Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng

docx
Số trang Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng 56 Cỡ tệp Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng 172 KB Lượt tải Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng 234 Lượt đọc Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng 1k
Đánh giá Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cùng với xu thế hội nhập hợp tác quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp dù ở bất cứ thành phần kinh tế nào, ở bất cứ ngành nghề nào đều phải đối mặt với những khó khăn thử thách và những sự cạnh tranh khốc liệt. Đứng trước những khó khăn thử thách này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng lực quản lý cũng như sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả. Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giời, đặc biệt với sự kiện ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, đánh dấu một bước ngoặt, đem lại những cơ hội lớn cũng như mang đến những thách thức khó khăn cho Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Từ đó, mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một con đường kinh doanh riêng để tìm ra được cơ hội đầu tư nhằm đem lại hiệu quả doanh thu cho doanh nghiệp mình. Và để làm được điều đó cần có một kế hoạch nghiên cứ và xây dựng dự án đầu tư hiệu quả. Là một sinh viên với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về công tác phân tích dự án đầu tư nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân. Em đã chọn đề tài: “Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng”. Mong thầy đọc và cho nhận xét đề bản dự án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 1 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: tổng quan về dự án đầu tư.........................................................................................2 1.1.Sự cần thiết phải có dự án đầu tư...........................................................................................2 1.2. Các thông số cơ bản của dự án.............................................................................................3 1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự....................................................................9 1.4. Xác định phương án kinh doanh.........................................................................................14 CHƯƠNG 2: Tính toán chi phí và lợi nhuận.................................................................................18 2.1. Tính các khoản chi phí........................................................................................................18 2.2. Phương án trả vốn vay........................................................................................................22 2.3. Tính doanh thu và lợi nhuận...............................................................................................24 CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN.....................................................................27 3.1. Giá trị hiện tại thuần – NPV...............................................................................................27 3.2. Tỷ suất nội hoàn – IRR.......................................................................................................31 3.3. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)...........................................................................................34 3.4 Điểm hòa vốn.......................................................................................................................36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI.................................................44 4.1. Giá trị gia tăng thuần (NVA)..............................................................................................44 4.2. Phương pháp hiện giá thuần giá trị gia tăng.......................................................................46 4.3. Tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập..........................................................................48 4.4. Đóng góp vào ngân sách nhà nước.....................................................................................49 4.5. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ............................................................................................50 4.6. Ảnh hưởng của dự án tới môi trường.................................................................................50 KẾT LUẬN...................................................................................................................................51 Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1.Sự cần thiết phải có dự án đầu tư. 1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển. Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam, khoảng năm 284. Từ giai đoạn này đến đầu thế kỷ 20, giấy được làm bằng phương pháp thủ công để phục vụ cho việc ghi chép, làm tranh dân gian, vàng mã… Năm 1982, Nhà máy giấy Bãi Bằng do Chính phủ Thụy Điển tài trợ đã đi vào sản xuất với công suất thiết kế là 53.000 tấn bột giấy/năm và 55.000 tấn giấy/năm, dây chuyền sản xuất khép kín, sử dụng công nghệ cơ-lý và tự động hóa. Nhà máy cũng xây dựng được vùng nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, cơ sở phụ trợ như điện, hóa chất và trường đào tạo nghề phục vụ cho hoạt động sản xuất. Ngành giấy có những bước phát triển vượt bậc, sản lượng giấy tăng trung bình 15%/năm trong giai đoạn 2010 – 2014; tuy nhiên, nguồn cung như vậy vẫn chỉ đáp ứng được gần 64% nhu cầu tiêu dùng (năm 2012) phần còn lại vẫn phải nhập khẩu. Mặc dù đã có sự tăng trưởng đáng kể tuy nhiên, tới nay đóng góp của ngành trong tổng giá trị sản xuất quốc gia vẫn rất nhỏ. 1.1.2. Sự cần thiết phải đầu tư Hiện nay, nguồn nguyên liệu giấy sản xuất trong nước phụ thuộc lớn vào nguồn nhập khẩu, chiếm gần 2/3. Số còn lại, các doanh nghiệp tự sản xuất. Tuy nhiên, do nhập khẩu khoảng 50% nguyên liệu cho việc tự sản xuất này nên sản xuất giấy trong nước ngày càng khó khăn. Theo dự đoán của các ngành hữu quan, đây là một trong những nguyên nhân góp phần tiếp tục đẩy giá giấy tăng cao trong thời gian tới. Hiện đang bước vào mùa kinh doanh cao điểm nên các doanh nghiệp ngành giấy không thể giảm năng suất sản xuất. Hầu hết các doanh nghiệp đều khẳng định, nếu giá nguyên liệu giấy vẫn tiếp tục căng thẳng thì việc tiếp tục điều chỉnh giá sản phẩm từ giấy tăng trong thời gian tới là khó thể tránh khỏi dù doanh nghiệp luôn nêu cao tinh thần tiết kiệm chi phí sản xuất, chấp nhận giảm lợi nhuận. Đứng trước tình hình căng thẳng của thị trường giấy và bột giấy như hiện nay thì việc xây dựng nhà máy là cần thiết. 1.2. Các thông số cơ bản của dự án. 1.2.1. Các thông số kĩ thuật. a. Địa điểm dự án - Tại vị trí thuộc Xã Ngũ Lão-Huyện Thủy Nguyên – Thành phố Hải Phòng cách Cầu Bính 15 km. Đây là một vị trí tốt, khu vực đất rộng và nằm gần các công trình trọng điểm của thành phố Hải Phòng, giao thông thuận tiện. - Kích thước lô đất: chiều rộng giáp mặt đường 120m, chiều dài hơn 50m. - Tổng diện tích mặt bằng dự án sử dụng: Thuê quyền sử dụng đất với diện tích hơn 6.000m2. Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 3 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT b. Máy móc thiết bị Tổ hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn bao gồm các loại máy móc, thiết bị như sau: - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: Hệ thống trạm biến áp cấp điện, máy phát điện dự phòng, trạm bơm cấp nước, dàn xử lý nước, bể xử lý nước thải. - Xây mới: + Nhà bảo vệ + Tường rào bảo vệ, biển quảng cáo + Đường giao thông nội bộ + Kho chứa nguyên liệu, thành phẩm + Bãi tập kết phế liệu + Xưởng gia công, sản xuất bột màu + Bãi xử lý nước thải + Bãi để xe + Phòng thí nghiệm + Phòng điều khiển trung tâm + Văn phòng điều hành + Cầu rửa xe + Nhà nghỉ công nhân, nhà ăn ca, vệ sinh - Thiết bị T T 1 Tên thiết bị Máy nghiền bột thuỷ lực 2 Máy xeo công nghiệp 3 Máy đánh bột thuỷ lực, dùng cho giấy rách dưới lô trục ngực 4 5 Tham số kỹ thuật V= 14m3 , bao gồm cả băng tải phẳng 6 Máy nghiền đĩa kép 7 Hệ thống lọc cát li tâm 3 giai đoạn Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Đơn giá Thành tiền 1 150.000.000 150.000.000 1 500.000.000 500.000.000 1 500.000.000 500.000.000 1 Máy đánh bột thuỷ lực, dùng cho giấy rách khô Bể chứa bột Số lượn g 500.000.000 V= 10 m3, VL: làm bằng thép không gỉ 500.000.000 3 130.000.000 390.000.000 