Tiểu luận: Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế

pdf
Số trang Tiểu luận: Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế 26 Cỡ tệp Tiểu luận: Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế 902 KB Lượt tải Tiểu luận: Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế 0 Lượt đọc Tiểu luận: Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế 9
Đánh giá Tiểu luận: Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 26 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Nâng cao khả năng thắng thầu của nhà thầu trong nước (Doanh nghiệp nhà nước) trong đấu thầu xây lắp quốc tế CHƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I. ĐẤU THẦU 1. Khái niệm đấu thầu Đấu thầu là một hình thức kinh doanh dựa vào tính chất cạnh tranh công khai của thị trờng, không có cạnh tranh thì không có đấu thầu và cũng không cần đến đấu thầu. Có thể nói đấu thầu là phơng thức giao dich đặc biệt. Trong một vụ kinh doanh mua bán hay xây dựng các công trình dân sự có liên quan đến nhiều ngời, nhiều bên khác nhau thì ngời ta thờng áp dụng hoặc bắt buộc phải áp dụng hình thức đấu thầu cạnh tranh công khai. Theo quy chế đấu thầu hiện nay của Việt nam, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Bên mời thầu là chủ DA, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ DA, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp, là nhà cung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hóa, nhà t vấn trong đấu thầu tuyển chọn t vấn, là nhà đầu t trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu t. 2.Vai trò của đấu thầu Hành vi đấu thầu là một hình thức cạnh tranh văn minh trong nền kinh tế thị trờng phát triển nhằm lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu kinh tế kỹ thuật của chủ đầu t. Nh vậy đấu thầu ra đời và tồn tại với mục tiêu nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch để lựa chọn ra nhà thầu phù hợp nhất và bảo đảm hiệu quả kinh tế của một dự án đầu t. Đấu thầu có vai trò đảm bảo bốn nội dung: hiệu quả - cạnh tranh - công bằng - minh bạch. Hiệu quả có thể về mặt tài chính hoặc về thời gian hay một tiêu chí nào khác tuỳ thuộc vào mục tiêu của DA. Muốn đảm bảo hiệu quả cho DA phải tạo điều kiện cho nhà thầu cạnh tranh công khai ở phạm vi rộng nhất có thể nhằm tạo ra sự công bằng, đảm bảo lợi ích cho các bên. Với các DA có tổng đầu t lớn, có gía trị về mặt kinh tế hoặc xã hội thì công tác đấu thầu là một khâu quan trọng không thể thiếu và đấu thầu phải tuân thủ theo quy định của nhà nớc hoặc tổ chức tài chính cho vay vốn. Đấu thầu mang lại lợi ích to lớn đối với chủ đầu t, nhà thầu và nền kinh tế quốc dân nói chung. 2.1.Vai trò với chủ đầu t: -Thực hiện có hiệu quả yêu cầu về chất lợng công trình, tiết kiệm đợc vốn đầu t xây dựng cơ bản, bảo đảm tiến độ xây dựng công trình. -Thông qua đấu thầu xây lắp, tăng cờng quản lý vốn đầu t, tránh thất thoát lãng phí. -Bảo đảm quyền chủ động, tránh tình trạng phụ thuộc vào một nhà xây dựng trong xây dựng công trình. -Tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các doanh nghiệp xây dựng. -Cho phép chủ đầu t nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ thuật của chính các chủ đầu t. 2.2.Vai trò đối với nhà thầu -Tham dự đấu thầu và hớng tới mục tiêu thắng thầu, các nhà thầu phải tự hoàn thiện mình trên tất cả phơng diện. -Nhờ nguyên tắc công khai và bình đẳng trong đấu thầu: các nhà thầu cạnh tranh bình đẳng trên thơng trờng, các nhà thầu phải phát huy