Thuyết minh dự án đầu tư: Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc

pdf
Số trang Thuyết minh dự án đầu tư: Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc 73 Cỡ tệp Thuyết minh dự án đầu tư: Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc 3 MB Lượt tải Thuyết minh dự án đầu tư: Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc 79 Lượt đọc Thuyết minh dự án đầu tư: Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc 188
Đánh giá Thuyết minh dự án đầu tư: Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc
4.4 ( 7 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 73 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC ĐỊA ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƢ : TỈNH HÒA BÌNH : Hòa Bình - Tháng 11 năm 2012 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH NGUYỄN VĂN MAI Hòa Bình - Tháng 11 năm 2012 MỤC LỤC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN .............................................. 1 I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ .......................................................................................... 1 I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án ..................................................................................... 1 I.3. Cơ sở pháp lý ........................................................................................................... 2 CHƢƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN ............................................... 5 II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án ....................................... 5 II.1.1. Môi trƣờng vĩ mô và chính sách phát triển của đất nƣớc .................................... 5 II.1.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án ........................................................................... 7 II.2. Kết luận về sự cần thiết đầu tƣ ............................................................................. 10 CHƢƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .................................................................... 12 III.1. Vị trí xây dựng .................................................................................................... 12 III.2. Khí hậu ................................................................................................................ 13 III.3. Địa hình- Thổ nhƣỡng ......................................................................................... 13 III.4. Hạ tầng khu đất xây dựng dự án ......................................................................... 13 III.4.1. Hiện trạng sử dụng đất ..................................................................................... 13 III.4.2. Hiện trạng thông tin liên lạc............................................................................. 13 III.4.3. Cấp –Thoát nƣớc .............................................................................................. 13 III.5. Nhận xét chung ................................................................................................... 13 CHƢƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN .................................... 14 IV.1. Quy mô dự án ..................................................................................................... 14 IV.2. Các hạng mục công trình .................................................................................... 14 IV.3. Tiến độ thực hiện dự án ...................................................................................... 15 IV.3.1. Thời gian thực hiện .......................................................................................... 15 IV.3.2. Công việc cụ thể .............................................................................................. 15 CHƢƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................................... 16 V.1. Thành phần chính- Cây dƣợc liệu ...................................................................... 16 V.1.1. Các loại cây dƣợc liệu ..................................................................................... 16 V.1.2. Quy trình thực hiện .......................................................................................... 20 V.2. Thành phần phụ- Chăn nuôi gia súc .................................................................. 24 V.2.1. Dê ...................................................................................................................... 24 V.2.2. Bò ...................................................................................................................... 25 V.2.3. Heo .................................................................................................................... 27 CHƢƠNG VI: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT . 30 VI.1. Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng .............................................................................. 30 VI.1.1 Tiêu chuẩn về khu đất xây dựng. ...................................................................... 30 VI.1.2. Quy hoạch mặt bằng tổng thể khu đất. ............................................................ 30 VI.2. Thiết kế khu sản xuất dƣợc liệu .......................................................................... 31 VI.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế nhà xƣởng ........................................................................ 31 VI.2.2. Thiết kế các khu xử lý dƣợc liệu ..................................................................... 31 VI.3. Thiết kế chuồng trại ............................................................................................ 34 VI.3.1. Yêu cầu chung hệ thống chuồng trại ............................................................... 34 VI.3.2. Các bộ phận cơ bản của khu chuồng trại. ........................................................ 34 VI.4. Giải pháp kỹ thuật ............................................................................................... 38 CHƢƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG........................................ 40 VII.1. Đánh giá tác động môi trƣờng ........................................................................... 