Thực hành Kế toán quản trị: Phần 2

pdf
Số trang Thực hành Kế toán quản trị: Phần 2 233 Cỡ tệp Thực hành Kế toán quản trị: Phần 2 7 MB Lượt tải Thực hành Kế toán quản trị: Phần 2 13 Lượt đọc Thực hành Kế toán quản trị: Phần 2 47
Đánh giá Thực hành Kế toán quản trị: Phần 2
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 233 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Chương 5 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN * I. Ý NGHĨA Quá trìn h ra quyết định của doanh nghiệp là việc chọn lựa từ nhiều phương án khác nhau, trong đó mỗi phương án xem xét bao gồm rấ t nhiều thông tin k ế toán, n h ấ t là thông tin về chi phí đầu tư để đ ạ t các lợi ích kinh tế. Mỗi phương án h à n h động là m ột tìn h huống khác nhau, chỉ có chung m ột điểm là mọi phương án đều gắn liền với thông tin k ế toán. Do đó đòi hỏi nhà quản trị phải xem x ét cân nhắc để đề ra quyết định đúng đắn nhất. Một kỹ th u ậ t phân tích khá hữu hiệu trong KTQT được đa số các nhà quản trị hiện nay áp dụng để giải quyết vấn đề trên , tìm ra phương án kinh doanh tố t n h ấ t đó là phương pháp phân tích mốì quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi n huận (C - V - P). P hân tích mối quan hệ giữa chi phí - khôi lượng và lợi nhuận là báo cáo lập k ế hoạch cho tương lai, là cách cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin về khối lượng sản phẩm cần phải bán để đ ạ t được lợi nhuận mong muôn. Việc phân tích thông qua mô hình CVP không chỉ giúp việc lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, xây dựng chiến lược tiêu thụ, chiến lược m arketing nhằm khai thác có hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn giúp ích nhiều cho việc xem xét rủi ro của doanh nghiệp. K ế Toán Quản Trị 155 Phân tích CVP nhằm xác định m ột mô hình với các biến kinh doanh gắn liền với lợi nhuận, nhằm mô tả mối quan hệ giữa lợi nhuận kinh doanh của m ột doanh nghiệp với doanh thu (khối lượng và giá bán), chi phí (biến phí và định phí). P hân tích mốì quan hệ C-V-P là kh ái niệm có liên quan đến phần lớn các công việc trong quản trị doanh nghiệp mà nhà quản lý cần làm. Do tín h hữu dụng lớn như vậy, việc phân tích mối quan hệ C-V-P là công cụ hữu hiệu của người quản lý để khai thác khả năng tiềm tàn g trong các doanh nghiệp, giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhận định và đề ra các quyết định sản xuất kinh doanh m ột cách hợp lý. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ c- v- p 1. Phương pháp sô dư đảm phí 1.1. K h ái n iệm s ố d ư đ ả m p h í và tỷ lệ s ố d ư đ ả m p h í * S ố dư đảm p h í (Contribution margin): Số dư đảm phí là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tuyệt đôi phản ánh khoản chênh lệch giữa doanh thu và biến phí hay nói đơn giản hơn, nó là khoản tiền còn lại của doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản biến phí trong sản xuất kinh doanh. Số dư đảm phí được sử dụng để bù đắp các định phí và phần còn lại sẽ là lãi. Nếu số dư đảm phí không trang trải đủ cho định phí thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Số dư đảm phí có thể