tối đa tính chủ động trong việc tìm kiếm các cơ hội tham dự đấu thầu và kí kết hợp đồng (khi trúng thầu) tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển sản xuất. -Nhờ đấu thầu, các nhà thầu phải đầu t có trọng điểm nhằm nâng cao năng lực công nghệ và kỹ thuật của mình. Từ đó sẽ nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong tham gia đấu thầu. -Để đạt mục tiêu thắng thầu, các công ty xây lắp phải tự hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trong tham gia đấu thầu và thực hiện công trình đã thắng thầu. -Thông qua phơng thức đấu thầu, các công ty xây lắp sẽ tự nâng cao hiệu quả công tác quản trị chi phí kinh doanh, quản lý tài chính, thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế khi giá bỏ thầu thấp nhng vẫn thu đợc lợi nhuận. 2.3.Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân -Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nớc về đầu t và xây dựng, hạn chế và loại trừ đợc tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu t. -Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. -Đấu thầu tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các đơn vị xây dựng. Đây là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp xây dựng nớc ta và tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ xây dựng, từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới. 3.Hình thức và phơng thức đấu thầu ỉHình thức lựa chọn nhà thầu dựa trên số lợng nhà thầu tham gia đấu thầu để phân chia. Có 7 hình thức đấu thầu: -Đấu thầu rộng rãi : Đây là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. -Đấu thầu hạn chế : Bên mời thầu mời một số nhà thầu có đủ năng lực tham dự đấu thầu. Tuỳ theo quy định của mỗi nớc mà số nhà thầu tối thiểu đợc mời là bao nhiêu. Theo quy chế Đấu thầu của Việt nam thì số nhà thầu tối thiểu là 5. -Chỉ định thầu : Đây là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng thảo hợp đồng. -Chào hàng cạnh tranh. -Mua sắm trực tiếp. -Tự thực hiện : Hình thức này áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu t có đủ năng lực thực hiện. -Mua sắm đặc biệt. ỉTrong đấu thầu có 3 phơng thức đấu thầu, dựa vào cách thức nộp hồ sơ để phân chia: -Phơng thức một túi hồ sơ. -Phơng thức hai túi hồ sơ. -Phơng thức hai giai đoạn. ỉLoại hình đấu thầu Đấu thầu có 4 loại hình, phụ thuộc vào đặc điểm của đối tợng mua bán để phân chia: - Đấu thầu tuyển chọn t vấn. - Đấu thầu xây lắp. - Đấu thầu mua sắm hàng hóa và các dịch vụ khác. - Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện dự án. Trong phạm vi đề tà này, tôi chỉ xin đi sâu vào tìm hiểu loại hình đấu thầu xây lắp và cụ thể là đấu thầu xây lắp Quốc tế. II. ĐẤU THẦU XÂY LẮP ( ĐẤU THẦU XÂY LẮP QUỐC TẾ ) 1.Khái niệm Đấu thầu xây lắp là đấu thầu các công việc có liên quan đến xây dựng, lắp đặt công trình và các hạng mục công trình nhằm lựa chọn ra nhà thầu xây lắp có thể đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật của công việc với mức chi phí hợp lý nhất. Nhà thầu xây dựng có thể là nhà thầu trong nớc hoặc nhà thầu quốc tế. Đối với đấu thầu xây lắp có sự tham gia của nhà thầu quốc tế thì đợc gọi là đấu thầu xây lắp quốc tế. Các công việc xây lắp đợc chia thành các gói thầu tuỳ theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện DA có quy mô hợp lý và bảo đảm tính đồng bộ của DA. Gói thầu có thể là toàn bộ DA hoặc một phần công việc của DA. 2.Vai trò của hoạt động xây lắp trong nền kinh tế và sự cần thiết phải có đấu thầu xây