3 370.000.000 1.110.000.000 1 10.000.000.000 Page 4 10.000.000.000 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT 8 Máy sàng áp lực 9 Xe ben Kamaz 55111 (6x4) 13 tấn 1 Rổ sàng dạng lỗ 4 120.000.000 120.000.000 1.250.000.000 5.000.000.000 TỔNG 18.270.000.000 Danh mục tiết bị khác TT Thiết bị khác Số lượn g Đơn giá Thành tiền 1 Nồi hơi đốt than công suất 20 tấn 1 1.500.000.000 1.500.000.000 2 Hệ thống xử lý nước thải công suất 7000 m3/ngày 1 3.000.000.000 3.000.000.000 3 Trạm biến áp 1500 KVA 1 1.000.000.000 1.000.000.000 4 Hệ thống đường điện động lực và chiếu sáng 1 900.000.000 900.000.000 5 Hệ thống đường ống nước cấp, nước thải 1 800.000.000 800.000.000 TỔNG 7.200.000.000 - Hệ thống phòng cháy, chữa cháy + Hệ thống biển báo cấm lửa Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 + 01 máy bơm nước Page 5 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT + 08 bình cứu hoả + 04 họng cứu hoả c. Mô tả công nghệ c1. Nguyên liệu Nguyên liệu cung cấp cho dự án này bao gồm bột nhập ngoại sợi dài với tỷ lệ 30%, bột tre nứa tẩy trắng do Công ty sản xuất với tỷ lệ 20% và 50% bột DIP nhập hoặc của Sông Đuống. Tỷ lệ này sử dụng chung để tính định mức tiêu hao cho một tấn sản phẩm. Trong quá trình sản xuất tỷ lệ xơ sợi các loại bột có thể được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chất lượng từng loại sản phẩm. c2. Công nghệ chuẩn bị bột Công nghệ chuẩn bị bột bao gồm: đánh tơi, lọc thô, nghiền bột, công nghệ hoá chất phần ướt. đối với sản phẩm của dự án các loại hình công nghệ sau đây được lựa chọn. 1.Công nghệ đánh tơi: Được thực hiện trong máy đánh tơi thuỷ lực trục đứng, nhằm biến bột tấm, giấy lề trắng (xén biên) thành huyền phù xơ sợi dạng thô. Tại đây, công nghệ sàng chọn sơ bộ cũng được thực hiện nhằm loại bỏ các thành phần tạp chất phi xơ sợi như: dây dợ, nilông, cao su, giẻ rách, băng keo... ra khỏi thành phần bột giấy sau khi đánh tơi để nâng cao chất lượng bột giấy, đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho thiết bị khi vận hành. Tuy nhiên với nguồn nguyên liệu đầu vào của dự án như đã nói ở trên thì các thành phần tạp chất phi xơ sợi tại công đoạn này là không đáng kể nên việc loại bỏ tạp chất là khá dễ dàng và hiệu quả. 2. Công nghệ lọc thô: sau khi đánh tơi, bột thô cần được lọc sạch khỏi sạn cát và các thành phần có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của xơ sợi. Công nghệ này được thực hiện trong thiết bị lọc cát nồng độ cao. Việc lựa chọn công nghệ và thiết bị lọc cát nồng độ cao sẽ loại bỏ được công đoạn cô đặc trước Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 6 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT lúc nghiền so với công nghệ lọc cát nồng độ thấp trước đây. Đây là loại hình công nghệ và thiết bị mới và phổ biến hiện nay trên thế giới. 3.Công đoạn nghiền bột: nghiền bột có tác dụng đánh tơi xơ sợi một cách hoàn toàn, phân tơ và chổi hoá xơ sợi làm cho xơ sợi liên kết tốt hơn, độ đồng nhất về kích thước của xơ sợi tốt hơn, tờ giấy sẽ có độ đều tốt hơn, các tính chất cơ lý của tờ giấy sẽ được nâng cao sau giai đoạn này. Tuỳ theo yêu cầu chất lượng của sản phẩm mà tiến hành nghiền bột đến độ nghiện khác nhau. Với dự án này sử dụng công nghệ nghiền liên tục trong thiết bị nghiền đĩa kép, phương pháp này hiện nay được sử dụng phổ biến, năng suất thiết bị cao, diện tích chiếm chỗ ít và tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho quá trình nghiền. 4.Công nghệ hoá chất phần ướt máy xeo: Công nghệ xeo trong môi trường nào thì công nghệ hoá chất phần ướt máy xeo phải thực hiện theo công nghệ đó. Công nghệ xeo trong môi trường axít hoá chất phần ướt sử dụng là keo nhựa thông và phèn nhôm, sao cho độ pH = 4,5-5,0 và chất độn phổ biến là caolanh. Công nghệ này có trị số bảo lưu cao lanh không cao, khó đạt được các tiêu chuẩn cần thiết cho giấy in như độ đục, độ nhẵn và độ tro. Công nghệ xeo trong môi trường kiềm nhẹ hoặc trung tính chủ yếu sử dụng hoá chất phần ướt là keo AKD, tinh bột cation, phèn nhôm (một lượng nhỏ), chất độn là cacbonát canxi nghiền hoặc kết tủa. Ngoài ra có thể sử dụng thêm chất trợ bảo lưu 1 hoặc 2 thành phần nhằm tăng trị số bảo lưu cácbonát canxi và xơ sợi vụn. Công nghệ này được sử dụng phổ biến trong 2 thập niên gần đây, là công nghệ tiên tiến, trị số bảo lưu cácbonát canxi cao, tăng độ đều, độ trắng, độ nhẵn và độ đục của giấy viết và giấy in. Một đặc điểm nữa của công nghệ này là tạo ra loại sản phẩm có tuổi thọ cao, rất hữu ích đối với giấy lưu trữ và giấy văn hoá. Vì vậy, dự án sẽ chọn công nghệ này. Trong công nghệ hoá chất phần ướt lựa chọn thêm công nghệ tẩy trắng bột giấy bằng chất tẩy Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 7 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT trắng quang học và công nghệ lơ màu sản phẩm (lơ tím hoặc lơ xanh) để tạo độ trắng trong, dịu mát và giảm mức độ phản xạ ánh sáng). 5.Công nghệ gia keo bề mặt và tráng phủ: Trên các loại máy xeo giấy in và viết thường được áp dụng công nghệ này. Chất gia keo và tráng phủ ở dạng dung dịch. Hỗn hợp keo được điều chế trước trên một hệ thống thiết bị riêng, có trang bị hệ thống khuấy và gia nhiệt. Dung dịch chất gia keo và tráng phủ có nhiều loại khác nhau, phổ biến là pigment, tinh bột cation, paraphin, axít stearíc và một số phụ gia chống dính, chống mối mọt khác... Thông thường dung dịch keo được điều chế theo đơn với tỷ lệ các thành phần và công nghệ khác nhau để tạo ra các tính năng đặc biệt cho giấy in. Bề mặt giấy sau khi tráng phủ sẽ được thông qua hệ thống cán láng. Bề mặt giấy có độ nhẵn và độ bóng cao, được phủ một lớp Pigment sẽ tạo ra tính năng in tốt hơn, mực in ăn đều, sáng và nét hơn, bản in sẽ đẹp hơn. Một tiện ích khác nữa của công nghệ gia keo bề mặt và tráng phủ là mực in liên kết với các hạt pigment trên bề mặt giấy, không gắn kết trực tiếp với xơ sợi hữu cơ nên khả năng xử lý khử mực tái chế giấy loại có tráng phủ dễ hơn. Đây là một trong những điểm ưu việt của công nghệ này. Các đầu tráng được lắp trực tiếp trên máy xeo,sau khi giấy đã được sấy khô tại các tổ hợp sấy đầu tiên và trước hệ thống sấy cuối cùng. c3. Công nghệ xeo giấy: Với yêu cầu chất lượng sản phẩm cũng như công suất của dự án, công nghệ xeo lựa chọn cho dự án này là sử dụng máy xeo lưới dài có gia keo bề mặt. Công nghệ xeo được tính từ bể xeo giấy sau khi đã được công đoạn hoá chất phần ướt máy xeo cho đủ các loại phụ gia cần thiết (Keo AKD, tinh bột cation, các bonát canxi, phèn nhôm, phẩm màu (nếu cần), phụ gia trợ bảo lưu, chất tăng trắng...) đi qua hòm điều tiết, hòm pha loãng, lọc cát tinh nồng độ thấp, hòm ổn định cột nước, Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 8 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT sàng áp lực li tâm, bể bột trước hòm xeo và đi vào máy xeo (Hòm phun bột, lưới xeo, hòm hút chân không, bộ phận ép, bộ phận sấy, bộ phận gia keo bề mặt, cán, cuộn). Hệ thống cáp bột nước cho xeo thiết kế tuần hoàn khép kín, tận dụng triệt để hệ thống nước dưới lưới để đánh tơi, nghiền bột pha loãng tại các điểm công nghệ. Lượng nước sau ép và sau chân không không lớn và lẫn nhiều tạp chất nên không dùng để pha loãng mà được gom vào bể nước trắng dư để thu hồi bột và xử lý nội vi. Nước sau xử lý nội vi thu hồi để giặt chăn rửa lưới, nước thu hồi không sử dụng hết gom lại cùng với nước vệ sinh công nghiệp, nước ngoại lai để đưa sang hệ thống xử lý nước thải (nếu có) hoặc đưa sang hệ thống thải xử lý chung của nhà máy giấy Bãi Bằng. Bột sau thu hồi được dùng để sản xuất loại giấy thấp cấp hơn (giấy vệ sinh, cáctông lạnh...) hoặc bán cho các cơ sở sản xuất nhỏ. Như vậy, công nghệ xeo là tương đối khép kín, tiết kiệm nước sạch cho sản xuất và giảm thiểu nước thải và tải lượng thải. c4. Công nghệ hoàn thành: Công nghệ hoàn thành chủ yếu là công nghệ cắt cuộn lại và công nghệ gia công. Công nghệ cắt cuộn lại được thực hiện trên máy cắt cuộn lại, nhằm mục đích cắt lề biên, cắt thành nhiều khổ với các kích thước khác nhau theo yêu cầu của khách hàng, tạo cuộn giấy có độ chặt và độ chuẩn hai mép biên cao. 1.2.2. Các thông số về kinh tế Tổng vốn đầu tư: 100.000.000.000 đồng Vốn tự có: 75.000.000.000 đồng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 9 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Vốn đi vay: 25.000.000.000 đồng Thời hạn vay: 06 năm Lãi suất vay vốn: 8%/ năm Phương thức thanh toán: Mỗi năm trả nợ gốc và lãi 2 kỳ Thời hạn kinh doanh: 10 năm 1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự 1.3.