tính cho m ột đơn vị sản phẩm, gọi là số dư đảm phí đơn vị. Như vậy số dư đảm phí đơn vị chính là khoản chênh lệch giữa đơn giá bán trừ đi biến phí đơn vị. Kê' Toán Quản Trị 156 * Tỷ lệ số d ư đảm phí: Ngoài việc biểu hiện theo số tuyệt đối, số dư đảm phí còn được biểu h iện duới dạng sô tương đối. Tỷ lệ số dư đảm phí là chỉ tiêu theo tỷ lệ p hần trăm giữa tổng sô' dư đảm phí trê n doanh thu hoặc sốvdư đảm phí đơn vị trê n đơn giá bán - Gọi: q là số lượng sản phẩm tiêu thụ; s là đơn giá bán; V là biến phí tính cho một sản phẩm (biến phí đơn vị); F là tổng định phí hoạt động, p là lợi nhuận của kỳ hoạt động, Ta có phương trìn h tổng biểu diễn mối quan hệ giữa doanh thu - chi phí và lợi nhuận sau: p = q.s - q.v - F (qs là tổng doanh thu, qv là tổng biến phí) - Gọi M là số dư đảm phí, ta có: M = q.s -q .v = q.(s - v) (s - v) là số dư đảm phí tín h cho m ột đơn vị sả n phẩm hay gọi tắ t là số dư đảm phí đơn vị. Như vậy, số dư đảm phí còn được biểu h iện qua tích của khôi lượng sản phẩm , dịch vụ bán ra với số dư đảm phí m ột đơn vị. - Gọi M% là tỷ lệ số dư đảm phí, ta có: M% = q-s - q-v = q-(s - v) = q.s q.s = s 1-1 s Kê Toán Quán Trị 157 Vậy: Tỷ lệ _ T ổn g SD Đ P _ SD Đ P đơn vị _ SD Đ P ~ T ổn g doanh thu ~~ Giá bán đơn v ị T ỷ lệ b iến phí D oanh thu Tỷ lệ biên phí (V%) _ Tổng biến phí _ q.v _ trê n doanh thu T ổ n g doanh thu q.s ^ V s Từ công thức trê n cho thấy tổng tỷ lệ số dư đảm phí (M%) và tỷ lệ biến phí trê n doanh thu (V%) bằng 100%. 1.2. L ậ p và p h â n tíc h báo cáo k ế t q u ả k in h d o a n h theo s ố d ư đ ả m p h í Báo cáo k ế t quả kinh doanh theo số dư đảm phí là loại báo cáo mà doanh thu, biến phí và sô' dư đảm phí được trìn h bày theo tổng số và cho từng đơn vị sản phẩm . Toàn bộ các chi phí sản xuất kinh doanh được phân th à n h biến phí và định phí, chứ không phân th à n h giá vốn bán hàng, chi phí kinh doanh như trong báo cáo tài chính. Để m inh họa, ta lấy tài liệu số liệu doanh thu và chi phí trong kỳ dự toán m ột xí nghiệp chuyên sản xuất giày da trong th án g như sau: - Tổng doanh thu: - Số lượng: 500.000.000d 10.000 sản phẩm - Tổng biến phí: 450.000.000d - Tổng định phí: 30.000.000đ Kế Toán Quản Trị 158 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH. Đ V T : ìo o o đ ồ n g Tổng sô' Chỉ tiêu D oanh th u Trừ: B iế n Tính cho 1 sản phẩm Cơ câu 100 (1 0 .0 0 0 sp X 5 0 /s p ) 5 0 0 .0 0 0 50 X 45 4 5 0 .0 0 0 45 5 0 .0 0 0 5 phí (1 0 .0 0 0 sp (% ) ’• _90 /s p ) Số dư đ ả m Trừ : phí 10 3 0 .0 0 0 Đ ịn h p h í 2 0 .0 0 0 Lãi th u ẩ n Theo tà i liệu trê n cho thấy: - Số dư đảm phí: M = 500.000 - 450.000 = 50.000 ng.đồng. - Hoặc số dư đảm phí M = 10.000 X 5 = 50.000 ng.đồng. - Tỷ lệ số dư đảm phí: M% = - 5 0 '000 500.000 X 100% = 10%. - Hoặc tỷ lệ sô' dư đảm phí M% = T ^ r~ X 100% = 10%. 