40 VII.1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................. 40 VII.1.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng .............................................. 40 VII.2. Các tác động môi trƣờng ................................................................................... 40 VII.2.1. Các loại chất thải phát sinh............................................................................. 40 VII.2.2. Khí thải ........................................................................................................... 41 VII.2.3. Nƣớc thải ........................................................................................................ 42 VII.2.4. Chất thải rắn ................................................................................................... 43 VII.3. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng ....................................................... 43 VII.3.1. Xử lý chất thải rắn .......................................................................................... 43 VII.3.2. Xử lý nƣớc thải ............................................................................................... 44 VII.3.3. Xử lý khí thải, mùi hôi ................................................................................... 44 VII.3.4. Giảm thiểu các tác động khác......................................................................... 45 VII.3.5. Y tế, vệ sinh và vệ sinh môi trƣờng................................................................ 45 VII.4. Kết luận ............................................................................................................. 46 CHƢƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN ....................................................... 47 VIII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ ............................................................................... 47 VIII.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ ............................................................................... 47 VIII.2.1. Nội dung ........................................................................................................ 47 VIII.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ ............................................................................... 54 VIII.2.3. Vốn lƣu động................................................................................................. 55 CHƢƠNG IX: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................ 56 IX.1 Cấu trúc tổng mức đầu tƣ và phân bổ tổng mức đầu tƣ ...................................... 56 IX.2 Tiến độ sử dụng vốn ............................................................................................ 56 IX.3 Nguồn vốn thực hiện dự án.................................................................................. 57 IX.4. Phƣơng án hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay................................................. 57 CHƢƠNG X: HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ............................. 61 X.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán ................................................................ 61 X.2. Tính toán chi phí của dự án .................................................................................. 62 X.2.1. Chi phí nhân công ............................................................................................. 62 X.2.2. Chi phí hoạt động .............................................................................................. 63 CHƢƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 69 XI.1. Kết luận ............................................................................................................... 69 XI.2. Kiến nghị............................................................................................................. 69 DỰ ÁN TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ  Chủ đầu tƣ :  Giấy phép ĐKKD :  Ngày đăng ký :  Đại diện pháp luật : Chức vụ :  Địa chỉ trụ sở :  Ngành nghề chính : Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp, trồng cây gia vị, cây dƣợc liệu I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án  Tên dự án : Dự án trồng cây dƣợc liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc  Địa điểm xây dựng : tỉnh Hòa Bình  Diện tích đất :  Thành phần dự án : Dự án trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc bao gồm 2 thành phần sau: + Thành phần chính : Trồng các loại cây dƣợc liệu nhƣ: cây xạ đen, cỏ ngọt, ba kích, đinh lăng, hoài sơn, ngƣu tất, bạch truật, bạch chỉ, đƣơng quy, thục địa, kim ngân, thất diệp nhất chi hoa, kim tiền thảo, đỗ trọng, trinh nữ hoàng cung, hà thủ ô đỏ, hạ khô thảo, cây độc hoạt, cây xuyên khung, diệp hạ châu. + Thành phần phụ : Chăn nuôi, thả các loại gia súc nhƣ: bò, dê, lợn.  Quy mô đầu tƣ : + Cây dƣợc liệu : 20 loại cây trồng trên 88,010 m2 + Chăn nuôi : 100 dê giống cái, 6 dê giống đực, 30 heo giống, 50 bò giống  Mục tiêu đầu tƣ : - Xây dựng cơ sở sản xuất cây dƣợc liệu áp dụng tiêu chuẩn GACP-WHO theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. - Tổ chức Trang trại chăn nuôi, thả gia súc theo phƣơng châm "năng suất cao - chi phí thấp phát triển bền vững".  Mục đích đầu tƣ : - Nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia, góp phần nâng cao chất lƣợng dƣợc liệu và tiến tới hòa hợp trong khu vực và trên thế giới về kinh doanh, xuất nhập khẩu dƣợc phẩm nói chung và thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu nói riêng. - Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng; - Góp phần phát triển bền vững an ninh lƣơng thực, an ninh y tế và an sinh xã hội. - Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phƣơng (đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số); - Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh  Hình thức đầu tƣ : Đầu tƣ xây dựng mới  Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tƣ thành lập.  