lắp Công cuộc đổi mới đã tạo nên những biến đổi sâu sắc trong lĩnh vực xây dựng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân, vị trí của ngành xây dựng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội (KTXH) ngày càng quan trọng. Trong nền kinh tế thị trờng, xây dựng là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Thực tế cho thấy trong những năm qua, mỗi năm nhà nớc đã phải chi trên dới 150 nghìn tỷ đồng vốn đầu t cho xây dựng cơ bản, chiếm khoảng 30% GDP. Điều đó chứng tỏ rằng xây dựng quan trọng đến mức nào. Xây dựng tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và những tài sản cố định mới, phục vụ đời sống con ngời và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Có thể nói hoạt động xây dựng bao gồm những công việc sau: -Thăm dò khảo sát thiết kế -Xây dựng mới, xây dựng lại công trình -Cải tạo mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình -Sửa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc -Lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình -Cho thuê phơng tiện máy móc thi công có ngời điều khiển đi kèm. Sản phẩm của xây dựng (sản phẩm chính của nó là sản phẩm xây lắp) là những công trình xây dựng và những bộ phận cấu thành nên chúng, cùng những giá trị công việc có tính chất xây lắp do lao động trong lĩnh vực xây dựng sáng tạo ra. ỉSản phẩm của hoạt động xây dựng có những đặc điểm sau : -Có tính chất đơn chiếc, tồn tại lâu dài, có thể tích lớn, chu kỳ sản xuất dài, sử dụng vốn lớn, vốn chu chuyển chậm. -Đợc xây dựng cố định tại một vị trí nhất định nên nơi xây dựng cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm. Do tính chất, đặc điểm của hoạt động xây dựng nh vậy nên nó ảnh hởng lớn tới những hoạt động khác. Chỉ cần một vài sai sót nhỏ trong qúa trình thực hiện xây lắp đã gây ra các tác hại khôn lờng. Ví dụ: DA xây dựng một cây cầu. Trong quá trình khảo sát địa chất do không thăm dò kỹ lỡng, cẩn thận nên không biết đợc lòng sông bị sụt cát. DA vẫn đợc tiến hành thi công. Trong quá trình xây dựng thì không thể đổ đợc bê tông chân cầu do sụt lún cát. DA lúc này bị chậm tiến độ vì tiến hành khảo sát đo đạc lại dòng sông, lu lợng nớc chảy v.v.. Lúc này các nguồn lực nh: lao động, máy móc nằm một chỗ, chỉ khảo sát, thiết kế mới đợc hoàn thành thì DA mới đợc tiếp tục. Nh vậy chỉ cần sai sót ở một điểm nút nào đó trong hoạt động xây lắp cũng gây ra những tác hại lớn: hao phí tiền của, sức lao động và lãng phí về mặt thời gian. Có thể nói, hoạt động xây lắp không chỉ tạo ra những sản phẩm có giá trị về mặt kinh tế mà còn mang tính văn hoá. Sản phẩm xây lắp thờng có thời gian tồn tại lâu dài, có những sản phẩm trờng tồn với thời gian. Các công trình kiến trúc nh: thánh địa Mỹ Sơn, lăng tẩm của vua chúa ở cố đô Huế, thành nhà Hồ ở Thanh Hoá đều là sản phẩm của hoạt động xây lắp. Đấy đều là những di tích có ý nghĩa về mặt lịch sử, là những công trình mà ngời xa đã xây dựng nên. Các công trình đó đã đợc thiết kế và xây dựng rất công phu. Nếu không thì chắc hẳn nó không tồn tại đến ngày nay. Các sản phẩm xây lắp này gắn chặt với yếu tố văn hoá và nó trở thành vô giá. Nh vậy hoạt động xây dựng và sản phẩm của nó giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng nh trong đời sống con ngời. Ngời ta phải huy động rất nhiều nguồn lực với khối lợng quy mô không phải là nhỏ để hoạt động xây dựng đó đợc diễn ra và tạo ra những sản phẩm hoàn thiện nhất trong khả năng có thể. Nếu sản phẩm xây lắp xảy ra những sự cố mà nguyên nhân lại chính do hoạt động xây lắp tạo ra thì những nguồn lực đã đầu t sẽ trở nên lãng phí. Chính vì vậy các công việc của hoạt động xây lắp nh thiết kế, thi công cần phải đợc thực hiện một cách chặt chẽ, đảm bảo chất lợng với mức chi phí hợp lý nhất. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, sản xuất kinh doanh xây dựng là một lĩnh vực hoạt động mang nhiều yếu tố rủi ro do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Các DA đầu t xây dựng thờng có đặc tính là đợc lập ra trớc khi thực hiện một vài năm thậm chí 5 đến 10 năm. Khó khăn và cũng là đặc trng của DA là chịu tác động bởi tính bất định của những biến chuyển kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Đặc biệt là với các DA lớn và dài hạn, nhiều biến cố đột xuất xảy ra trong quá trình thực hiện DA và do không có sự nhìn nhận trớc nên đã gây ra những tổn hại nghiêm trọng. Có thể nói hoạt động xây lắp là hoạt động chứa nhiều yếu tố rủi ro. Đối với các rủi ro, nếu không biết phòng tránh sẽ ảnh hởng rất lớn đến tiến độ xây dựng, chất lợng công trình, hiệu quả vốn đầu t và gây ra những tổn thất không nhỏ cho các doanh nghiệp xây dựng nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Rủi ro đối với những DA xây dựng là khả năng DA không đợc thực hiện đúng nh mục tiêu dự kiến về thời gian hoàn thành, chi phí thực hiện hoặc về tiêu chuẩn kỹ thuật. Một trong những cách chuyển đổi rủi ro là đấu thầu. Đấu thầu là hình thức mà thông qua nó chủ đầu t có thể hạn chế về rủi ro đối với DA của mình. Đấu thầu giúp cho chủ đầu t chọn ra đợc nhà thầu có đủ năng lực thực hiện DA với mức chi phí hợp lý mà chủ đầu t có thể chấp nhận đợc. Với nhiều ngành, quá trình tiêu thụ sản phẩm thờng xảy ra sau giai đoạn sản xuất còn ở ngành xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực xây lắp, quá trình mua bán lại xảy ra trớc lúc bắt đầu giai đoạn thi công xây dựng công trình, thông qua việc thơng lợng, đấu thầu và ký kết hợp đồng xây dựng. Đấu thầu đã trở thành phơng thức phổ biến đợc áp dụng trong những năm gần đây, đặc biệt là đối với những công trình có chủ đầu t là các tổ chức và doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc. Các nhà thầu sẽ phải cạnh tranh nhau để thắng thầu. Đấu thầu không chỉ tốt cho chủ đầu t mà còn mang lại nhiều cơ hội cho các nhà thầu. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của thị trờng, việc đấu thầu để nhận đợc hợp đồng mà đặc biệt hợp đồng có giá cao để thi công có lợi nhuận là rất khó khăn. Khi tham gia đấu thầu xây dựng công trình, doanh nghiệp phải tập trung nhân lực, thiết bị và chất xám để lập hồ sơ thầu. Khi tham gia tranh thầu, doanh nghiệp sẽ đứng trớc hai tình thế: - Tham gia tranh thầu sẽ phải chi phí một khoản tiền cho mua hồ sơ dự thầu, chi phí lập hồ sơ dự thầu (lập phơng án dự thầu), tiếp thị và ngoại giao. Nếu thắng thầu sẽ giải quyết đợc việc làm và có thể thu đợc một khoản lợi nhuận. Ngợc lại sẽ mất toàn bộ chi phí đã bỏ ra trong giai đoạn làm hồ sơ dự thầu. -Không tham gia tranh thầu. Có thể biểu diễn trên sơ đồ hình cây nh sau: Nếu tham gia dự thầu thì các nhà thầu sẽ có cơ hội nhận đợc L đồng lợi nhuận với xác suất A%, đồng thời có thể mất B đồng chi phí với xác suất là (1-A)%. Ngợc lại, không tham gia tranh thầu thì nhà thầu không đợc gì. Nh vậy, đấu thầu đã tạo ra cơ hội có lợi nhuận, giải quyết việc làm cho các nhà thầu. Đồng thời nhà thầu cũng đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm trong cạnh