50/sp Phân tích k êt quả kinh doanh theo sô dư đảm phí cho ta th ay được sự thay đôi của lợi nhuận khi có sự biến động cua cac yêu tô: Doanh thu, biên phí và đinh phí Sư dụng lại nội dung của ví dụ trên , chúng ta nghiên cứu sự biên động của lợi nhuận thông qua m ột số tình huông độc lập sau: K ế Toán Quản Trị 159 * S ự thay đổi về doanh thu: Sự thay đổi về doanh thu sẽ xảy ra khi có một trong hai đại lượng thay đổi: hoặc số lượng bán ra, hoặc đơn giá bán ra. Thay đổi sô lượng bán ra: nghĩa là với số lượng bán tăng hoặc giảm sẽ làm cho lợi nhuận tăn g giảm tương ứng là bao nhiêu? - Gọi qi là số lượng bán ra của phương án kinh doanh mới; Fo lần lượt là s ố lượng, giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí của phương án ban đầu; - q o , So, Vo, Như vậy, khi số lượng bán ra thay đổi (qi) thì lợi nhuận của phương á n kinh doanh mới (Pi) sẽ biến động (tăng, giảm lợi nhuận; Ap) so với phương án kinh doanh ban đầu là bao nhiêu? Pi = qi.(s0 - Vo) - F0 Po = qo-(so - Vo) - F0 Ap = Pi - Po = (qi - qo).(s0 = Aq . mc Vo) Vậy: Mức tăng, giảm lợi nhuận = Mức tăng(+), giảm (—)x Số dư đảm phí số lượng một đơn vị (m) Giả sử số lượng bán ra theo phương án mới của Xí nghiệp tăng lên 1.000 sản phẩm so với kỳ dự toán (các yếu tố khác không đổi), ta tín h được mức lợi nhuận thay đổi như sau: Ap = Aq X m = +1.000 X 5.000 = +5.000.000đ. Do các yếu tố khác không đổi nên lợi nhuận của XN sẽ tăng tương ứng là 5.000.000đ. Như vậy tổng lợi nhuận thực hiện theo phương án mới sẽ là 25.000.000đ. K ế Toán Quản Trị 160 - Thay đổi đơn giá bán: nghĩa là giá bán của 1 sản phẩm (hàng hóa) thay đổi sẽ làm cho lợi nhuận tă n g giảm tương ứng là bao nhiêu? - Gọi S i l à giá bán ra của phương án k inh doanh mới; vậy khi giá bán thay đổi thì lợi nhuận của phương án kinh doanh mới sẽ biến động so với phương án kinh doanh ban đầu l à bao nhiêu? Pi = q0.(si - Po = qo-(s0 - Ap = Pi - Po Vo) Vo) - F0 F0 = qo.(si —So) = qo • As Vậy: Mức tăng, giảm lợi nhuận = Số lượng X Mức tăng (+), giảm (-) giá b án (hay mức tăn g (+), giảm (-) sô' dư đảm phí m ột đơn vị sản phẩm). Giả sử trong kỳ Xí nghiệp quyết định tă n g đơn giá bán là 600 đ/sp, ta tín h được mức lợi nhuận tă n g tương ứng như sau: Ap = q0 . As = lO.OOOsp X 600 đ/sp = + 6.000.000đ. Do các yếu tố khác không đổi nên lợi nhuận của XN sẽ tăn g tương ứng là 6.000.000 đ. Như vậy tổng lợi nhuận thực hiện theo phương á n mới sẽ là 26.000.000đ. * S ự thay đổi của biến phí: Sự th ay đổi của biến phí sẽ làm tă n g hoặc giảm mức lợi nhuận tương ứng là bao nhiêu? - Gọi Vi biến phí đơn vị của phương án kinh doanh mới; khi biên phí thay đổi thì lợi nhuận của phương án kinh doanh mới sẽ tăn g (giảm) bao nhiêu so với phương án ban đầu? K ế Toán Quản Trị 161 Pi = q0.(s0 - Vi) - F0 Po = qo-(so - Vo) - F 0 Ap = Pi - Po = qo.(-vi + = -qo-(vi - Vo) = qo.(-Av) với (Av = V i —Vo) Vo) (hoặc = qo X Am, nếu biến phí sản phẩm tăn g th ì Am giảm (âm) và ngược lại) Vậy: Mức tăng, giảm lợi nhuận = Số lượng tăng (-), giảm (+) biến phí X Mức Giả sử biến phí đơn vị của Xí nghiệp trong kỳ dự kiến tăng lên là 300đ/SP. Biến phí đơn vị tăng lên 300đ/SP làm cho lợi nhuận giảm: Ap = qo-(-Av) = 10.000SP X (-300đ/sp) = -3.000.000đ Do các yếu tố khác không đổi nên lợi nhuận của XN sẽ giảm là 3.000.000đ. Như vậy tổng lợi nhuận thực hiện theo phương án mới sẽ là 17.000.000đ. * S ự thay đổi của định phí: Tổng định phí tăn g hoặc