Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Tài chính hành vi

pdf
Số trang Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Tài chính hành vi 7 Cỡ tệp Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Tài chính hành vi 1 MB Lượt tải Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Tài chính hành vi 11 Lượt đọc Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Tài chính hành vi 129
Đánh giá Tiểu luận Tài chính doanh nghiệp: Tài chính hành vi
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ------ LỚP CAO HỌC ĐÊM 1 - KHOÁ 20 GVHD: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 THÁNG 04 NĂM 2012  Nhận xét của Giảng viên: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 HỌ Bùi Anh Nguyễn Thị Thanh Lê Thị Ngọc Nguyễn Đình Nguyễn Thị Kim Bùi Thị Thanh Mai Thị Lệ Nguyễn Thị Kim Vương Văn Trần Thị Xuân Nguyễn Thị Bích Nguyễn Trần Quỳnh Đinh Thị Huyền Đặng Lê Hồng TÊN Chính Hảo Mai Nam Hoàng Hương Huyền Oanh Thuận Thùy Thủy Tiên Trâm Trúc GHI CHÚ MỤC LỤC CHƯƠNG I LỊCH SỬ VÀ LUẬN ĐIỂM RA ĐỜI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI 1. Lịch sử ra đời Lý thuyết tài chính hành vi: ...................................................................1 2. Ba trụ cột của lý thuyết thị trường hiệu quả làm nảy sinh lý thuyết tài chính hành vi 4 2.1/ Trụ cột 1: Nhà đầu tư khôn ngoan................................................................................... 6 2.2/ Trụ cột 2: Các sai lệch không tương quan ......................................................................6 2.3/ Trụ cột 3: Kinh doanh chênh lệch giá không bị giới hạn ................................................ 7 3. Tài chính hành vi là gì? .................................................................................................8 Ba điều kiện tồn tại của tài chính hành vi? ...........................................................................10 Các trường phái về tâm lý học và ứng dụng trong tài chính hành vi .....................................10 Các nguồn tài liệu chính dùng làm cơ sở lý thuyết cho bài ................................................... 11 CHƯƠNG II BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI 2.1 Hành vi không hợp lý ...................................................................................................13 2.1.1 Lý thuyết triển vọng (prospect theory) .....................................................................13 Tính toán bất hợp lý (Mental Accounting) .............................................................................16 Tự điều chỉnh (Self-Control) .................................................................................................16 2.1.2 Sự tự nghiệm hay thuật toán (Heuristics) và xu hướng lệch lạc (Bias) ................... 16 Tự nghiệm hay thuật toán (heuristics) và xu hướng lệch lạc (Bias) .................................17 a/ Sự quen thuộc và các tự nghiệm có liên quan ............................................................... 17 Sự quen thuộc (familiar) .......................................................................................................18 E ngại sự mơ hồ (ambiguous aversion) ................................................................................. 19 Tự nghiệm đa dạng hoá (diversification heuristic) .................................................................20 Không thích sự thay đổi và hiệu ứng coi trọng tài sản sở hữu ...............................................20 b/ Tình huống điển hình (representativeness) và các xu hướng lệch lạc liên quan (relative representativeness) .............................................................................................................21 Lệch lạc do tình huống điển hình (Representativeness) ......................................................... 21 Tự nghiệm sẵn có (availability heuristics), tức thì (recency bias) và nổi trội (salience bias) ...21 Sự neo vào - “Anchoring” .....................................................................................................22 2.1.3 Tâm lý con người (Psychological Human) ................................................................ 23 Lý thuyết tiếc nuối (regret theory) ........................................................................................ 24 1 Tâm lý sợ mất mát (loss aversion) ........................................................................................ 24 Quá tự tin (overconfidence) và phản ứng thái quá hay bi quan (overreaction or underreaction) ..............................................................................................................................................24 Sự ước lượng sai (miscalibration): ....................................................................................... 25 Hiệu ứng tốt hơn trung bình (better than average effect): ..................................................... 25 Ảo tưởng kiểm soát (illusion of control) ...............................................................................26 Quá lạc quan- excessive optimisim ....................................................................................... 26 Tâm lý bảo thủ (convervatism) ............................................................................................. 27 2.2 Hành vi không hợp lý mang tính hệ thống .................................................................28 2.3 Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính ................... 29 a/ Rủi ro cơ bản (fundemental risk) ...................................................................................... 31 b/ Chi phí thực hiện (implementation costs) ..........................................................................31 c/ Rủi ro từ những nhà đầu tư bất hợp lý (noise trader risk) .................................................. 32 CHƯƠNG III CÁC BIỂU HIỆN TÀI CHÍNH HÀNH VI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1. Sơ nét sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam: ........................ 