tranh, tiếp thu đợc nhiều kiến thức khoa học công nghệ tiến tiến trong việc xây dựng dự án lớn, có điều kiện để khẳng định mình ở hiện tại và trong tơng lai, có cơ hội cạnh tranh với nhau trên thị trờng trong nớc và quốc tế Trong những năm qua, công tác đấu thầu đã trở nên phổ biến ở nớc ta. Các cơ quan quản lý nhà nớc có đủ thông tin thực tế và cơ sở để đánh giá đúng năng lực thực sự (tài chính, khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất) của các nhà thầu. Nhờ đấu thầu đã nâng cao hiệu quả dự án, tiết kiệm cho nhà nớc hàng trăm tỷ đồng, trung bình từ 8-15% so với dự toán ban đầu. Tóm lại, hoạt động xây dựng có vị trí hết sức quan trọng, thờng đợc đặt vào hàng đầu trong chính sách về tài chính và xã hội của đất nớc. Chính vì vậy mà nó cần đợc cạnh tranh một cách công khai thông qua đấu thầu. Đấu thầu xây lắp với 4 nguyên tắc: hiệu quả - cạnh tranh - công bằng - minh bạch sẽ tiết kiệm đợc chi phí cho chủ đầu t và mở ra nhiều cơ hội cho nhà thầu. 3. Điều kiện đấu thầu quốc tế Theo điều 10, quy chế Đấu thầu (ban hành kèm theo NĐ 88/1999/NĐCP ngày 1/9/1999 của Chính phủ) quy định: " Chỉ đợc tổ chức đấu thầu quốc tế trong các trờng hợp sau: - Đối với gói thầu mà không có nhà thầu nào trong nớc có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu. - Đối với các DA sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc của nớc ngoài có qui định trong điều ớc là phải tổ chức đấu thầu quốc tế.” Nh vậy đối với các DA sử dụng nguồn vốn ngoài nớc thông thờng phải tổ chức đấu thầu quốc tế. Chủ thể tài trợ, cho vay vốn đối với DA luôn muốn nguồn vốn đợc sử dụng có hiệu quả, có sinh lời do đó họ thờng quy định phải tổ chức đấu thầu quốc tế, nếu không thực hiện theo yêu cầu của họ thì vốn không đợc cung cấp cho chủ đầu t. Trong trờng hợp với những DA không có nguồn vốn ngoài nớc nhng do nhà thầu trong nớc không đủ năng lực nhận thầu thì buộc phải tổ chức đấu thầu quốc tế nhằm có thể chọn đợc nhà thầu nớc ngoài có khả năng đảm nhận đợc DA. Thông qua qui định trên ta thấy Qui chế đấu thầu đã có sự u đãi cho nhà thầu trong nớc. Chỉ khi mà nhà thầu trong nớc không thể thực hiện đợc thì mới có sự xuất hiện của nhà thầu nớc ngoài. Hơn nữa trong điều 10 cũng qui định: “nhà thầu nớc ngoài khi tham dự đấu thầu quốc tế tại Việt nam hoặc phải liên doanh với nhà thầu Việt nam hoặc phải cam kết sử dụng thầu phụ Việt nam nhng phải nêu rõ sự phân chia giữa các bên phạm vi công việc, khối lợng và đơn giá tơng ứng.” Nhà thầu nớc ngoài tham gia thị trờng xây dựng của Việt nam buộc phải liên doanh hoặc phải sử dụng thầu phụ Việt nam. Nhà thầu Việt nam luôn có mặt trong các DA ngay cả khi không trúng thầu. Tuy nhiên sự có mặt của nhà thầu Việt nam chỉ là “phụ”, thầu chính vẫn là nhà thầu nớc ngoài. Có thể nói chính sách của nhà nớc ta u đãi nhà thầu trong nớc rất nhiều, tạo cơ hội cho nhà thầu trong nớc vơn lên làm chủ thị trờng xây dựng Việt nam. Tuy nhiên, thực tế cho thấy do năng lực còn hạn chế nên đến nay số lợng nhà thầu Việt nam (các nhà thầu là các doanh nghiệp nhà nớc) trúng thầu là không lớn, nếu có chỉ là các gói thầu có giá trị không lớn. Có thể nói, về phía DA có 2 điều kiện để tổ chức đấu thầu quốc tế, DA chỉ đợc tổ chức khi một trong hai điều kiện đó xảy ra. Trong điều kiện thị trờng xây dựng Việt nam hiện nay, nhà thầu trong nớc năng lực hạn chế, nguồn vốn sử dụng cho DA thờng đợc tài trợ hoặc vay từ nớc ngoài do đó các DA xây dựng thờng tổ chức đấu thầu quốc tế là một điều tất nhiên. 