TIỂU LUẬN " THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ "

ppt
Số trang TIỂU LUẬN " THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ " 30 Cỡ tệp TIỂU LUẬN " THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ " 1 MB Lượt tải TIỂU LUẬN " THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ " 31 Lượt đọc TIỂU LUẬN " THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ " 204
Đánh giá TIỂU LUẬN " THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ "
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Trường Đại Học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Khoa Môi Trường BÀI TIỂU LUẬN THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ GVHD : Lê Thị Trinh NHÓM : 8km1/II/2 LỚP : CD8_KM1 Nhóm sinh viên thực hiện : • • • • • • Phạm Ngọc Anh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thị Bích Tạ Quang Bách Nông Thị Thùy Chi Nguyễn Văn Chương NỘI DUNG CHÍNH • • • • • Đối tượng quan trắc. Mục đích quan trắc. Khảo sát hiện trạng. Xác định vị trí lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu. Tiến hành lấy mẫu. 1. Đối tượng quan trắc: - Nước sông nhuệ 2. Mục đích quan trắc: - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông nhuệ tại vị trí quan trắc Rèn luyện kỹ năng thực hành, phục vụ môn học thực tập quan trắc môi trường nước. 3 Khảo sát hiện trạng - Sông Nhuệ dài khoảng 76km, bề rộng trung bình khoảng 25m chảy qua địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam. - Sông Nhuệ có diện tích lưu vực khoảng 1070m2. - Hiện nay nước sông Nhuệ đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nước sông có màu đen có mùi hôi thối. - Sông Nhuệ đoạn chảy qua từ cầu sắt tới cầu Diễn khoảng 3km. Hai bên sông là khu dân cư đông đúc. - Nước sông bị ô nhiễm là do việc xả nước thải chưa qua xử lý ra sông của các xí nghiệp và nhà máy hai bên ra sông, nước thải sinh hoạt từ khu dân cư. 4. Xác định vị trí lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu. a. Vị trí: - Điểm 1: ở bên phía bờ bên kia, gần về phía cổ nhuế, cách bờ 2.5m - Điểm 2: ở giữa dòng chảy dưới cầu sắt. - Điểm 3: ở phía bên gần trạm khí tượng cách bờ 3m, gần nhánh sông chảy ra. Mô tả vị trí b. Phương pháp lấy mẫu: - TCVN 5996:1995( ISO 5667 – 6:1990): Chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối. - TCVN 5993:1995 (ISO 5667 – 3:1985): Chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản, xử lý mẫu. C. Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị lấy mẫu.  Dụng cụ : +. 3 bình PE loại 1,5l để đựng mẫu và 1bình PE tối màu(V= 500ml) phải rửa sạch,làm khô, dán nhãn. +. pipet ( 2 pipet 5ml, 1pipet 2ml có dán nhãn ),3 cốc thủy tinh, quả bóp cao su, bình nước cất, đũa thủy tinh, giấy chỉ thị pH, xô nhỏ xách hóa chất…  Thiết bị lấy mẫu chuyên dùng: Thiết bị lấy mẫu ngang, máy đo nước đa chỉ tiêu(đối với các thông số đo nhanh như pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn,độ mặn, DO). Bảng: Thông tin về hóa chất bảo quản và cố định oxy. STT 1 2 3 Tên hóa chất Cách pha Ghi chú có sẵn H2SO4 đậm đặc Hút 1ml cho 500ml mẫu có sẵn HNO3 đậm đặc Hút 1ml cho 500ml mẫu Cân 42.5g MnCl2.4H20 hòa tan bằng nước cất trong bình định mức 100ml rồi định mức tới vạch Hút 1ml cho 500ml mẫu Dung dịch MnCl2 Hỗn hợp Cân 15g KI hòa tan trong nước cất. hòa tan 50g NaOH, trộn lẫn 2 dung dịch thu được rồi pha loãng Hút 1ml cho 500ml mẫu d. Các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và tiến hành lấy