34 Giai đoạn 1: 2000- 2005 : Giai đoạn chập chững biết đi của thị trường chứng khoán. ...........34 Giai đoạn 2: Từ năm 2006 đến cuối năm 2007: Thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn bong bóng đầu cơ: ................................................................................................................ 35 Giai đoạn 3: Từ năm 2008 đến tháng 2 năm 2009: Thực trạng thị trường sau “bong bóng” ...38 Giai đoạn 4: Từ tháng 03/2009 đến nay: thị trường có sự phục hồi trong ngắn hạn sau đó các giao dịch trên thị trường dần trở nên ảm đạm ...............................................................................39 2. Các biểu hiện của tài chính hành vi trên thị trường chứng khoán Việt Nam: .............41 Giai đoạn 1 ........................................................................................................................... 42 Giai đoạn 2 ........................................................................................................................... 42 Giai đoạn 3 ........................................................................................................................... 46 Giai đoạn 4 ........................................................................................................................... 47 CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Một vài ứng dụng của tài chính hành vi trong quản trị doanh nghiệp. ........................ 49 2 a. Thay đổi tên công ty: ........................................................................................................49 b. Phát hành cổ phiếu và mua lại: ......................................................................................... 49 c. Cổ tức ............................................................................................................................... 49 2. Ảnh hưởng của tài chính hành vi trong quản trị doanh nghiệp. ..................................50 a. Không từ bỏ dự án kém hiệu quả ...................................................................................... 50 b. Ảnh hưởng cảm xúc cá nhân đến các lựa chọn. .................................................................51 c. Hoạt động đầu tư ..............................................................................................................51 PHỤ LỤC CÁC BÀI VIẾT NGHIÊN CỨU CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Bài 1: Bong bóng và sụp đổ - Đại khủng hoảng 1929 ............................................................1 Bài 2: Khủng hoảng Hoa Tu-líp ..............................................................................................3 Bài 3: Bong bóng và sụp đổ - Sụp đổ thị trường chứng khoán 1987 ........................................4 Bài 4: Bong bóng và sụp đổ - Bong bóng South Sea ...............................................................6 Bài 5: "Bong bóng" cổ phiếu trên Nasdaq ...............................................................................9 Bài 6: Khủng hoảng Kinh tế Châu Á 1997 - Một góc nhìn ......................................................12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 Tiểu luận: Lý thuyết Tài chính hành vi GS.TS Trần Ngọc Thơ CHƯƠNG I LỊCH SỬ VÀ LUẬN ĐIỂM RA ĐỜI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI 1. Lịch sử ra đời Lý thuyết tài chính hành vi Trong vài thập niên gần đây, một khái niệm tài chính mới được nhắc đến nhiều và rất gần gũi với các nhà kinh tế. Đó là Lý thuyết về tài chính hành vi (Behavioral finance theory). Ngày nay, việc ứng dụng và nghiên cứu lý thuyết tài chính hành vi trở thành khá phổ biến và còn giúp nhiều nhà đầu tư cải thiện đáng kể chiến lược đầu tư của mình Tài chính hành vi là một phần của tài chính, nghiên cứu để hiểu và giải thích những biểu hiện mang tính tâm lý của con người trên thị trường tài chính, sử dụng những kiến thức thuộc phạm trù tâm lý học, xã hội học và tài chính học để lý giải những hành vi bất thường của nhà đầu tư mà chưa được lý giải trong nền tảng của lý thuyết truyền thống1. Nghiên cứu tài chính hành vi là nghiên cứu ảnh hưởng tâm lý của nhà đầu tư và những hệ quả theo sau lên thị trường tài chính. Tài chính hành vi đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải thích tại sao và làm thế nào thị trường có thể không hiệu quả.2 Để hiểu sâu hơn về Lý thuyết tài chính hành vi. Chúng ta cần tìm hiểu sơ nét về lịch sử hình thành của lý thuyết này? Có thể nói ý tưởng về Lý thuyết tài chính hành vi ra đời rất lâu nhưng lại được ít nhiều người để ý và nghiên cứu. Trước đây, các nhà kinh tế học muốn tách kinh tế học ra thành một ngành khoa học tự nhiên, mà khoa học tự nhiên thì được giải thích bằng các quy luật, quy chuẩn có phần khô khan. Sau cuộc khủng hoảng tài chính 1987 và khủng hoảng tài chính 2008, dường như người ta đặt dấu hỏi lên các quy luật mà trước giờ chúng ta đang nghiên cứu dựa trên rủi ro và tỷ suất sinh lợi vốn dĩ khá “lạnh lùng”. Khi nhắc tới lịch sử của Lý thuyết tài chính hành vi, người ta thường nhắc tới khởi đầu từ nghiên cứu đầu tay của nhà tâm lý học người Pháp, Jean-Gabriel De Tarde (1843 – 1904), về ứng dụng tâm lý học vào khoa học kinh tế với tác phẩm “La psychologie économique” xuất bản năm 1903 và George Charles Selden với tác phẩm “Psychology of the Stock Market” xuất bản năm 1912. Sau đó, mãi tới năm 1973, tài chính hành vi mới có những bước tiến đáng kể khi mà hai nhà tâm lý học tài năng Amos Tversky và Daniel Kahneman đưa ra những thuật toán sẵn có (availability heuristic) để ước lượng tần suất nhóm hay xác suất của các sự kiện bằng thuật toán này. Tversky và Daniel Kahneman đã đưa ra 03 thuật toán được ứng dụng nhiều trong việc đưa ra quyết định trong tình trạng không chắc chắn: - Tính đại diện – “representative”: Khi ai đó yêu cầu đánh giá xác xuất mà một sự vật hay sự kiện A phụ thuộc vào cách thức và mức độ xảy ra của sự vật và sự kiện B, những xác suất 1 Theory of Behaviroural Finance and its application to propery market – Dr.Rohit Kishore, University of Western Sydney, Australia 2 Behavioural Finance – Martin Sewell - 2007 Nhóm 4 – TCDN Đêm 1 Trang 1
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.