4. Nhà thầu xây lắp Nhà thầu xây lắp là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Nhà thầu xây lắp trong nớc là nhà thầu có t cách pháp nhân Việt nam và hoạt động hợp pháp tại Việt nam. Nhà thầu nớc ngoài là các công ty xây dựng nớc ngoài, không phải là nhà thầu Việt nam. Do tầm quan trọng của hoạt động xây lắp nên để tham gia dự thầu các DA xây lắp thì nhà thầu phải đảm bảo các điều kiện cơ bản sau: - Có đủ giấy đăng kí kinh doanh. - Có đủ năng lực tài chính, kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu. Các nhà thầu phải xét về điều kiện pháp lý và khả năng của mình để tham gia dự thầu. Năng lực tài chính và kỹ thuật là hai yếu tố rất quan trọng, cốt lõi của một nhà thầu. Đó sẽ là một trong những tiêu chí để lựa chọn nhà thầu. Vì thế muốn tham dự thầu thì phải có hai điều kiện cơ bản trên. Ngoài ra, khi dự thầu nhà thầu chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù là đơn phơng hay là liên doanh dự thầu. Trờng hợp tổng công ty đứng tên dự thầu thì các đơn vị trực thuộc không đợc phép tham dự với t cách là một nhà thầu độc lập trong cùng một gói thầu. Các nhà thầu tham gia đấu thầu ở Việt nam phải cam kết mua sắm và sử dụng các vật t thiết bị phù hợp về chất lợng, giá cả đang sản xuất, gia công hoặc hiện có tại Việt nam. Nhà thầu xây lắp tham dự thầu bằng cách gửi hồ sơ dự thầu cho bên mời thầu. Bên mời thầu căn cứ trên hồ sơ dự thầu để xét thầu, đánh giá năng lực nhà thầu. Hồ sơ dự thầu rất quan trọng với nhà thầu xây lắp. Nếu hồ sơ dự thầu đợc chuẩn bị chu đáo, kỹ lỡng thì khả năng trúng thầu cao hơn. Bên mời thầu trớc tiên dựa trên hồ sơ dự thầu để chọn ra nhà thầu. Sau đó bên mời thầu và nhà thầu mới thơng lợng để đi đến bớc cuối cùng là kí hợp đồng. Nh vậy ngoài năng lực tài chính, kỹ thuật cũng nh nhân sự thì các nhà thầu phải có một bộ phận lập hồ sơ dự thầu tốt. Nếu muốn thì nhà thầu vẫn có thể thuê t vấn lập hồ sơ dự thầu cho mình dựa trên những nguồn lực mà mình có. Nhà thầu xây lắp mang trên mình trách nhiệm với toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Mục tiêu của nhà thầu là phải luôn có DA để thực hiện, tạo công ăn việc làm cho đội ngũ lao động đồng thời duy trì và phát triển doanh nghiệp. Vì vậy nhiều nhà thầu xây lắp đã bằng mọi cách có đợc DA mà không xét đến khả năng của mình. Ngời ta gọi đấy là “uống thuốc độc để giải khát và chết từ từ” (lời của ông Phạm Sĩ Liên, tổng th kí Hội Xây dựng Việt nam). Xung quanh nhà thầu còn tồn tại nhiều tiêu cực mà báo chí luôn phản ánh trong thời gian qua. Thị trờng xây dựng Việt nam tơng đối nhộn nhịp do Việt nam là một nớc đang phát triển, nhu cầu xây dựng là rất lớn, các nhà thầu xây dựng Việt nam (doanh nghiệp nhà nớc) cũng khá đông dới hình thức các tổng công ty bao gồm nhiều thành viên. Ví dụ: Tổng công ty lắp máy Việt nam LILAMA, tổng công ty VINACONEX, tổng công ty Sông Đà . Nhà thầu xây dựng nớc ngoài vào thị trờng Việt nam cũng khá đông tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà thầu. Nhà thầu xây lắp chính là ngời thực hiện DA, DA có đúng tiến độ, chất lợng đảm bảo hay không phụ thuộc rất nhiều vào phía nhà thầu. Một nhà thầu xây lắp có thể tham gia vào nhiều DA dựa vào tài sản cố định, vốn lu động và nguồn lực lao động hiện có của doanh nghiệp. Nhà thầu là một nhân tố góp phần thành công của DA ở giai đoạn thực hiện đầu t. 5. Quy trình dự thầu xây lắp Đối với mỗi công ty xây lắp thì có một qui trình dự thầu khác nhau. Song với bất kì