giảm sẽ làm cho lợi nhuận tăng hoặc giảm bao nhiêu? - Gọi Fi là định phí của phương á n k inh doanh mới; khi định phí th ay đổi th ì lợi nhuận của phương á n kinh doanh mới sẽ tă n g (giảm ) bao nhiêu so với phương án ban đầu? Pi = qo-(so - Vo) - Fi Po = qo-(s0 - Vo) - F0 Ap = Pi - Po = —Fi + Fo = —(Fi —Fo) = -ÁF với (ÁF = Fi —Fo) Kê' Toán Quản Trị 162 Vậy: Mức tăng, giảm lợi nhuận = Mức tăn g (-), giảm (+) định phí (Do đơn giá bán và biểu phí đơn vị giữa hai kỳ không đổi, n ên số dư đảm phí không đổi). Giả sử tổng định phí của Xí nghiệp dự kiến tăn g lên 8.000.OOOđ. Ap - - AF = - 8.000.000đ Do các yếu tố khác không đổi nên lợi n huận của XN sẽ giảm là 8.000.000đ. Như vậy tổng lợi nhuận thực h iện theo phương án mới sẽ là 12.000.000đ. 2. P h ư ơ n g p h áp p h â n tích k ế t c ấ u c h i p h í 2.1. K h á i n iệ m k ế t c ấ u c h ỉ p h í Trong quá trìn h sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường có m ột phạm vi có th ể chuyển đổi giữa biến phí và định phí. C hẳng hạn, khi ta thay th ế việc sử dụng lao động chân tay bằng các th iế t bị tự động. K ết cấu chi phí là chỉ tiêu p h ả n á n h mốì quan hệ tỷ lệ giữa biến phí và định phí tro n g tổng chi phí của doanh nghiệp. 2.2. P h â n tíc h k ế t c ấ u c h i p h í Khi có sự thay đổi giữa biến phí và định phí thì lựa chọn k ế t cấu chi phí như th ế nào là tối ưu n h ất. T ăng biến phí, giảm định phí hay ngược lại? Câu trả lời phụ thuộc vào điều kiện về thời gian, không gian, đặc điểm SXKD cụ I th ể của từng xí nghiệp. Để làm rõ vấn đề này, chúng ta xem xét và phân tích báo cáo thu nhập dự toán của hai sản phẩm A và B có k ết cấu chi phí khác nhau như sau: K ế Toán Quản Trị 163 Sản phẩm Sô' lượng (sp) Đơn giá (đ/sp) Biên phí (đ/sp) Tổng định phí A 1 0 .0 0 0 5 0 .0 0 0 4 5 .0 0 0 3 0 .0 0 0 .0 0 0 B 1 0 .0 0 0 5 0 .0 0 0 4 0 .0 0 0 8 0 .0 0 0 .0 0 0 (đ) Từ số liệu thu thập ở bảng trên, ta lập được bảng Báo cáo kết quả kinh doanh của hai loại sản phẩm A và B như sau: Chỉ tiêu Sản phẩm A Sô' tiền Sản phẩm B % Sô' tiền % D oanh th u 5 0 0 .0 0 0 .0 0 0 100 5 0 0 .0 0 0 .0 0 0 100 T rừ b iế n p h í 4 5 0 .0 0 0 .0 0 0 90 4 0 0 .0 0 0 .0 0 0 80 S ố dư đ ả m p h í 5 0 .0 0 0 .0 0 0 10 1 0 0 .0 0 0 .0 0 0 20 T rừ đ ịn h p h í 3 0 .0 0 0 .0 0 0 8 0 .0 0 0 .0 0 0 Lãi rò n g 2 0 .0 0 0 .0 0 0 2 0 .0 0 0 .0 0 0 T ỷ lệ đ ịn h p h í/ b iế n p h í 6 ,6 7 2 0 ,0 0 Qua số liệu của Báo cáo k ết quả kinh doanh trê n cho thấy tổng doanh thu và tổng chi phí của cả hai sản phẩm A và B đều bằng nhau, dẫn đến lợi nhuận của hai phương án cũng bằng nhau (20.000.000đ). Tuy nhiên k ế t cấu chi phí của chúng khác nhau hoàn toàn: Sản phẩm B có tỷ lệ định phí/ biến phí cao hơn so với sản phẩm A (20% > 6,67%) Bây giờ ta so sánh k ết cấu chi phí của hai sản phẩm A và B, xem sản phẩm nào có kết cấu chi phí tốt hơn? Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như biến động hàng kỳ của doanh thu, kế hoạch phát triển doanh thu dài hạn, cũng như thái độ của người quản lý đối với rủi ro. Ta có: Ap = Aq . m 0 => Ap = — . q0 . m0 q0
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.