thác các cơ hội kinh doanh, đ ầ u tư và hợp tác nhiều lĩn h vực đ ể cùng p h á t triển, C hính p h ủ hai nước đã có nhiều hợp tác Rongphương, các chinh sách luôn tạo điểu kiện tốt n hất cho các hoạt động doanh nghiệp h a i nước". Bộ trưởng Bộ Thưdng mại quốc tê và Công nghiệp M alavsia cũng n h ân mạnh: “Đối với Việt N am , năm 2003, M alaysia là đôì tác thương m ại lớn th ứ 10 và là thị trường x u ấ t kh ẩ u lớn th ứ 13. Ngoái d ầ u thô, M álaysia nhập nhiều của Việt N am gạo, hàng dệt m ay, đồ gồ,... và đă có 170 m ặt hàng của Việt N a m được hưởng tiêu chuán ưu đã i thuê quan của M alaysia d à n h cho các nước A S E A N . N hiều doanh nghiệp M alaysia đang xúc tiên các hoạt động đầu tư dịch uụ vẻ môi trường, chăm sóc sức khỏe, giáo dục. h à n g không, xáy dựng, công nghệ thông tin ... tại Việt N a m . Doanh nghiệp hai nưă: nên tích cực kh á m p h á n h ữ n g cơ hội k in h doanh, kh ả năng A .' 133 Kinh nghỉộm kinh doanh hợp tác và đầu tư đ é thúc đ à y quan hệ kin h tê thương m ạ i ha i nước ngày càng p h á t triển". N ăm 2004, chỉ tiêu kinh tê của Việt Nam p h ấn đ ấu đ ạ t 22,5 tỷ USD kim ngạch x uất khẩu, tăng trưởng 12 - 13,5%. Để đ ạt dược mục tiêu, ngoài việc đ ầu tư cho sản xuất, n âng cao chất lượng sản phẩm, n g à n h thương mại sẽ tổ chức 380 chương trìn h xúc tiên thương mại trong và ngoài nưóc, đây được xem n h ư là chiếc cầu nối đê h à n g hoá Việt Nam tiếp cận n h a n h và hiệu quả n h ấ t đối với thị trường th ế giới. Theo đê' án p h á t triển thị trường x u ấ t k hẩu thời kỳ 2004 - 2005, Bộ Thướng m ại dự kiến mục tiêu tàng trưởng x u ấ t k hẩu trong giai đoạn 2004 • 2005 là 12%. tro ng đó các thị trưòng chủ lực vẫn là châu Á, châu Âu. Bắc Mỹ và khai thác một sô' th ị trường truvển thống thuộc các nưóc vùng T ru n g Đông, Mỹ Latinh. ch â u Phi. Theo T ru ng tâm thông tin (Bộ Thương mại), th ị trường châu Á chiếm 60% lượng h àng xuất k h ẩ u của Việt Nam, châu Âu khoáng 25%. Đôi vổi thị trường Mỹ, các doanh nghiệp sẽ p h ấ n đấu đưa mức tă n g x u ấ t k h ẩu vào th ị trường nàv từ 5 • 6% tông giá trị xuất k hẩu như hiện niìv lên 15 - 20% vào năm 2010 (giá trị x uất k h â u h àng hoá tả n g từ 0.8 tỷ USD lên đên 10 tỷ USD). 134 B. Bắt tay với dối tác nưdc ngoài Mặc dù chương trinh xúc tiên thương mại quốc gia chi triển khai từ th á n g 6/2003 nhưng kết quả tính đên nav đã th ự c hiện được 125/182 đẻ án được Chính phủ phè duyệt. Các chương trìn h xúc tiến thưdng mại đã thu h ú t l.õOO lượt doanh nghiệp tham dự, có khoáng 1.300 lượt giao dịch giữa doanh nghiệp nưốc ngoài vói doanh nghiệp trong nước và đ ã có 3Õ.4 triệu USD do các hợp đồng đã được thực hiện từ chương trìn h xúc tiến thương mại. Để có được những lô h àng đi các nưỏc. từ đầu nàm 2004 đến nay. 47 tru n g tâm xúc tiến thương mại trê n cà nước cũng đ ã tổ chức th à n h cõng các cuộc hội chợ, triển lãm h à n g hóa trong và ngoài nước. Nãm 2004. ngoài 380 chương trìn h trọng điểm quốc gia xúc tiến thưdng mại còn thực hiện chương trìn h "nhãn sản p h à m quốc g ia " (Vietnam value inside) của Thủ tướng Chinh p h ủ nhàm xâv dựng và quáng bá n h ã n hiệu sán phẩm quốc gia (gồm một sô n gành h à n g vói khoáng 100 sã n phẩm); p hát động phong trà o xây đựng thương hiệu trong cộng đồng doanh nghiệp, thông qua h ìn h thửc mỏ các khoá tậ p h u ấ n đào tạo cho doanh nghiệp. Bộ Thương m ại đà đề ra m ột sô" giải pháp đế tảng tốc xuất k hấu h àn g hoá. Mục tiêu chính vẫn là tăng 135 Kỉnh nghiétn kinh doanh cường xúc tiến thương mại, đấv m ạ n h xuất k h ẩu đế giũ tăn g trưởng ổn định ở các m ật h à n g chiếm tỷ trọng lớn như: thu ỷ sản, gạo, cà phê. cao su, đẩu thô, dệt may, giày da, sản p h ẩm gỗ, m áy tính v à linh kiện điện tử, dây điện và cáp điện, hàng th ủ công mỹ nghệ... Sự tă n g trường ớ các m ật hàng này m an g tính chất quyết định đối vái kết quả xuất k h ẩ u của năm 2004. Các m ặt h àn g có kim ngạch x u ất k h ẩ u lón hoặc chưa lón, nh ư ng có tốc độ tàn g trưởng n h a n h do có thị trường và có sức cạnh tran h , cần đưỢc hỗ trỢ hơn các m ặt h àn g khác để có th ể n h a n h chóng mỏ rộng th ị trường, tăn g quy mô x u ấ t khẩu. Tập tru n g đẩy m ạ n h xuất khẩu vào các thị trường vừa th o át khỏi sự trì trệ, dang phục hồi và p h á t triển, trong đó đ á n g lưu ý là các thị tníò ng Mỹ, N hặt, T rung Quốc và EU. Ví dụ: Vói thị trường T rung Quốc, cần tiến h à n h các giải pháp đồng bộ dể đẩy m ạn h x u ất k h ẩ u tiếu ngạch vào thị trường này như: phối hỢp vỏi các doanh nghiệp, hộ k in h doanh lớn, xây d ự ng các cam k êt x u ấ t n h ậ p k h ẩu vối các doanh nghiệp, đ ịa phương T ru n g Quôc để trê n cơ sỏ đó, giúp các d o an h nghiệp trong nưóc ổn định tiến độ xuất khẩu; xây đựng chợ đầu mòi nòng sàn x u ất k h álu tại Lào Cai, L ạng Sơn, Móng C ái...; tổ chức hệ thống th u th ập , cung cấp thông tin 136
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.