một qui trình nào cũng gồm có những giai đoạn sau: - Giai đoạn tìm kiếm thông tin. - Giai đoạn chuẩn bị hồ sơ dự thầu. - Giai đoạn nộp hồ sơ dự thầu. - Giai đoạn thơng thảo để kí kết hợp đồng giao nhận thầu. - Giai đoạn thực hiện hợp đồng. ỉ Giai đoạn tìm kiếm thông tin: Thông tin đợc đánh giá là rất quan trọng trong điều kiện hiện nay, có thông tin và cập nhật thông tin là vấn đề sống còn của bất cứ một doanh ngiệp nào. Trong công ty xây lắp và trong đấu thầu, thông tin đợc thể hiện ở tin tức về các công trình xây lắp đợc đấu thầu, những tin tức về đối thủ cạnh tranh và những tin tức về giá cả, tình hình biến động trên thị trờng về mọi mặt Nguồn thông tin của các công ty xây lắp tham gia đấu thầu thờng bao gồm: - Nguồn thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài, báo tạp chí, thông tin trên mạng... - Nguồn thông tin từ mối quan hệ của công ty với bạn hàng với chủ đầu t. - Nguồn thông tin từ nội bộ: Tổng công ty, các công ty trong tổng công ty, cán bộ công nhân viên trong công ty. Sau khi có thông tin từ các nguồn thông tin trên, thông tin đợc chuyển đến bộ phận phân tích, xử lý thông tin của công ty. Bộ phận này phân tích, đánh giá và đa ra những kết quả của thông tin, từ đó công ty đa ra những biện pháp cần thiết và quyết định xem có tham dự thầu hay không. ỉGiai đoạn chuẩn bị hồ sơ dự thầu: Sau khi công ty quyết định tham dự thầu và có hồ sơ mời thầu của chủ đầu t, công ty đi vào việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu. Khoảng thời gian này đợc bắt đầu từ khi nhận đợc hồ sơ mời thầu đến khi nộp hồ sơ dự thầu. Việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu là việc chuẩn bị các tài liệu yêu cầu của chủ đầu t về công ty và công trình tham gia đấu thầu. ỉ Giai đoạn nộp hồ sơ dự thầu: Giai đoạn nộp hồ sơ dự thầu đợc tính là khoảng thời gian từ khi nộp hồ sơ dự thầu đến khi mở thầu. Công ty phải nộp hồ sơ dự thầu theo đúng ngày giờ quy định trong hồ sơ mời thầu. ỉGiai đoạn thơng thảo hợp đồng để kí kết hợp đồng giao nhận thầu: Giai đoạn này bắt đầu từ khi nhận đợc thông báo trúng thầu của chủ đầu t cho đến khi kí hợp đồng giao nhận thầu. Trong giai đoạn này chủ đầu t và nhà thầu thơng thảo để hoàn chỉnh nội dung chi tiết của hợp đồng. ỉGiai đoạn thực hiện hợp đồng: Sau khi kí hợp đồng với bên mời thầu, nhà thầu tiến hành thực hiện hợp đồng đã kí kết. Trình tự công việc và phơng thức thực hiện công trình phải tuân thủ theo hợp đồng kí kết. Bên mời thầu sẽ có bộ phận và ngời giám sát quá trình thực hiện này. Nếu nhà thầu không thực hiện đúng theo hợp đồng thì phải chịu xử lý theo những điều đã kí trong hợp đồng. Trong qúa trình dự thầu thì bớc quan trọng nhất là bớc lập hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu phải có căn cứ khoa học và có sức thuyết phục đối với chủ đầu t. Nhà thầu phải tập trung chuyên gia giỏi của mình để lập hồ sơ dự thầu, cần thiết thì có thể thuê t vấn trong những công việc nhất định. Sự chuẩn bị càng chu đáo, các thông tin càng chính xác thì xác suất trúng thầu càng cao. 6. Hình thức và phơng thức cạnh tranh trong đấu thầu 6.1. Cạnh tranh theo chiều rộng (cạnh tranh có giới hạn) - Đa dạng hoá các sản phẩm (công trình xây dựng) mà công ty sản xuất nh: hiện tại công ty đang hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nhà thì công ty có thể đa dạng hóa sản phẩm bằng cách xây dựng các công trình công nghiệp, xây dựng các công trình thuỷ lợi, công trình giao