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức Sau khi dự án nhà máy giấy viết đi vào hoạt động, cơ cấu tổ chức của Công ty dự kiến như sau: 1. Nhà máy bột giấy (NMB) 2. Nhà máy giấy (NMG) 3. Phân xưởng cơ điện (PXCĐ) 4. Phòng Tổ chức hành chính (TC- HC) 5. Phòng kinh tế (K.tế) 6. Phòng Kỹ thuật (KT) 7. Phòng điều hành sản xuất (ĐHSX) Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 10 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT a.Sơ đồ tổng quát Giám đốc công ty PGĐ công ty phụ trách kinh doanh Phòng TC-HC Phòng kinh tế Phòng kĩ thuật PGĐ công ty phụ trách sản xuất Nhà máy bột b.Tổ chức bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý bao gồm:  Ban Tổng Giám đốc công ty  Kế toán trưởng công ty  Giám đốc nhà máy bột giấy  Giám đốc nhà máy giấy Các trưởng phó phòng ban và chánh phó quản đốc phân xưởng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 11 Kế toán trưởng Phòng ĐH Sản Xuất Nhà máy giấy Phân xưởng cơ điện DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT c.Tổ chức các bộ phận trực tiếp sản xuất Trong từng công đoạn sản xuất được tổ chức thành 3 ca. Những bộ phận trực tiếp sản xuất được tổ chức thành 02 nhà máy và 01 phân xưởng như sau: - Nhà máy bột giấy tẩy trắng (NMB):  Bộ phận quản lý nhà máy  Phân xưởng tẩy - rửa - Nhà máy sản xuất giấy văn hoá (NMG):  Bộ phận quản lý nhà máy  Phân xưởng chuẩn bị bột và phụ gia  Phân xưởng xeo-hoàn thành - Phân xưởng cơ điện (PXCĐ):  Bộ phận quản lý  vận hành nồi hơi và xử lý nước  vận hành trạm điện  Cơ khí đi ca và đi tầm d.Tổ chức hệ thống cung ứng và tiêu thụ Hệ thống cung ứng và tiêu thụ bao gồm các bộ phận thu mua, vận chuyển, cấp phát... các vật tư, nguyên liệu, hóa chất, phụ tùng thay thế cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 1.3.2. Định biên nhân sự ST T I Ia Ib 1 2 3 4 5 6 Chức danh Trực tiếp sx trên dây chuyền Nhà máy bột tẩy trắng Nhà máy giấy Giám đốc Kỹ thuật Thống kê Kiểm nghiệm Công đoạn chuẩn bị bột Công đoạn xeo giấy Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Theo ca Số ca 1 ngày Số ngườ i Mức lương/ tháng Tổng lương 4.500.000 5.000.000 10.000.000 7.000.000 7.000.000 7.000.000 3.500.000 3.500.000 270.000.000 500.000.000 10.000.000 7.000.000 7.000.000 28.000.000 105.000.000 105.000.000 205 1 10 10 3 3 3 Page 12 60 100 1 1 1 4 30 30 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT 7 8 9 10 Ic 11 12 13 14 15 16 17 Id II 18 19 20 21 22 23 24 25 Chuẩn bị phụ gia Bộ phận hoàn thành Vệ sinh công nghiệp Lao động khác+ DP Phân xưởng cơ điện Quản đốc Kỹ thuật Vận hành nồi hơi, xử lý nước Vận hành trạm điện Cơ khí đi ca Cơ khí đi tầm Thủ kho PX Lao động khác Bộ phận quản lý Công ty Giám đốc công ty Phó giám đốc công ty Kế toán trưởng công ty Phòng nhân sự Phòng Kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng Điều hành Tổ xe Tổng cộng 2 7 2 10 3 2 1 4 3 1 3 5 1 3 3 1 1 1 4 10 13 9 10 6 14 2 10 35 1 1 12 3.500.000 3.500.000 3.500.000 3.500.000 21.000.000 49.000.000 7.000.000 35.000.000 8.000.000 7.000.000 4.000.000 8.000.000 7.000.000 48.000.000 4 11 5 1 10 50 1 1 1 4 10 13 10 10 255 4.000.000 4.000.000 4.000.000 6.000.000 4.000.000 16.000.000 44.000.000 20.000.000 6.000.000 40.000.000 25.000.000 20.000.000 20.000.000 8.000.000 8.000.000 7.000.000 7.000.000 6.500.000 25.000.000 20.000.000 20.000.000 32.000.000 80.000.000 91.000.000 70.000.000 65.000.000 1.736.000.000 1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ - Giám đốc công ty: điều hành toàn bộ công ty,là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về hoạt động của công ty,phụ trách công tác đối ngoại của công ty. - Phó giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm điều hành công tác sản xuất của công ty. - Giám đốc nhà máy giấy: điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất giấy in, giấy viết của nhà máy giấy, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc của công ty. - Nhà máy bột tẩy trắng: đứng đầu là giám đốc điều hành nhà máy, thực hiện khâu tẩy trắng nguyên liệu giấy phế liệu đầu vào để tạo bột giấy chuyển qua nhà máy giấy để tiến hành sản xuất. Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 13 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT - Phòng kế toán: phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Phòng có chức năng phân loại và tổng hợp các hoạt động của công ty, quản lý nguồn vốn, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn và các hoạt động khác. Xác định kết quả sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cho phó giám đốc, phòng có nhiệm vụ lập chứng từ theo từng loại nghiệp vụ, phòng Tài Chính Kế Toán phải lập báo cáo tài chính theo từng tháng, quý, năm. - Phòng Nhân sự: có chức năng tổng hợp tham mưu, quản trị nguồn nhân lực và chức năng hậu cần với các nhiệm vụ cơ bản về các công tác tổ chức nhân sự, lao động,tiền lương, chế độ chính sách, văn thư, lưu trữ. - Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ cơ bản là tìm đối tác để mua và bán các mặt hàng kinh doanh tại Công ty. Phòng có quan hệ chỉ đạo trực tiếp các bộ phận bán hàng, tổ thị trường, cửa hàng tổng đại lý. - Phòng kĩ thuật: thực hiện thay thế, sửa chữa hư hỏng trong quá trình vận hành, xử lý thông tin của bộ phận quản lý. - Phòng điều hành: thực hiện chức năng giám sát kiểm tra quá trình hoạt động của các nhà máy sản xuất cũng như phân xưởng bằng việc đi thực tế kiểm tra đến từng nơi. - Phân xưởng cơ điện: có nhiệm vụ quản lý bảo dưỡng toàn bộ máy móc thiết bị, điện nước toàn công ty, lập kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị theo kế hoạch dài hạn, lắp đặt và vận hành thử thiết bị mới cũng như sửa chữa đại tu máy móc, đảm bảo máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. - Bộ phận kho: làm thủ tục nhập kho, xuất kho hàng hóa. Phân đồng bộ theo từng mã hàng để dễ quản lý và kiểm kê. - Tổ xe: Vận chuyển nguyên liệu vào kho để tiến hành sản xuất, à vận chuyển hàng thành phẩm ra thị trường. 1.4. Xác định phương án kinh doanh 1.4.4. Giới thiệu sản phẩm a. Sản phẩm Sản phẩm giấyin viết chất lượng cao bao gồm giấy in, giấy viết, giấy photocopy, định lượng 55-155g/m2 được sản xuất ở dạng cuộn có: Đường kính cuộn = 900 - 1000 mm Khổ rộng: theo yêu cầu của khách hàng Các sản phẩm được bao gói, đủ tiêu chuẩn lưu hành. Định lượng trung bình để tính năng suất thiết bị lựa chọn cho dự án: 60 g/m2 b. Lý do lựa chọn sản phẩm giấy in viết chất lượng cao - Giấyin viết chất lượng cao đang có nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày một tăng. - Công nghệ và thiết bị sản xuất giấy in viết chất lượng cao phù hợp với điều kiện vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần giấy Bãi Bằng. So với giấy in viết Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 14 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT thông thường giấy in viết chất lượng cao được gia keo bề mặt, có độ nhẵn độ bóng và độ ăn mực khá cao chất lượng bản in tốt. Hiện nay trong nước chỉ có một vài doanh nghiệp sản xuất được loại này, do đó loại giấy chất lượng cao vẫn phải nhập khẩu. Việc lựa chọn giấy in viết sẽ tạo điều kiện cho Công ty xâm nhập vào thị trường mới đầy tiềm năng. - Các chất thải của sản xuất ở dạng khí, lỏng và rắn tải lượng thải không cao, có thể xử lý thông qua xử lý nội vi và ngoại vi trước khi thải ra môi trường, môi trường sinh thái được đảm bảo trong quá trình vận hành nhà máy. 1.4.1. Phân tích thị trường Nhu cầu tiêu dùng giấy nói chung và giấy in viết, giấy văn hoá nói riêng ngày càng tăng theo tốc độ phát triển của nền kinh tế và sự văn minh của mỗi một quốc gia. Khi nền công nghiệp càng phát triển, dân số thế giới ngày càng tăng thì nhu cầu tiêu thụ giấy ngày càng lớn. Điều đó tạo ra một thị trường ngày càng phát triển, ngày càng rộng mở và ổn định cho các sản phẩm giấy. Để có những kết luận cụ thể về vấn đề thị trường cho các sản phẩm được lựa chọn của dự án, trong báo cáo này đưa ra những số liệu thống kê, dự báo về sự phát triển của ngành giấy thế giới nói chung, ngành giấy Việt Nam nói riêng và nhu cầu cụ thể của thị trường trong những năm qua và giai đoạn đến năm 2020. 