mẫu: a. Kiểm tra: - Tài liệu: bao gồm bản đồ, vị trí lấy mẫu,.. - Thời tiết. Khí tượng thủy văn. - Các thiết bị bảo hộ an toàn lao động. - Kiểm tra nhân lực và phân công nhiệm vụ từng thành viên. • Hóa chất, trang phục lấy mẫu, và bảo quản mẫu trước khi ra hiện trường. • Các bảng biểu, nhật ký quan trắc và phân tích. • Phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu về PTN. • Mẫu nhãn: -Ký hiệu mẫu:NS/8KM1/II/2 -Ngày lấy mẫu: -Chỉ tiêu phân tích: -Phương pháp bảo quản: -Địa điểm lấy mẫu: -Ngày lấy mẫu: 5. Tiến hành lấy mẫu. - Sử dụng thiết bị lấy mẫu kiểu ngang. - Cho mẫu vào xô tiến hành đo nhanh tại hiện trường - Ghi lại kết quả đo. - Tráng rửa bình đựng mẫu bằng nước tại vị trí lấy mẫu nhiều lần. - Sau đó nạp mẫu đầy tràn bình, cho hóa chất bảo quản và cố định oxi. - Làm khô, dán nhãn, và vận chuyển về PTN. - Bàn giao mẫu. Bảng 1: Thông tin về thông số quan trắc STT Thông số cần quan trắc Đơn vị đo Độ chính xác cần đạt được 1 pH - 2 Nhiệt độ 0C 3 Độ đục NTU 4 Độ dẫn m/s or % 5 Độ mặn %0 6 DO mg/l 7 Cặn mg/l 8 Độ kiềm molH+/l Ghi chú 9 Canxi mg CaCO3/l 10 Độ cứng mg CaCO3/l 11 Clorua mg/l 12 Clo dư mg/l 13 BOD mg/l 14 COD mg/l 15 NO2- mg/l 16 Tổng N mg/l 17 NH4+ mg/l 18 Tổng P mg/l 19 Kim loại nặng mg/l Bảng 2: Thông tin về phương pháp phân tích ST T Tên số hiệu nguồn gốc văn bản dùng làm phương pháp Các thông số quan trắc dùng làm phương pháp 1 TCVN 6492 (ISO 105251994) Xác định pH 2 TCVN 5981- 1995 Cặn 3 TCVN 6636- 2000 Kiềm- pp chuẩn độ 4 TCVN 6226- 1996 Độ cứng: pp chuẩn độ 5 TCVN 6198- 1996 6 TCVN 6194- 1996( ISO 92971989) BOD: pp chuẩn độ 7 TCVN 5499- 1995 DO: pp chuẩn độ Ghi chú 8 TCVN 6001- 1995( ISO 5815- 1989) BOD: pp chuẩn độ 9 TCVN 6491- 1999( ISO 6060- 1989) TCVN 4565- 1988 COD: PP kalibỉcromat COD: pp kalipemangant 10 TCVN 6178- 1996( ISO 6777- 1984) NO2-; pp Griess dựng đường chuẩn đo Abs 11 TCVN 5987- 1995 Tổng Nito : pp kenđan 12 TCVN 6202- 1996 Tổng phốtpho: pp dựng đường chuẩn đo Abs( pp trắc quang) 13 Dựa theo tài liệu Standart Methods for water and Warstewater Examination 4500- ClB idonertic Method I, pa 4- 38.1995 Clo dư: pp chuẩn độ iod 14 Dựa theo tài liệu Standart Methods for water and Warstewater Examination 1995 NH4+: theo pp đo quang phổ hấp thụ phân tử với phenol và hypochlorite 15 TCVN 6177- 1996( ISO 6332- 1988) Sắt: pp trắc phổ dung thuốc thử 1phenilphtalein STT Thông số quan trắc Thời gian quan trắc Đơn vị Kết quả - Mẫu1 Mẫu2 Mẫu3 1 pH 2 Nhiệt độ 3 Độ đục NTU 4 Độ dẫn m/s (%) 5 Độ mặn %0 6 DO mg/l 7 Cặn mg/l 8 Độ kiềm 9 Canxi 0 C mmolH+/l mgCaCO3/l Bảng 3: Thông tin về trang thiết bị QT: STT Tên, ký hiệu máy QT tương ứng Thông số kỹ thuật Đặc trưng kỹ thuật + DO + pH + Độ dẫn + Độ mặn + Nhiệt độ + Độ đục + 0 – 20mg/l + 0 – 14mg/l + 0,70 ms/cm + 0,4 – 2,5 % + 0 – 50 0C + 0 – 800 NATU 1 - máy đo đa chỉ tiêu: QWC- 22A 2 - Thiết bị lấy mẫu nước đứng + Thể tích dụng cụ lấy mẫu ( V = 5 l) 3 - Thiết bị lấy mẫu nước nằm ngang + Thể tích dụng cụ lấy mẫu ( V = 10 l ) Ghi chú Bảng 4 : phân công nhiệm vụ Họ Và Tên Trình độ chuyên môn Nhiệm Vụ Nông Thị Thùy Chi Nguyễn Tuấn Anh CĐ -Chuẩn bị chai lọ đựng mẫu. -Chuẩn bị xô, pipet, quả bóp, bình nước cất. -Chuẩn bị hóa chất bảo quản và cố định oxy(mang ra hiện trường) Nguyễn Văn Chương Tạ Quang Bách CĐ -Chuẩn bị tài liệu, biên bản -Khảo sát thực tế và gi lại hiện tượng thời tiết,thủy văn, đặc điểm nơi quan trắc -Hoàn thành biên bản hiện trường Phạm Ngọc Anh Nguyễn Thị