thông. - Hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu, đặc biệt là phần giới thiệu năng lực của các công ty. - Cải tiến phơng thức thanh toán và các điều kiện khác trong hoạt động nhận thầu thi công xây lắp sau khi trúng thầu. - Tăng cờng tìm kiếm thị trờng về các công trình sẽ đợc đầu t xây dựng nhất là tăng cờng quan hệ vơí các chủ đầu t. - Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, truyền thông và phân đoạn thị trờng Với hình thức cạnh tranh này ta có thể mở rộng đợc thị trờng, thu hút thêm khách hàng và nâng cao danh tiếng của doanh nghiệp. Nhng biện pháp này có hạn chế là: khi công ty đa dạng hóa sản phẩm thì có nghĩa là dàn trải các nguồn lực và nếu nh công trình không đảm bảo đúng nh cam kết của công ty thì lập tức mang lại hiệu quả tiêu cực mà không thể cứu vãn nổi. Vì thế cạnh tranh theo chiều rộng là cạnh tranh có giới hạn. 6.2. Cạnh tranh theo chiều sâu Đây là hình thức cạnh tranh bằng hàm lợng chất xám có trong sản phẩm, bao gồm: - Đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ công tác quản lý, khảo sát thiết kế đến khi thi công công trình. - Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ của ngời lao động bao gồm cả cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân sản xuất - Tăng cờng hoạt động nghiên cứu nâng cao chất lợng công trình, đổi mới và hoàn thiện các tiêu chuẩn về kỹ thuật để nâng cao tính an toàn và thẩm mỹ của công trình - Hoàn thiện công tác lập tiến độ thi công, tổ chức thi công công trình và việc xây dựng biện pháp kỹ thuật tối u đối với mỗi một công trình. Đây là hình thức cạnh tranh không có điểm dừng mà các công ty cần phải quan tâm và theo đuổi để đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao về chất lợng công trình của chủ đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty. 6.3. Phơng thức cạnh tranh trong đấu thầu Những chỉ tiêu chính mà chủ đầu t dùng để đánh giá và giao thầu cho một đơn vị xây lắp là: - Chỉ tiêu chất lợng công trình và uy tín của công ty - Chỉ tiêu giá dự thầu - Chỉ tiêu biện pháp thi công và tiến đột thi công Ngoài ra còn bằng các chỉ tiêu khác nh: thời gian bảo hành công trình, phơng thức thanh toán. Vì vậy khi tham gia đấu thầu, các công ty xây lắp thờng sử dụng các phơng thức cạnh tranh sau: ỉ Cạnh tranh bằng chất lợng công trình và uy tín của công ty: Chất lợng công trình là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính an toàn bền vững, mĩ quan, kinh tế của công trình phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật; phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của nhà nớc. Phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng công trình trong đâú thầu xây lắp của các công ty đợc tiếp cận dới hai góc độ: - Cạnh tranh bằng chất lợng công trình đang đợc tổ chức đấu thầu xây lắp. Đây chính là nỗ lực phát huy mọi nguồn lực vốn có của công ty nhằm đảm bảo thực hiện đúng thiết kế kỹ thuật và đa ra đợc các đề xuất, giảI pháp kỹ thuật hợp lý nhất. Điều đó đợc công ty trình bàỷ phần tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng trong hồ sơ dự thầu. - Để đánh giá tiêu chuẩn chất lợng công trình mà công ty đang tham gia đấu thầu, chủ đầu t không chỉ căn cứ vào sự phù hợp của các tiêu chuẩn trong hồ sơ dự thầu của công ty mà còn xem xét đến chất lợng các công trình công ty đã thi công trớc đó (các công trình có tính chất kỹ thuật tơng tự, nằm trên khu vực địa lý và điều kiện tự nhiên tơng tự). Điều đó
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.