1.4.1.1. Tổng quan về nghành giấy thế giới: Ngành công nghiệp giấy thế giới hình thành 7 vùng trọng điểm, đó là: Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Đông Âu, Bắc Âu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc. Các nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan mặc dù công nghiệp giấy cũng khá phát triển nhưng vẫn chưa được coi là vùng trọng điểm về công nghiệp giấy của thế giới. Mức tiêu thụ giấy trên đầu người/năm: Bắc Mỹ dẫn đầu thế giới với 356 kg, Nhật Bản 273 kg, các nước Tây Âu 254 kg. Đài Loan 200 kg, Hàn Quốc 147 kg. Trong lúc đó Mỹ la tinh là 34,5 kg, Braxin 46,5 kg/người/năm., Trung Quốc 29,2 kg, Thái Lan 40,0 kg, Inđônêxia 34,0 kg, bình quân các nước Đông Nam Á 27,8 kg, và Châu Phi 4,7 kg. Bình quân tiêu dùng toàn thế giới 56,5 kg/người/năm. Nhịp độ tăng trưởng của nhu cầu giấy khác nhau tuỳ theo các vùng, cụ thể: + Các nước Bắc Mỹ là 1,5 - 2,5 % + Các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Mỹ La tinh, Đông Âu (kể cả Liên Xô cũ là 4,2 - 4,9 %). Trung Quốc đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm 4,0 - 4,8%. 1.4.1.2. Nghành giấy Việt Nam: Theo số liệu của "Dự án quy hoạch phát triển ngành giấy đến 2010, tầm nhìn 2020" do Tổng công ty giấy Việt Nam thực hiện, tổng công suất thiết kế các xí nghiệp bột giấy và giấy của Việt Nam hiện nay như sau: 1. Bột giấy: 312.000 tấn/năm 2. Giấy: 1.166.000 tấn/năm Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 15 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Trong đó, một số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể có công suất rất nhỏ không đưa vào con số thống kê này. Bảng 1.4: Công suất của một số nhà máy và khu vực bột giấy và giấy lớn ở Việt Nam (các doanh nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên) Tên doanh nghiệp Công suất, t/năm Sản phẩm chủ yếu Bột Giấy giấy 1. Tổng cty giấy Việt Nam 68.000 110.000 giấy in/viết,tisue 2. Cty CP giấy Tân Mai 60.000 120.000 giấy in báo, duplex 3. Cty Cổ phần HAPACO 38.000 86.000 duplex, tisue, vàng mã 4. Cty CP giấy Sài Gòn 24.000 100.000 giấy vệ sinh, duplex, medium 5. Cty giấy Việt Trì 10.000 54.000 giấy in/viết, duplex, kraftliner 6. Cty CP giấy Đồng Nai 25.000 giấy in viết, bìa màu, duplex 7. Cty TNHH giấy An Bình 42.000 Các tông lớp sóng, lớp mặt 8. Cty CP giấy Hoàng Văn 15.000 giấy bao gói công nghiệp Thụ 9. Cty CP giấy Lam Sơn 15.000 duplex, cáctông lớp sóng 10. Cty CP giấy Mục Sơn 13.000 Duplex, bao gói CN 11. Cty CP giấy Vạn Điểm 16.000 in, viết, bìa màu,duplex 12. Cty bao bì Phú Giang 15.000 giấy kraft, duplex 13. Cty CP giấy Sông Lam 10.000 18.000 duplex, cáctông lớp sóng 14. Cty CP Yên Sơn 12.000 12.000 giấy vàng mã 15. XN giấy Vĩnh Phú 11.500 cáctông lớp sóng 16. Cty TNHH giấy Phú Thịnh 10.600 cáctông lớp sóng 17. Cty CP giấy Rạng Đông 11.000 tisue, duplex, các tông lớp sóng 18. Cty CP giấy Vĩnh Huê 10.000 11.000 vàng mã, vệ sinh 19. NM bột giấy Hoà Bình 12.500 12.500 giấy vàng mã 20. Cty thương mại Hạ Long 12.000 10.200 giấy tissue, giấy bao bì CN 21. Cty New Toyo Việt Nam 20.000 20.000 giấy tissue 22. Cty CP NLS TP Yên Bái 12.000 12.000 giấy vàng mã Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 16 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT 23. Cty CP giấy Xuân Đức 12.000 in viết, duplex, bao bì CN * 24. Các XN giấy tỉnh Bắc 140.000 in viết, bao gói, cáctông Ninh 25. Các XN khác ở TP HCM** 50.000 giấy vệ sinh, bao bì CN Tổng cộng 276.000 940.700 * Số liệu do Sở CN tỉnh Bắc Ninh cung cấp Như vậy có thể thấy, Công suất thiết kế bột giấy và giấy của ngành giấy Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp và khu vực kể trên, chiếm tới 86% công suất bột và 81% công suất giấy toàn ngành. Quy mô công suất cũng chỉ có khoảng 25 xí nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên. CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN 2.1. Tính các khoản chi phí 2.1.1. Lương Lương của cán bộ, công nhân viên được tính dựa trên bảng định biên nhân sự: Số Mức Tổng lương ST Chức danh ngườ lương/tháng T i Trực tiếp sx trên dây I 205 chuyền Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 17 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Ia Ib 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ic 11 12 13 14 15 16 17 Id II 18 19 20 21 22 23 24 25 Nhà máy bột tẩy trắng Nhà máy giấy Giám đốc Kỹ thuật Thống kê Kiểm nghiệm Công đoạn chuẩn bị bột Công đoạn xeo giấy Chuẩn bị phụ gia Bộ phận hoàn thành Vệ sinh công nghiệp Lao động khác+ DP Phân xưởng cơ điện Quản đốc Kỹ thuật Vận hành nồi hơi, xử lý nước Vận hành trạm điện Cơ khí đi ca Cơ khí đi tầm Thủ kho PX Lao động khác Bộ phận quản lý Công ty Giám đốc công ty Phó giám đốc công ty Kế toán trưởng công ty Phòng nhân sự Phòng Kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng Điều hành Tổ xe Tổng cộng 60 100 1 1 1 4 30 30 6 14 2 10 35 1 1 12 4.000.000 4.000.000 10.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 3.500.000 3.500.000 3.500.000 3.500.000 3.500.000 3.500.000 240.000.000 400.000.000 10.000.000 6.000.000 6.000.000 24.000.000 105.000.000 105.000.000 21.000.000 49.000.000 7.000.000 35.000.000 8.000.000 7.000.000 4.000.000 8.000.000 7.000.000 48.000.000 4 11 5 1 10 50 1 1 1 4 10 13 10 10 255 4.000.000 4.000.000 4.000.000 6.000.000 3.000.000 16.000.000 44.000.000 20.000.000 6.000.000 30.000.000 25.000.000 20.000.000 20.000.000 8.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 5.500.000 25.000.000 20.000.000 20.000.000 32.000.000 60.000.000 78.000.000 60.000.000 55.000.000 1.537.000.000 Tổng lương cho toàn nhân viên trong 1 tháng là 1.537.000.000 (đồng)  Tổng lương cho toàn bộ nhân viên trong 1 năm là: Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 18 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT 1.736.000.000 x 12 =18.444.000.000 (đồng) 2.1.2. Chi phí bảo hiểm Theo quy định của Nhà nước, BHXH được trích theo lương của CBCNV trong doanh nghiệp: Chi phí bảo hiểm = 18.444.000.000 x 26%=4.795.440.000 (đồng) 2.1.3. Chi phí nguyên vật liệu Chi phí cho 1 tấn giâý in, viết Hạng mục Đơn vị tính I. Nguyên liệu (thuế GTGT 10%) 1. Bột tẩy trắng (20%) Tấn 2. Bột nhập ngoại sợi dài (60%) Tấn 3. Bột DIP nhập hoặc của Sông Tấn Đuống (20%) II. Hoá chất (thuế GTGT 5%) 1.Tinh bột Kg 2. Phụ gia CaCO3 Kg 3. Keo bảo lưu AKD Kg 4. Chất tăng trắng Kg 5. Trợ bảo lưu Kg 6. Trợ thoát nước Kg 7. Phẩm màu Kg 8. Keo PAM kg III. Năng lượng, nhiên liệu (thuế GTGT 10%) 1. Than 2. Điện 3. Nước Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Tấn KWh M3 Định mức Đơn giá đơn vị: nghìn đồng Giá trị Giá trị trước sau thuế thuế 8.853,60 9.738,96 9.600 12.000 8.000** 1.785,6 3.348.0 3.720.0 1.964,16 3.682,80 4.092,00 48,00 7,70 150,00 2,00 10,00 15,00 2,5 30,00 0,350 88,30 3,00 6,50 0,20 150,75 0,168 19,048 978,36 369,60 300,00 150,00 75,00 30,91 19,50 30,15 3,20 1.112,5 1.027,27 388,08 315,00 157,50 78,75 32,45 20,48 31,66 3,360 1.223,75 360,00 617,50 135,00 396,00 679,25 148,50 0,186 0,558 0,186 0,450 650,00 50,00 Page 19 800 0,950 2,70 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT IV. Vật liệu phụ, xử lý môi trường (thuế GTGT 302,90 328,19 10%) 1. Lưới Polyete M2 0,10 500 50,00 55,00 2. Chăn len Kg 0,20 450 90,00 99,00 3. Lưới sấy Kg 0,05 450 22,50 24,75 4. Giấy bao bì Kg 3,00 6 18,00 19,18 5. Lõi giấy Kg 3,60 9 32,40 35,64 6. Phụ tùng thay thế (thuế 10%) 40,00 40,00 44,00 7. Xử lý môi trường 50,00 50,00 50,00 Tổng 11.620,9 12.691,71 Chí phí nguyên vật liệu cho 10.000 tấn giấy 1 năm là: 5.000 x 11.620.900=58.104.500.000 đồng 2.1.4. Chi phí sửa chữa thường xuyên. - Chi phí sửa chữa hàng năm là 530.500.000 đồng, thời gian 06 năm. Trong đó + Chi phí sửa chữa lớn: 480.000.000 đồng. + Chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng thường xuyên: 50.500.000 đồng. - Các năm còn lại, chi phí sửa chữa hàng năm : 164.142.000 đồng. + Chi phí sửa chữa lớn: 130.400.000 đồng. + Chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng thường xuyên: 33.742.000 đồng. 2.1.5 Chi phí khấu hao Gọi: - A là số tiền khấu hao hàng năm - r là lãi suất - Vn là số vốn cố định Ta có A = Vn r n (1+r ) −1 A=100.000.000.000x0,06/[(1+0.06)^10-1]=7.586.795.822 đồng 2.1.6 Chi phí trả vốn đầu tư Số vốn vay A : 25.000.000.000 đồng Kỳ trả nợ vay : 2 kỳ/năm Lãi suất vay : 8%/năm Lãi suất mỗi kỳ 8%/2= 4%/kỳ Thời hạn hoàn vốn 6năm =12 kỳ Số tiền phải trả nợ vốn vay trong kỳ là C C=A/n= 25.000.000.000 /12=2.083.333.000 đ/ kỳ Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 20 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 21 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT 2.2. Phương án trả vốn vay Năm 1 2 3 4 5 6 Đơn vị: đồng Gốc+ Lãi Lần trả Nợ gốc Trả gốc Trả lãi 1 25.000.000.000 2.083.333.000 1.000.000.000 3.083.333.000 2 22.916.667.000 2.083.333.000 916.666.680 2.999.999.680 3 20.833.334.000 2.083.333.000 833.333.360 2.916.666.360 4 18.750.001.000 2.083.333.000 