Bích CĐ -Nhận thiết bị lấy mẫu hiện trường -tiến hành lấy mẫu, đo nhanh 1 số thông số tại hiện trường(Ph, độ đục , độ dẫn, DO….) Nguyễn Thị Bích CĐ -Bảo quản mẫu, ghi nhãn -Mang hóa chất về PTN Phạm Ngọc Anh CĐ - Vận chuyển mẫu về PTN, tiến Ghi chú BẢNG 5: BIÊN BẢN QT TẠI HIỆN TRƯỜNG Vị trí QT Hồ Phú Diễn nằm trên địa phận xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Ngày, giờ QT Người QT Đặc điểm nơi QT Thời tiết - Nhóm 8KM1/II/2 - Xung quanh các cơ sở sản xuất khác. - Gần khu dân cư - Có mương dẫn nước thải - - Trên bề mặt nước có bèo,rác… -Theo dự báo của trung tâm khí tượng thủy văn… Bảng 6. Thông tin về phương pháp lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu STT 1 Tên mẫu hoặc ký hiệu mẫu Mẫu 1 Thông số cần phân tích Tên,số hiệu,nguồn gốc văn bản dùng làm phương pháp Cặn TCVN 5981-1995 Độ kiềm TCVN 6636-2000 Clorua TCVN 6194-1996(92971989) Clo dư Theo tài liệu Standard Method for Water and Wastewater Examination 4500-C1B indometric Method I,pa4-38-1995 NO2- TCVNV 61781996(ISO6777-1984) Ghi chú Bảo quản lạnh2-50C 2 Mẫu 2 Canxi TCVN 6198-1996 Clo dư TCVN 6226-1996 Kim loại 3 Mẫu 3 COD TCVN 6491-1999(ISO60601989) Tổng nitơ TCVN 5987-1995 4 Mẫu4 Tổng photpho TCVN 6202-1996 NH4+ Theo tài liệu Standard Method for Warter and Waste water Examination 1995 DO TCVN 5499-1995 Axit hóa mẫu bằng HNO3 đến pH<3 làm lạnh 250C Axit hóa mẫu bằng H2SO4 đến pH<2;bảo quản lạnh 2-50C Để nơi tối Sổ nhận mẫu : T T Ngày giao mẫu Người giao mẫu Người nhận mẫu Tên mẫu Ký hiệu mẫu Số lượng Yêu cầu thí nghiệm 1 09/08/2011 Phạm Ngọc Anh Nguyến Tiến Dũng Nước sông Nhuệ NS/ 8KM1 /II/2 4 chai loại 1,5l - Nhiệt độ, pH, độ kiềm, tổng cứng, cứng canxi, NH4+, Cặn, DO, COD, BOD, Tổng N, Tổng P, NO2-, P043-,Kim loại nặng, Tổng sắt. Ngày trả kết quả Ghi chú I.Kết quả đo tại hiện trường: TT Vị trí Nhiệt độ 0C pH Oxi hòa tan, mg/l 1 Dưới cầu sắt, cách bờ 3m 30,5` 7,18 4,93 II. Bảo quản mẫu: TT Ký hiệu Chỉ tiêu Bảo quản 1 NS/8KM1/II/2 Ca2+, Độ cứng tổng, kim loại nặng. Axít hóa bằng HNO3đ, pH<2, t0= 2 – 50C 2 NS/8KM1/II/2 Cặn, kiềm, CL-, NO2- Bảo quản lạnh T0 = 2 - 50C 3 NS/8KM1/II/2 DO Cố định MnCl2 + KI + NaOH, Bảo quản trong tối 4 NS/8KM1/II/2 COD,Tông N, NH4+, NO3- Axít hóa bằng H2SO4đ, pH < 2, to = 2-50C Ghi chú Phiếu trả kết quả phân tích • • • • • • Đơn vị yêu cầu: Nhóm 8KM1/II/2 Địa chỉ: Cầu sắt, Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội Loại mẫu: Mẫu Đơn Tình trạng mẫu: Ổn định, được bảo quản trong PTN Ký hiệu mẫu: NS/8KM1/II/2 Ngày gửi/lấy mẫu: 09/08/2011 TT CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐƠN VỊ Kế quả 1 Nhiệt độ Đo bằng máy C 30,5 2 pH Đo bằng máy - 7,18 3 DO Đo bằng máy mg02/l 4,93 4 Độ kiềm Tổng CĐ mmolH+/l 3,1 5 Cặn tổng số Tính khối lượng mg/l 1,033 6 Cặn lơ lửng Tính khối lượng mg/l 0.9667 7 Độ cứng tổng CĐ mgCaCO3/l 110 8 Độ cứng Caxi CĐ mgCaCO3/l 80 9 NO2- Trắc quang mgNO2-/l 0,669 10 0 * Chú ý : - Quan sát và ghi chép lại các điểm, thời tiết, khí tượng thủy văn… - Tiến hành đo nhanh bằng máy đo nước đa chỉ tiêu cần chú ý phải chờ các thông số dừng lại mới được ghi và lưu lại, tránh sai số. - Trong quá trình mang hóa chất ra hiện trường cần cẩn thận tránh va đập, làm vỡ hóa chất. - Tránh các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng đến mẫu, cần bảo quản trước khi vận chuyển mẫu về PTN. - Hoàn thành biên bản giao nhận mẫu, nhật kí hiện trường.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.