Tổng mức đầu tƣ : 11,348,046,000 đồng --------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 1 DỰ ÁN TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC  Vòng đời dự án : Trong vòng 12 năm, bắt đầu xây dựng từ quý 3 năm 2012 và đi vào hoạt động từ quý 2 năm 2013. I.3. Cơ sở pháp lý  Văn bản pháp lý  Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Dƣợc ngày 14 tháng 6 năm 2005;  Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;  Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;  Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;  Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Kinh doanh Bất động sản số 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;  Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;  Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;  Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;  Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển;  Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;  Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;  Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;  Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều luật phòng cháy và chữa cháy; --------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 2 DỰ ÁN TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC  Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;  Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;  Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dƣợc;  Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;  Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;  Thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;  Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng;  Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;  Thông tƣ số 72/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;  Thông tƣ số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng;  Thông tƣ số 16/2011/TT-BYT ngày 19/4/2011 v/v quyết định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dƣợc liệu và lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) đối với cơ sở sản xuất thuốc từ dƣợc liệu;  Thông tƣ số 14/2009/TT-BYT ngày 3/9/2009 v/v hƣớng dẫn triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới  Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống và phụ tùng ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nƣớc ngầm;  Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;  Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020;  Quyết định số 154/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng 6 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Quản lý Nhà nƣớc về dƣợc phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm giai đoạn 2006 - 2015”;  Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp Dƣợc và xây dựng mô hình hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”; --------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 3 DỰ ÁN TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC  Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành “Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy”;  Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐBXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;  Các tiêu chuẩn áp dụng Dự án trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi thả gia súc đƣợc thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính nhƣ sau:  Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);  Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);  Thông tƣ số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực Thú y;  Thông tƣ số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;  QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi - hàm lƣợng kháng sinh, hóa dƣợc, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn cho bê và bò thịt;  Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548-2002: Thiết bị tƣới dùng trong nông nghiệp – Đầu tƣới - Đặc điểm kỹ thuật và phƣơng pháp thử;  Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 547-2002: Thiết bị tƣới dùng trong nông nghiệp – Vòi phun – Yêu cầu chung và phƣơng pháp thử;  Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546-2002: Thiết bị tƣới dùng trong nông nghiệp – Hệ thống ống tƣới - Đặc điểm kỹ thuật và phƣơng pháp thử;  Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, thành phần và yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng sữa (Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất bản Nông nghiệp)  TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;  TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;  TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;  TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;  TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;  TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;  TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;  TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nƣớc - quy phạm quản lý kỹ thuật;  TCXD 51-1984 : Thoát nƣớc - mạng lƣới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;  TCVN 5687-1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sƣởi ấm;  11TCN 19-84 : Đƣờng dây điện; --------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 4 DỰ ÁN TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC CHƢƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án II.1.1. Môi trƣờng vĩ mô và chính sách phát triển của đất nƣớc Năm 2012, bức tranh kinh tế sau 10 tháng đã lộ dần những điểm sáng mang dấu ấn của điều hành vĩ mô, nhƣ kiểm soát đƣợc lạm phát, kim ngạch xuất khẩu tăng khá, tỷ giá ổn định, hàng tồn kho đang có xu hƣớng giảm. Thế nhƣng, rõ ràng xét trên bình diện tổng thể, vẫn còn đó nhiều nút thắt của nền kinh tế không chỉ của 2 tháng còn lại của năm nay, mà còn là thách thức với cả các chi tiêu vĩ mô 2013. Về sản xuất nông nghiệp trong tháng, cả nƣớc tập trung chủ yếu vào thu hoạch lúa mùa tại các địa phƣơng phía Bắc; thu hoạch lúa hè thu, thu đông trên cả nƣớc và gieo cấy lúa mùa tại các địa phƣơng phía Nam. Tính đến trung tuần tháng Mƣời, các địa phƣơng phía Bắc đã thu hoạch đƣợc 699.1 nghìn ha lúa mùa, chiếm 59% diện tích gieo cấy và bằng 160.9% cùng kỳ năm 2011, trong đó vùng Đồng bằng sông Hồng thu hoạch đƣợc 320.4 nghìn ha, chiếm 55.9% diện tích gieo cấy và bằng 170.3%. Do thời tiết thuận lợi, lúa xuống giống đúng lịch thời vụ nên tiến độ thu hoạch lúa mùa tại các địa phƣơng nhanh hơn cùng kỳ năm trƣớc. Theo đánh giá sơ bộ, năng suất lúa mùa các tỉnh phía Bắc năm nay tăng nhẹ từ 0.2 đến 0.4 tạ/ha so với vụ mùa năm 2011. Đến ngày 15/10, các địa phƣơng phía Nam gieo cấy đƣợc 720.6 nghìn ha lúa mùa, tăng 44.8% so với cùng kỳ năm trƣớc, chủ yếu do giá lúa tăng cao đã khuyến khích nông dân mở rộng diện tích gieo cấy. Cùng với việc gieo cấy và thu hoạch lúa mùa, đến giữa tháng Mƣời, cả nƣớc đã thu hoạch đƣợc 2212.6 nghìn ha lúa hè thu và thu đông, chiếm 83% diện tích gieo trồng và bằng 103.1% cùng kỳ năm trƣớc. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thu hoạch 1887 nghìn ha lúa hè thu và thu đông, trong đó lúa hè thu đã thu hoạch xong với 1655 nghìn ha, năng suất đạt 52.8 tạ/ha, tăng 0.3tạ/ha, sản lƣợng lúa hè thu toàn vùng đạt gần 9 triệu tấn, tăng 2.5%; Tiến độ gieo trồng một số cây vụ đông năm nay nhìn chung tăng khá so với cùng kỳ năm trƣớc. Tính đến trung tuần tháng Mƣời, cả nƣớc gieo trồng đƣợc 39.4 nghìn ha đậu tƣơng, bằng 153.3% cùng kỳ năm trƣớc; 20.7 nghìn ha khoai lang, bằng 132.7%; 5 nghìn ha lạc, bằng 108.7%; 80.5 nghìn ha rau đậu, bằng 134.8%. Chăn nuôi gia súc, gia cầm gặp nhiều khó khăn do giá thịt hơi vẫn ở mức thấp trong khi giá nguyên liệu đầu vào ở mức cao. Tình trạng nhập lậu gia cầm vẫn diễn ra tại một số nơi là một trong những nguyên nhân gây lây lan dịch bệnh và ảnh hƣởng đến chăn nuôi trong nƣớc. Ƣớc tính đàn lợn trong kỳ giảm khoảng 2-3% so với cùng kỳ năm trƣớc, đàn gia cầm giảm trên 2%. Tính đến ngày 21/10/2012, dịch bệnh chƣa qua 21 ngày còn ở các tỉnh: Dịch cúm gia cầm ở Quảng Ngãi; dịch tai xanh trên lợn ở Đắk Lắk, Quảng Nam, Phú Yên. Một số chỉ tiêu chủ yếu 10 tháng đầu năm 2012 (tăng/giảm) so với cùng kỳ năm 2011 (%) Chỉ số sản xuất công nghiệp +4.5 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng +17.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu +18.4 Tổng kim ngạch nhập khẩu +6.8 Khách quốc tế đến Việt Nam +11.2 Vốn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc thực hiện so với kế hoạch năm 79.4 Chỉ số giá tiêu dùng 10 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ năm 2011 +9.6 --------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 5 DỰ ÁN TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU KẾT HỢP CHĂN NUÔI THẢ GIA SÚC Về mặt phát triển dƣợc liệu và các sản phẩm từ dƣợc liệu, những năm qua chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành công trong công tác phát triển, bảo tồn, khai thác sử dụng dƣợc liệu chăm sóc bảo vệ sức khỏe, tuy nhiên còn nhiều bất cập trong nghiên cứu, quản lý khai thác và phát triển dƣợc liệu. Đó là: - Khai thác tràn lan, không chú ý tái tạo bảo tồn - Sử dụng dƣợc liệu dƣợc tính mạnh và độc tính cao - Dƣợc liệu mốc, kém chất lƣợng - Dƣ phẩm kim loại nặng và thuốc trừ sâu trong dƣợc liệu - Quá trình chế biến dƣợc liệu và bảo quản dƣợc liệu chƣa đạt tiêu chuẩn - Bất cập trong quản lý dƣợc liệu và sản phẩm có nguồn gốc dƣợc liệu. Đứng trƣớc những khó khăn trên nhiều lĩnh vực, nhất là chăn nuôi gia súc cũng nhƣ sản xuất dƣợc liệu, Chính phủ đã đề ra những mục tiêu phát triển nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực, y tế và an sinh xã hội trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài. Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đã nêu rõ: Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hƣớng hiện đại, hiệu quả, bền vững. Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia. Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại cây, con. Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng. Gắn kết chặt chẽ, hài hoà lợi ích giữa ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến và ngƣời tiêu thụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới. Đổi mới cơ bản phƣơng thức tổ chức kinh doanh nông sản, trƣớc hết là kinh doanh lúa gạo; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý trong từng công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng. Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu. Tiếp tục đổi mới, xây dựng mô hình tổ chức để phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với cơ chế thị trƣờng. Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp, nhất là đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đi đôi với việc bảo đảm lợi ích của ngƣời trồng lúa và địa phƣơng trồng lúa. Trên cơ sở quy hoạch vùng, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trƣờng và giảm thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. Phát triển các hình thức bảo hiểm phù hợp trong nông nghiệp. Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ƣu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất đạt năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cao, tăng nhanh giá trị gia tăng trên một đơn vị đất canh tác. Hỗ trợ phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao. Đẩy mạnh chăn nuôi theo phƣơng thức công nghiệp, bán công nghiệp, bảo đảm chất lƣợng và an toàn dịch bệnh. Với ngành dƣợc liệu, Nhà nƣớc đề ra mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020, Ngành dƣợc Việt Nam phát triển với trình độ công nghệ tƣơng đƣơng với các nƣớc tiên tiến trong khu vực ĐôngNam Á; tầm nhìn đến năm 2030, Ngành Dƣợc Việt Nam phải đạt đƣợc những tiêu chuẩn của các nƣớc phát triển trên thế giới trong lĩnh vực dƣợc. Đảm bảo luôn sẵn có, đầy đủ các loại thuốc phòng bệnh và chữa bệnh đáp ứng kịp mô hình, cơ cấu bệnh tật tƣơng ứng từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội với giá thuốc hợp lý; Thầy thuốc và nhân dân đƣợc hƣớng dẫn và thông tin đầy đủ về thuốc nhằm đảm bảo kê đơn và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả trong các cơ sở điều trị và tại cộng đồng. Chuẩn hóa và nâng cao chất lƣợng kê đơn thuốc, chấm dứt tình trạng --------------------------------------------------------------------------Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh 6
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.