750.000.040 2.833.333.040 5 16.666.668.000 2.083.333.000 666.666.720 2.749.999.720 6 14.583.335.000 2.083.333.000 583.333.400 2.666.666.400 7 12.500.002.000 2.083.333.000 500.000.080 2.583.333.080 8 10.416.669.000 2.083.333.000 416.666.760 2.499.999.760 9 8.333.336.000 2.083.333.000 333.333.440 2.416.666.440 10 6.250.003.000 2.083.333.000 250.000.120 2.333.333.120 11 4.166.670.000 2.083.333.000 166.666.800 2.249.999.800 12 2.083.333.000 2.083.333.000 83.333.320 2.166.666.320 Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 22 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Bảng tổng chi phí Đơn vị: đồng STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Lương cho công nhân viên 18.444.000.000 2 Bảo hiểm xã hội 4.795.440.000 3 Chi phí nguyên liệu 58.104.500.000 4 Khấu hao 7.586.795.822 5 Chi phí sửa chữa 530.500.000 6 Chi phí thuê đất 900.000.000 7 Chi phí quản lý khác 100.000.000 Tổng 90.461.235.820 Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 23 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Từ đó ta có bảng tổng hợp chi phí cho các đời dự án Năm Chi phí 90.461.235.820 1 90.461.235.820 2 90.461.235.820 3 90.461.235.820 4 90.461.235.820 5 90.461.235.820 6 90.461.235.820 7 90.461.235.820 8 90.461.235.820 9 90.461.235.820 10 Trả vốn vay 6.083.332.680 5.749.999.400 5.416.666.120 5.083.332.840 4.749.999.560 4.416.666.120 2.3. Tính doanh thu và lợi nhuận 2.2.1 Tính doanh thu ST Chủng loại sản phẩm Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Năm vận hành Page 24 Tổng chi phí 96.544.568.500 96.211.235.220 95.877.901.940 95.544.568.660 95.211.235.380 94.832.901.940 90.461.235.820 90.461.235.820 90.461.235.820 90.461.235.820 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT T I Năm 1 Năm 2 Đơn giá (đồng/tấn) Thành tiền 2000 2200 2300 2500 16.000.000 16.000.000 16.000.000 16.000.000 32.000.000.000 35.200.000.000 36.800.000.000 40.000.000.000 giấy tráng một mặt làm giấy in nhãn Khối lượng(tấn) Đơn giá(đồng) Thành tiền III Năm 4 Giấy in, viết Khối lượng (tấn) II Năm 3 1200 1500 2000 2500 16.500.000 16.500.000 16.500.000 16.500.000 19.800.000.000 24.750.000.000 33.000.000.000 41.250.000.000 3000 3000 3200 3500 18.000.000 18.000.000 18.000.000 18.000.000 54.00.000.000 54.000.000.000 57.600.000.000 63.000.000.000 105.800.000.000 113.950.000.000 127.400.000.000 144.250.000.000 giấy viết hoá đơn không cần giấy than Khối lượng(tấn) Đơn giá(đồng) Thành tiền Tổng doanh thu Bảng doanh thu 2.2.2 Tính lợi nhuận - Tính lợi nhuận trước thuế = doanh thu – chi phí kinh doanh - Tính lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trước thuế x thuế TNDN Bảng chỉ tiêu lợi nhuận qua các đời dự án Đơn vị: đồng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 25 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Năm Tổng chi phí Tổng doanh thu LNTT Thuế tndn LNST 1 96.544.568.500 105.800.000.000 9.255.431.500 1.851.086.300 7.404.345.200 2 96.211.235.220 113.950.000.000 17.738.764.780 3.547.752.956 14.191.011.824 3 95.877.901.940 127.400.000.000 31.522.098.060 6.304.419.612 25.217.678.448 4 95.544.568.660 144.250.000.000 48.705.431.340 9.741.086.268 38.964.345.072 5 95.211.235.380 144.250.000.000 49.038.764.620 9.807.752.924 39231.011.696 6 94.832.901.940 144.250.000.000 49.417.098.060 9.883.419.612 39.533.678.448 7 90.461.235.820 144.250.000.000 53.788.764.180 10.757.752.836 43.031.011.344 8 90.461.235.820 144.250.000.000 53.788.764.180 10.757.752.836 43.031.011.344 9 90.461.235.820 144.250.000.000 53.788.764.180 10.757.752.836 43.031.011.344 10 90.461.235.820 144.250.000.000 53.788.764.180 10.757.752.836 43.031.011.344 Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 26 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN 3.1. Giá trị hiện tại thuần – NPV 3.1.1. Khái niệm, cách tính, và nguyên tắc sử dụng NPV * Phương pháp giá trị hiện tại (NPV) Giá trị hiện tại ròng của một dự án bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền sau thuế trừ đi tổng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư cho dự án. n n Ci − i ∑ i i=0 (1+r ) i=0 (1+ r ) NPV =∑ Bi Trong đó: Ci: Dòng tiền sau thuế của dự án tương ứng với năm i Bi: Là các khoản đầu tư cho dự án trong năm i n: Số năm thực hiện dự án. r: Tỉ lệ chiết khấu mà nhà đầu tư mong muốn hoặc là chi phí sử dụng vốn bình quân. Phương pháp giá trị hiện tại cho biết quy mô của dòng tiền ( quy đổi về gía trị hiện tại) có thể thu được từ dự án, một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm (hiện tại là thời điểm ban đầu khi mà dự án được xuất vốn đầu tư. * Phương pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) Tỉ lệ hoàn vốn nội sinh là tỉ lệ mà tại đó giá trị hiện tại của các dòng tiền sau thuế đúng bằng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư cho dự án. IRR là tỉ suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0, và được tính theo công thức sau: IRR=r 1 +(r 2−r 1 ) NPV 1 NPV 1 −NPV 2 Trong đó: r1 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV1 < 0 (càng gần 0 càng tốt) r2 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV2 > 0 (càng gần 0 càng tốt) NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r1 NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r2 Phương pháp IRR có ý nghĩa rất quan trọng. Nó cho biết mức độ sinh lợi mà dự án có thể đạt được, đem so với chi phí sử dụng vốn để thấy việc đầu tư lợi nhiều hay ít. Nó phản ánh mức độ an toàn của dự án trong trường hợp thị trường có nhiều biến động. * Phương pháp điều hoà vốn Điều hoà vốn là điểm cân bằng giữa doanh thu và tổng chi phí của dự án. Nó xác định khối lượng sản phẩm cần sản xuất và tiêu thụ được với một đơn giá nhất định nào đó để doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí. * Phương pháp thời gian hoàn vốn Trong thực tế người ta thường tính thời gian thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao. Khi tính chỉ tiêu này người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương pháp khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành cao quá, Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 27 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT vừa để kịp thu hồi vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc lạc hậu kỹ thuật. 3.1.2. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án Lãi suất r = 8%/ năm Giá trị còn lại của tài sản sau 10 năm kinh doanh là 15.000.000.000 (đ) Vốn đầu tư của dự án là 100.000.000.000 đồng, được đầu tư 1 lần ngay từ đầu. Áp dụng công thức: Trong đó Nt = Lợi nhuận sau thuế (Lt) + Khấu hao (KHt) + Lãi vay năm t Ta có bảng tính Nt của dự án : Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 28 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Năm Ls KHt Trả lãi Nt 1 7.404.345.200 7.586.795.822 6.083.332.680 21.074.473.702 2 14.191.011.824 7.586.795.822 5.749.999.400 27.527.807.046 3 25.217.678.448 7.586.795.822 5.416.666.120 38.221.140.390 4 38.964.345.072 7.586.795.822 5.083.332.840 51.634.473.734 5 39231.011.696 7.586.795.822 4.749.999.560 51.567.807.078 6 39.533.678.448 7.586.795.822 4.416.666.120 51.537.140.390 7 43.031.011.344 7.586.795.822 50617.807.166 8 43.031.011.344 7.586.795.822 50.617.807.166 9 43.031.011.344 7.586.795.822 50.617.807.166 10 43.031.011.344 7.586.795.822 50.617.807.166 Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 29 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Năm 0 Vốn đầu tư GTCL Nt 100.000.000.000 1 (1+r )t NPVt 1 -100.000.000.000 1 21.074.473.702 0,926 20.273.643.701 2 27.527.807.046 0,875 24.086.831.165 3 38.221.140.390 0,794 30.347.585.470 4 51.634.473.734 0,735 37.951.338.194 5 51.567.807.078 0,681 35.117.676.620 6 51.537.140.390 0,630 32.468398.446 7 50617.807.166 0,583 29.510.181.578 8 50.617.807.166 0,540 27.333.615.870 9 50.617.807.166 0,500 25.308.903.583 50.617.807.166 0.463 23.436.044.718 10 15.000.000.000 NPV Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 30 18.583.421.930 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Vậy giá trị hiện tại thuần của dự án là NPV = 18.583.421.930 (VNĐ) 3.2. Tỷ suất nội hoàn – IRR 3.2.1. Khái niệm, cách tính và nguyên tắc sử dụng IRR Khái niệm: tỷ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí, hay nói cách khác giá trị hiện tại thuần của dự án bằng 0. Theo định nghĩa trên thì IRR là lãi suất thoả mãn phương trình: n NPV = Cách tính: Bt  Ct  (1  IRR) t 0 t =0 Tỷ suất nội hoàn và giá trị hiện tại thuần có liên quan đến nhau trong cách tính, khi tính NPV ta chọn trước một lãi suất từ đó tính giá trị của các lợi ích và chi phí nội tại. Khi tính IRR thay vì lựa chọn một lãi suất NPV của dự án được giả sử = 0 từ đó tính ra IRR. Khác với các chỉ tiêu khác, không một công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp IRR, mà IRR được tính bằng phương pháp nội suy tức là phương pháp xác định giá trị cần tìm giữa 2 giá trị được chọn. Theo phương pháp này thì cần tìm 2 lãi suất r1 và r2 sao cho tương ứng với lãi suất nhỏ hơn giả sử là r1 thì NPV1 > 0 còn lãi suất r2 làm cho NPV2< 0. IRR cần tính ứng với NPV của dự án = 0 sẽ nằm ở khoảng giữa 2 lãi suất r1 và r2. Việc nội suy sẽ được áp dụng theo công thức: NPV1 NPV1  NPV2 IRR = r1 + (r2 - r1) Trong đó: r1 : lãi suất nhỏ hơn r2 : lãi suất lớn hơn NPV1 : giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r1 NPV2 : giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r2 Khi sử dụng phương pháp nội suy thì không nên nội suy quá rộng. Cụ thể khoảng cách giữa 2 lãi suất được chọn không nên vượt quá 5%. Nguyên tắc sử dụng: Khi đánh giá dự án bằng IRR ta chấp nhận mọi dự án có IRR lớn hơn chi phí cơ hội của vốn, lúc đó dự án có mức lãi suất cao hơn mức lãi suất thực tế phải Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 31 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT trả cho các nguồn vốn được sử dụng trong dự án, ngược lại khi IRR nhỏ hơn chi phí cơ hội của vốn thì dự án sẽ bị bác bỏ. Là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối IRR được dử dụng trong việc so sánh và xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: những dự án có IRR cao hơn sẽ phản ánh mức sinh lợi lớn hơn do đó sẽ có vị trí ưu tiên hơn. Tuy nhiên IRR có thể dẫn tới những quyết định không chính xác khi lựa chọn những dự án loại trừ lẫn nhau, những dự án có IRR cao nhưng quy mô nhỏ có thể có NPV nhỏ hơn một dự án tuy có IRR thấp nhưng có NPV cao. Bởi vậy khi lựa chọn 1 dự án có IRR cao rất có thể đã bỏ qua một cơ hội thu 1 NPV lớn hơn. IRR là 1 tiêu chuẩn được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì đầy là 1 tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợi của dự án. Tuy vậy IRR không phảI là 1 tiêu chuẩn hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì trước hết IRR chỉ tồn tại khi dòng lợi ích thuần của dự án có ít nhất một giá trị âm còn khi tất cả các năm đều dương thì lãi suất lớn đến thế nào NPV vẫn dương. Vấn đề thứ 2 quan trọng hơn cả đó là có thể xảy ra tình huống không phải có 1 mà có nhiều IRR gây khó khăn cho việc đánh giá dự án. 3.2.2. Tính tỉ suất nội hoàn của dự án Chon r1 =30 % và r2 = 35% ta có bảng tính NPV1 và NPV2 như sau: Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 32 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Năm Io Nt GTCL r1 = 30% N Nt t t (1+ r 2 ) 0 100.000.000.000 r2 =35% t (1+ r 1 ) 1 (1+r 2 )t N t t ( 1+ r 2 ) 1 -100.000.000.000 1 -100.000.000.000 21.074.473.702 0,769 16.206.270.277 0,741 15.616.185.013 27.527.807.046 0,592 16.296.461.771 0,549 15.112.766.068 38.221.140.390 0,455 17.390.618.877 0,406 15.517.782.998 51.634.473.734 0,35 18.072.065.807 0,301 15.541.976.594 51.567.807.078 0,269 13.871.740.104 0,223 11.499.620.978 6 51.537.140.390 0,207 10.668.188.061 0,165 8.503.628.164 7 50617.807.166 0,159 8.048.231.339 0,122 6.175.372.474 50.617.807.166 0,123 6.225.990.281 0,090 4.555.602.645 50.617.807.166 0,094 4.758.073.874 0,067 3.391.393.080 0,073 3.695.099.923 0,050 2.530.890.358 15.232.740.315 NPV2 -1.554.781.626 1 2 3 4 5 8 9 10 50.617.807.166 15.000.000.000 Tổng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 NPV1 Page 33 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Vậy IRR bằng: IRR = r1 + (r2 - r1) NPV1 NPV1  NPV2 = 0,356 = 35,6% 3.3. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) 1. Khái niệm cách tính và nguyên tắc sử dụng tỷ lệ B/C Khái niệm: Tỷ lệ B/C là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng chi phí. Cách tính: n Bt  (1  r ) t 1 n B/C = t Ct  (1  r ) t 1 t Nguyên tắc sử dụng: Khi sử dụng tiêu chuẩn tỷ lệ B/C để đánh giá dự án ta sẽ chấp nhận bất kỳ một dự án nào có tỷ lệ B/C > 1. Khi đó những lợi ích của dự án thu được đủ để bù đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lời, ngược lại khi tỷ lệ B/C < 1 thì dự án bị bác bỏ. Tỷ lệ B/C hay được sử dụng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: dành vị trí cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C cao hơn. Tuy nhiên là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau. Mặc dù là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong đánh giá dự án song tỷ lệ B/C cũng có những nhược điểm nhất định: cũng như tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C chịu ảnh hưởng nhiều của việc xác định lãi suất, lãi suất càng cao tỷ lệ B/C càng giảm. Đây là hạn chế gây khó khăn nhất vì giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với các định nghĩa về chi phí trên phương diện kế toán. Trong cách tính tỷ lệ B/C nêu trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ nguồn thu của dự án còn chi phí là tổng của chi phí sản xuất, chi phí vận hành, bảo dưỡng, chi phí đầu tư hoặc thay thế (nếu có). Trong thực tế nhiều khi người ta sử dụng cách tính tỷ lệ B/C theo 1 kiểu khác, theo đó chi phí bao gồm: chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận hành và bảo dưỡng còn lợi ích là hiệu của các nguồn thu và chi phí sản xuất. Như vậy giá trị nhận được của tỷ lệ B/C theo 2 cách sẽ khác nhau. Tỷ lệ B/C sẽ thay đổi khi chi phí được xác định theo các cách khác nhau, điều này sẽ dẫn tới sai lầm khi xếp hạng dự án nếu không có sự thống nhất trong cách tính tỷ lệ lợi ích trên chi phí. Nhưng trong thực tế, người ta lại sử dụng B/C theo cách tính khác: Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 34 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT B/C = Tổng thu - Chi phí sản xuất CP đầu tư + đầu tư thay thế + CP vận hành + Bảo quản Bảng 3.3: bảng biểu hiện tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) của dự án Đơn vị: đồng Năm Bt Ct r= 8% 1 (1  r )t 0 100.000.000.000 Bt (1  r )t 1 Ct (1  r )t 100.000.000.000 1 105.800.000.000 96.544.568.500 0,926 97.970.800.000 89.400.270.431 2 113.950.000.000 96.211.235.220 0,857 97.655.150.000 82.453.028.584 3 127.400.000.000 95.877.901.940 0,794 10.115.600.000 76.127.054.140 4 144.250.000.000 95.544.568.660 0,735 10.602.400.000 70.225.257.965 5 144.250.000.000 95.211.235.380 0,681 98.234.250.000 64.838.851.294 6 144.250.000.000 94.832.901.940 0,630 90.877.500.000 59.744.728.222 7 144.250.000.000 90.461.235.820 0,583 84.097.750.000 52.738.900.483 8 144.250.000.000 90.461.235.820 0,540 77.895.000.000 48.849.067.343 9 144.250.000.000 90.461.235.820 0,500 72.125.000.000 45.230.617.910 10 144.250.000.000 90.461.235.820 0,463 66.787.750.000 41.883.552.185 89.282.300.000 63.149.100.000 Tổng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 35 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT n B  C Bt  (1  r ) t 1 n  t 0 t 89.282.300 .000 =1,414 >1 Ct 63.149.100 .000 (1  r ) t = nên dự án được chấp nhận. 3.4 Điểm hòa vốn - 1. Khái niệm Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí. Phân tích điểm hòa vốn nhằm xác định mức sản lượng hay mức doanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành mà không gây nguy hiểm về mặt tài chính tức là dự án không bị lỗ, có đủ tiền mặt để hoạt động và có khả năng trả nợ. Tùy theo mục đích phân tích người ta chia điểm hòa vốn ra làm 4 loại : Điểm hòa vốn lý thuyết Điểm hòa vốn tiền tệ Điểm hòa vốn trả nợ Điểm hòa vốn nhiều giá bán 2. Cách tính a. Điểm hoà vốn lý thuyết: Là điểm hoà vốn mà tại đó mức đảm bảo cho dự án không bị lỗ trong năm hoạt động bình thường. Điểm hoà vốn lý thuyết được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu sau: Hệ số hoà vốn lý thuyết: là tỷ lệ tính theo phần trăm của công suất thiết kế hoặc sản lượng tiêu thụ dự kiến trong năm hoạt động bình thường. Đ Hlt = D  B Trong đó : Đ : Tổng chi phí cố định trong năm dự án có lãi vay. D : Tổng doanh thu dự kiến của năm dự án. B : Tổng biến phí dự kiến trong năm dự án. Mức sản lượng lý thuyết: số sản lượng sản xuất và tiêu thụ cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho dự án không bị lỗ. Q0 = Hlt Q Trong đó: Q: Sản lượng dự kiến sản xuất tiêu thụ hàng năm. Q0: Số lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn. Mức doanh thu lý thuyết: là mức doanh thu tối thiểu để đảm bảo cho doanh nghiệp bù đắp được cho chi phí. Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 36 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT D0 = Hlt D Trong đó: D: Doanh thu dự kiến hàng năm. D0: Doanh thu tại điểm hoà vốn. b. Điểm hoà vốn tiền tệ: Là điểm mà tại đó mức sản lượng hoặc mức doanh thu đảm bảo cho dự án bắt đầu có tiền trả nợ vay. Điểm hoà vốn tiền tệ được biểu hiện thông qua 3 chỉ tiêu: Đ  KH D B Hệ số hoà vốn tiền tệ Htt = Sản lượng hoà vốn tiền tệ Qtt = Htt x Q Mức doanh thu hoà vốn tiền tệ Dtt = Htt x D c. Điểm hoà vốn trả nợ: Là điểm hoà vốn mà trong đó cho phép dự án có tiền để trả nợ vốn vay và đóng thuế hàng năm. Điểm hoà vốn trả nợ được biểu hiện thông qua 3 chỉ tiêu: Hệ số hoà vốn trả nợ Đ  KH  N  T D B Htn = - Sản lượng hoà vốn trả nợ: Qtn = Htn * Q - Doanh thu hoà vốn trả nợ: Dtn = Htn* D Trong đó: N: Nợ phải trả hàng năm T: Thuế phải đóng hàng năm ở điểm hoà vốn N  KH S t 1  S t T= S t: là suất thuế Với suất thuế = 25%. d. Điểm hoà vốn nhiều giá bán Giá bán là nhân tố luôn biến động trên thị trường. Các loại điểm hoà vốn trên coi doanh thu hoặc sản lượng là một đại lượng không đổi. Tình huống đặt ra là nếu đại lượng này thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra đối với các điểm hoà vốn trên. Doanh thu dự kiến là kết quả của giá cả dự kiến và sản lượng dự kiến. Đến lượt mình, giá cả lại là nhân tố quan trọng quy định số lượng sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường. Để phân tích điểm hoà vốn trên phương diện giá cả người ta đưa ra nhiều giá khác nhau mà thị trường tương lai có thể có. Công thức xác định: Đ Qgb = P  b Trong đó: Qgb: sản lượng hoà vốn tại giá bán P Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 37 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT b P : Giá bán 1 đơn vị sản phẩm dự kiến : Chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm Từ công thức trên ta có thể xác định giá bán thấp nhất để đảm bảo dự án không bị: Đ  b.Q Px = Q Q: Số lượng sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ trong năm. Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 38 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Năm 1 Khấu hao Chi phí lãi vay Lương TSCĐ 7.586.795.822 18.444.000.000 18.444.000.000 2 BHXH 4.795.440.000 Chi phí sửa chữa 530.500.000 Chi phí khác 1.000.000.000 Chi phí bán hàng 25.316.000 7.586.795.822 18.444.000.000 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 50.826.051.822 3 7.586.795.822 18.444.000.000 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 50.826.051.822 4 7.586.795.822 18.444.000.000 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 50.826.051.822 5 7.586.795.822 18.444.000.000 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 50.826.051.822 6 7.586.795.822 18.444.000.000 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 50.826.051.822 7 7.586.795.822 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 8 7.586.795.822 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 32.882.051.822 9 7.586.795.822 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 32.882.051.822 10 7.586.795.822 18.444.000.000 4.795.440.000 530.500.000 1.000.000.000 25.316.000 32.882.051.822 Bảng 3.4: Định phí của dự án Đơn vị: đồng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 39 Định phí 50.826.051.822 32.882.051.822 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT BẢNG TÍNH ĐIỂM HÒA VỐN LÝ THUYẾT Năm Doanh thu Chi phí Định phí Biến phí Hlt Q(tấn) Qo (tấn) Do 1 105.800.000.000 96.544.568.500 50.826.051.822 45.718.516.678 0,846 8.000 6.767,616 84.595.201.403 2 113.950.000.000 96.211.235.220 50.826.051.822 45.385.183.398 0,741 8.000 5.930,278 74.128.473.379 3 127.400.000.000 95.877.901.940 50.826.051.822 45.051.850.118 0,617 8.000 4.937,675 61.720.939.566 4 144.250.000.000 95.544.568.660 50.826.051.822 44.718.516.838 0,511 8.000 4.085,224 51.065.301.357 5 144.250.000.000 95.211.235.380 50.826.051.822 44.385.183.558 0,509 8.000 4.071,588 50.894.853.296 6 144.250.000.000 94.832.901.940 50.826.051.822 44.006.850.118 0,507 8.000 4.056,221 50.702.768.101 7 144.250.000.000 90.461.235.820 57.579.183.998 0,379 8.000 3.035,121 37.939.012.621 8 144.250.000.000 90.461.235.820 32.882.051.822 57.579.183.998 0,379 8.000 3.035,121 37.939.012.621 9 144.250.000.000 90.461.235.820 32.882.051.822 57.579.183.998 0,379 8.000 3.035,121 37.939.012.621 10 144.250.000.000 90.461.235.820 32.882.051.822 57.579.183.998 0,379 8.000 3.035,121 37.939.012.621 Tổng 1.356.900.000.000 936.067.000.000 436.485.000.000 499.583.000.000 0,509 80.000 41.989,087 524.864.000.000 32.882.051.822 Doanh thu dự kiến hàng năm: D = 100.000.000.000 đồng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 40 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT BẢNG TÍNH ĐIỂM HÒA VỐN TIỀN TỆ Năm Doanh thu(đ) 1 105.800.000.000 2 113.950.000.000 3 Biến phí(đ) Khấu hao(đ) HTT Q(tấn) QTT DTT(đ) 45.718.516.678 7.586.795.822 0720 8.000 5.757,415 71.967.690.558 50.826.051.822 45.385.183.398 7.586.795.822 0,631 8.000 5.045,066 63.063.329.187 127.400.000.000 50.826.051.822 45.051.850.118 7.586.795.822 0,525 8.000 4.200,629 52.507.865.765 4 144.250.000.000 50.826.051.822 44.718.516.838 7.586.795.822 0,434 8.000 3.475,423 43.442.792.799 5 144.250.000.000 50.826.051.822 44.385.183.558 7.586.795.822 0,433 8.000 3.463,823 43.297.787.490 6 144.250.000.000 50.826.051.822 44.006.850.118 7.586.795.822 0,431 8.000 3.450,750 43.134.374.819 7 144.250.000.000 57.579.183.998 7.586.795.822 0,292 8.000 2.334,835 29.185.436.537 8 144.250.000.000 32.882.051.822 57.579.183.998 7.586.795.822 0,292 8.000 2.334,835 29.185.436.537 9 144.250.000.000 32.882.051.822 57.579.183.998 7.586.795.822 0,292 8.000 2.334,835 29.185.436.537 10 144.250.000.000 32.882.051.822 57.579.183.998 7.586.795.822 0,292 8.000 2.334,835 29.185.436.537 0,500 80.000 34.732,447 434.156.000.000 Tổng Định phí(đ) 50.826.051.822 32.882.051.822 1.356.900.000.000 436.485.000.000 499.583.000.000 75.867.958.220 Doanh thu dự kiến hàng năm: D = 100.000.000.000 đồng Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 41 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT BẢNG TÍNH ĐIỂM HÒA VỐN TRẢ NỢ 1 7.586.795.822 Nợ gốc hàng năm 4.166.666.000 2 7.586.795.822 4.166.666.000 3.547.752.956 0.743 8.000 5.945,169 74.314.608.397 3 7.586.795.822 4.166.666.000 6.304.419.612 0,652 8.000 5.217,880 65.223.495.232 4 7.586.795.822 4.166.666.000 9.741.086.268 0,574 8.000 4.593,281 57.416.011.952 5 7.586.795.822 4.166.666.000 9.807.752.924 0,573 8.000 4.583,290 57.291.123.103 6 7.586.795.822 4.166.666.000 9.883.419.612 0,572 8.000 4.572,030 57.150.380.529 7 7.586.795.822 10.757.752.836 0,416 8.000 3.327,811 41.597.634.012 8 7.586.795.822 10.757.752.836 0,416 8.000 3.327,811 41.597.634.012 9 7.586.795.822 10.757.752.836 0,416 8.000 3.327,811 41.597.634.012 10 7.586.795.822 10.757.752.836 0,416 8.000 3.327,811 41.597.634.012 Tổng 75.867.958.220 84.166.529.016 0,628 80.000 44.781,586 559.770.000.000 Năm Khấu hao Năm Định phí(Đ) Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 24.999.996.000 QTN DTN 0,820 SL dự kiến 8.000 6.558,694 81.983.675.463 Thuế phải nộp HTN 1.851.086.300 BẢNG TÍNH ĐIỂM HÒA VỐN NHIỀU GIÁ BÁN Biến phí Giá bán dự kiến(P) Biến phí(B) đơn vị (b) Qgb (đ/1 tấn) (đ/sp) Page 42 Q Px DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT 1 50.826.051.822 45.718.516.678 2 50.826.051.822 45.385.183.398 3 50.826.051.822 45.051.850.118 4 50.826.051.822 44.718.516.838 5 50.826.051.822 44.385.183.558 6 50.826.051.822 44.006.850.118 7 32.882.051.822 57.579.183.998 8 32.882.051.822 57.579.183.998 9 32.882.051.822 57.579.183.998 10 32.882.051.822 57.579.183.998 Tổng 436.485.000.000 499.583.000.000 Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 43 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 18.000.000 9.000.000 5647.339 8.000 15.353.256 5647.339 8.000 15.353.256 5647.339 8.000 15.353.256 5647.339 8.000 15.353.256 5647.339 8.000 15.353.256 5647.339 8.000 15.353.256 3653.561 8.000 13.110.256 3653.561 8.000 13.110.256 3653.561 8.000 13.110.256 3653.561 8.000 13.110.256 4849.828 80.000 144.560.565 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI 4.1. Giá trị gia tăng thuần (NVA) Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án tức là đánh giá đóng góp của dự án vào sự gia tăng thu nhập quốc dân hay sự tăng trưởng của nền kinh tế. Việc đánh giá này về cơ bản cũng như trong phân tích tài chính như: giá trị hiện tại thuần, tỷ suất nội hoàn, tỷ lệ B/C…. Việc sử dụng những chỉ tiêu này để lựa chọn hoặc bác bỏ các dự án đầu tư cũng như trong phân tích tài chính. Tuy vậy có những điểm khác nhau quan trọng khi đánh giá hiệu quả trên phương diện tài chính và kinh tế xã hội. Giá trị gia tăng là tiêu chuẩn cơ bản biểu thị cho toàn bộ ảnh hưởng của dự án đối với nền kinh tế, dưới dạng tổng quát nhất giá trị gia tăng là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào. Giá trị gia tăng thuần được xác định bằng công thức: NVA = D - ( MI + I ) Trong đó: NVA D : Giá trị gia tăng thuần dự kiến do dự án mang lại. : Giá trị đầu ra dự kiến của dự án thường là doanh thu bán hàng. MI : Giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoài. I : Tổng vốn đầu tư của dự án. NVA = W + SS Trong đó: W : Tiền lương. Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 44 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT SS : Giá trị thặng dư xã hội Giá trị gia tăng có thể xác định cho một năm bất kỳ hoặc cho cả đời dự án: Nếu tính cho một năm thì: NVA = D - ( MI + Đ ) Trong đó: Đ: Khấu hao hàng năm. Nếu tính cho cả đời dự án: n n n ∑ NVA= ∑ Dt −∑ ( MI + I )t t=0 Trong đó: ∑ NVA t=1 t =0 : Giá trị gia tăng thuần do dự án mang lại trong toàn bộ thời gian hoạt động từ năm 0 đến năm n. ∑ Dt : Giá trị đầu ra dự kiến từ năm 0 đến năm n. ∑ ( MI +I )t : Giá trị đầu vào dự kiến từ năm 0 đến năm n. Bảng chỉ tiêu giá trị vật chất đầu vào trong một năm của dự án (MI). Đơn vị: đồng. STT CHI PHÍ SỐ TIỀN 1 Chi phí nguyên vật liệu 2 Chi phí thuê mặt bằng 900.000.000 3 Chi phí sửa chữa 530.500.000 4 Chi phí khác 58.104.500.000 1.000.000.000 MI Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 60.535.000.000 Page 45 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Bảng tính NVA Đơn vị: VNĐ Năm Dt MIt It NVAt 0 0 100.000.000.000 -100.000.000.000 1 105.800.000.000 0 60.535.000.000 0 45.265.000.000 2 113.950.000.000 60.535.000.000 0 53.415.000.000 3 127.400.000.000 60.535.000.000 0 66.865.000.000 4 144.250.000.000 60.535.000.000 0 83.715.000.000 5 144.250.000.000 60.535.000.000 0 83.715.000.000 6 144.250.000.000 60.535.000.000 0 83.715.000.000 7 144.250.000.000 60.535.000.000 0 83.715.000.000 8 144.250.000.000 60.535.000.000 0 83.715.000.000 9 144.250.000.000 60.535.000.000 0 83.715.000.000 10 144.250.000.000 60.535.000.000 0 83.715.000.000 n n n ∑ NVA=∑ Di −∑ ( MI+ I )i Tổng i =0 i=1 ∑ NVA Vậy giá trị thuần của dự án: 651.550.000.000 i =0 = 651.550.000.000 (đồng) 4.2. Phương pháp hiện giá thuần giá trị gia tăng Về hình thức, phương pháp hiện giá thuần giá trị gia tăng trong phân tích hiệu quả KTXH của dự án tương tự như phương pháp hiện giá thuần NPV như trong phân tích tài nhưng lợi ích thuần GTGT được chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu xã hội. Tiêu chuẩn hiệu qủa được xác định trong phương pháp xác định giá trị gia tăng thuần như sau: n P(VA) =  NNVA t t 0 . aIt Trong đó: Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 46 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT P(VA): giá trị hiện tại của giá trị gia tăng dự kiến trong toàn bộ thời gian hoạt động của dự án từ năm 0 đến năm n NNVA: Giá trị gia tăng Quốc dân thuần NNVA = NVA – RP = D – (MI + I + RP) aIt : hệ số chiết khấu tại năm t 1 t aIt = (1  I am ) Với t = 0 -> n Iam : tỷ suất chiết khấu xã hội RP: Là số tiền chuyển ra nước ngoài liên quan đến dự án RP = 0 khi đó tính cho cả đời dự án thì: NNVA = NVA Iam = 1,25r = 1,25. 8% = 10% Bảng tính P(VA) Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 47 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Đơn vị: đồng Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng NNVA -100.000.000.000 45.265.000.000 53.415.000.000 66.865.000.000 83.715.000.000 83.715.000.000 83.715.000.000 83.715.000.000 83.715.000.000 83.715.000.000 83.715.000.000 651.550.000.000 aIt 1 0.909 0.826 0.751 0.683 0.621 0.564 0.513 0.467 0.424 0.386 P(VA) -100.000.000.000 41.150.000.000 44.144.628.099 50.236.664.162 57.178.471.416 51.980.428.560 47.254.935.054 42.959.031.868 39.053.665.334 35.503.332.122 32.275.756.475 441.737.000.000 4.3. Tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập Số lao động có việc làm bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp và lao động gián tiếp. Ba chỉ tiêu sau thường được sử dụng để phân tích hiệu quả tạo ra công ăn việc làm của dự án: * Tổng số việc làm mới Zc = Zlt +Zlg + Zkg + Zkt * Số lao động có việc làm trực tiếp tính trên đơn vị giá trị vốn đầu tư trực tiếp Zet = ZC/1 Zet: chỗ làm việc được tạo ra trên một đơn vị vốn đầu tư I: tổng vốn đầu tư Chỗ việc làm cho lao động không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tư Zeu = (Zkt+ Zkg)/1 Việc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tạo ra công ăn việc làm phụ thuộc vào tình hình phát triển của đất nước. Nếu giải quyết công ăn việc làm là quan trọng và không cần quan tâm đến vốn thì chọn chỉ tiêu tổng số việc làm mới, tức là Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 48 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT dự án có nhiều công việc được tạo ra là dự án có hiệu quả. Nếu dự án khan hiếm vốn thì chỉ tiêu số lao động làm việc trực tiếp tính trên đơn vị giá trị vốn đầu tư trực tiếp và chỉ tiêu chỗ làm việc cho lao động không lành nghề trên một đơn vị vốn đầu tư được chọn, tức là chỗ làm việc được tạo ra trên một đơn vị vốn đầu tư càng cao thì dự án có hiệu quả Bên cạnh đó cần xem xét việc đem lại nguồn thu nhập như nào, cần tính thêm chỉ tiêu TNqd N Thu nhập bình quân 1 lao động = Trong đó TNqd: thu nhập quốc dân sử dụng do dự án đem lại N: tổng lao động sử dụng Mức thu nhập càng cao thì dự án càng có ý nghĩa kinh tế và đóng góp vào mục tiêu nâng cao mức sống cho người lao động 4.4. Đóng góp vào ngân sách nhà nước Sự đóng góp cho Ngân sách rất quan trọng, nó bao gồm các khoản thuế, tiền thuê đất, thuê tài sản cố định, dịch vụ công cộng tính hàng năm. Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước của một đồng vốn đầu tư: Mức đóng góp = số tiền đóng góp/ tổng vốn đầu tư 4.5. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ - Thu nhập ngoại tệ tăng thêm do thực hiện dự án: đây là chênh lệch giữa giá trị ngoại tệ thu được từ việc xuất khẩu hàng hóa dịch vụ với những chỉ tiêu ngoại tệ để nhập khẩu hoặc mua hàng hóa nhập khẩu để phục vụ cho dự án Tăng thu ngoại tệ = thu ngoại tệ do NK hàng hóa, dịch vụ - Chi phí ngoại tệ do NK hàng hóa dịch vụ Thu nhập ngoại tệ do sản xuất hàng hóa, dịch vụ thay thế nhập khẩu Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 49 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT Nếu không có dự án thì quốc gia phải chi một khoản ngoại tệ để nhập khẩu những mặt hàng mà dự án sản xuất. Số ngoại tệ này được tính theo giá CIF của khối lượng hàng nhập khẩu trước đây. Thu nhập ngoại tệ = Tăng thu ngoại tệ + Tiết kiệm ngoại tệ do sản xuất hàng hóa, thay thế nhập khẩu 4.6. Ảnh hưởng của dự án tới môi trường Tác động của dự án đến môi trường có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực. Điều mà các nhà phân tích dự án quan tâm là những tác động tiêu cực, những tiêu cực có thể xảy ra là: - Thay đổi điều kiện sinh thái có thể gây ra lũ lụt, khô cạn nguồn nước, tiêu diệt các sinh vật - Gây ô nhiễm môi trường - Gây ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường thiên nhiên - Ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống KẾT LUẬN Qua nội dung phân tích và tính toán trong dự án " Lập dự án đầu tư sản xuất giấy viết” cho thấy rằng, việc đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất là cần Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 50 DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT GIẤY VIẾT thiết và phù hợp với nhu cầu của thị trường hiện nay. Và theo những phân tích cho ta thấy dự án này là khả thi khi thực hiện. Bên cạnh đó dự án được thực hiện sẽ tạo công ăn, việc làm, có thu nhập ổn định cho người lao động, tăng thu ngân sách cho quốc gia. Bài thiết kế này đã giúp em hiểu hơn về môn học Quản trị Dự án đầu tư cũng như việc áp dụng giữa lý thuyết và thực hành. Em xin chân thành cảm ơn thầy Lương Nhật Hải đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài thiết kế này. Trong quá trình làm bài do kiến thức còn hạn hẹp, bài làm không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy chỉ bảo, giúp đỡ để em hoàn thành tốt dự án của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy ! Nguyễn Minh Thành MSV: 53076 Page 51
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.