Thông tư 103/1998/TT-BTC

pdf
Số trang Thông tư 103/1998/TT-BTC 196 Cỡ tệp Thông tư 103/1998/TT-BTC 1,023 KB Lượt tải Thông tư 103/1998/TT-BTC 0 Lượt đọc Thông tư 103/1998/TT-BTC 0
Đánh giá Thông tư 103/1998/TT-BTC
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 196 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH ******** Số: 103/1998/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Hà Nội , ngày 18 tháng 7 năm 1998 THÔNG TƯ CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 103/1998/TT-BTC NGÀY 18 THÁNG 7 NĂM 1998 HƯỚNG DẪN VIỆC PHÂN CẤP, LẬP, CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 20/3/1996 và Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ về phân cấp quản lý, lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách Nhà Nước; Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân sách nhà nước số 06/1998/QH10 ngày 20/5/1998 và Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ quy định chi tiết việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách nhà nước như sau: I- NHỮNG QUY ĐNNH CHUNG 1. Ngân sách nhà nước nước Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ thống thống nhất, bao gồm: Ngân sách Trung ương và Ngân sách các cấp chính quyền địa phương. Ngân sách các cấp được phân định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi; nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách các cấp được quy định theo Luật Ngân sách nhà nước, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước, Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ, Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ và khụng được thay đổi. 2. Ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các nguồn thu và số bổ sung của Ngân sách cấp trờn cho Ngân sách cấp dưới từ 3 - 5 năm, thời gian cụ thể của từng thời kỳ ổn định do Thủ tướng Chính phủ quyết định khi giao dự toán Ngân sách nhà nước năm đầu của thời kỳ ổn định. 3. Dự toán Ngân sách nhà nước được lập và quyết định chi tiết theo nguồn thu, nhiệm vụ chi của từng đơn vị cơ sở và theo đỳng Mục lục Ngân sách nhà nước hiện hành. Đối với các khoản thu Ngân sách của những đơn vị được giữ lại một phần để chi tiờu theo chế độ và các khoản thu sử dụng để chi cho các mục tiờu đã được xác định cũng phải lập dự toán đầy đủ và được cấp có thNm quyền duyệt. 4. Việc điều chỉnh dự toán Ngân sách thực hiện theo thNm quyền, quy trình quy định tại Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996, Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ và theo nguyờn tắc cấp nào quyết định thỡ cấp đó điều chỉnh. 5. Các tổ chức, cá nhân, kể cả các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trờn lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa vụ nộp đầy đủ, đỳng hạn các khoản thuế, phớ, lệ phớ và các khoản thu khác vào Ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. 6. Cơ quan thu (Thuế Nhà nước, Hải quan, Tài chính và các cơ quan khác được Chính phủ cho phộp hoặc được Bộ Tài chính uỷ quyền) phối hợp với Kho bạc Nhà nước tổ chức quản lý, tập trung nguồn thu Ngân sách nhà nước, thường xuyờn kiểm tra, đối chiếu bảo đảm mọi nguồn thu Ngân sách phải được tập trung đầy đủ, kịp thời vào quỹ Ngân sách nhà nước. 7. Tất cả các khoản chi Ngân sách nhà nước phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán Ngân sách nhà nước được duyệt, đỳng chế độ, tiờu chuNn, định mức do cơ quan Nhà nước có thNm quyền quy định và được thủ trưởng đơn vị sử dụng Ngân sách chuNn chi. Người chuNn chi chịu trách nhiệm về quyết định của mỡnh, nếu chi sai phải bồi hoàn cho cụng quỹ. 8. Mọi khoản thu, chi Ngân sách nhà nước đều được hạch toán bằng đồng Việt Nam theo đỳng niờn độ Ngân sách, cấp Ngân sách và Mục lục Ngân sách nhà nước. Các khoản thu, chi Ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày cụng lao động được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ hoặc giá hiện vật, ngày cụng lao động do cơ quan có thNm quyền quy định để hạch toán thu Ngân sách nhà nước tại thời điểm phát sinh đỳng niờn độ Ngân sách. 9. Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu nộp Ngân sách nhà nước, sử dụng Ngân sách nhà nước phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo và quyết toán việc thu nộp Ngân sách hoặc việc sử dụng kinh phớ theo đỳng quy định của chế độ kế toán nhà nước, Mục lục Ngân sách nhà nước và những quy định tại Nghị định số 87/CP ngày 19/12/1996 và Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ cũng như các quy định tại Thông tư này. 10. Bộ Tài chính có văn bản hướng dẫn riờng về quản lý thu, chi đối với một số hoạt động đặc biệt thuộc lĩnh vực quốc phũng - an ninh; cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản; thu và sử dụng vốn vay nợ, viện trợ; các khoản thu, chi của cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; thu, chi Ngân sách xã. II- PHÂN CẤP QUẢN Lí NGÂN SÁCH 1. Phân cấp nhiệm vụ thu, chi: nguồn thu và nhiệm vụ chi của Ngân sách từng cấp như sau: 1.1. Nguồn thu của Ngân sách trung ương gồm: 1.1.1. Các khoản thu 100%: a) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khNu; b) Thuế xuất khNu, thuế nhập khNu; c) Thuế tiờu thụ đặc biệt, khụng kể thuế tiờu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước thu vào các mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ụ-kờ; kinh doanh gụn (golf): bán thẻ hội viên, vộ chơi gụn; kinh doanh ca-si-nụ (casino); trũ chơi bằng máy giắc-pút (jackpot); kinh doanh vộ đặt cược đua ngựa, đua xe; d) Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành; Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành là phần thu nhập nộp Ngân sách từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị sau đây: - Các hoạt động sản xuất, kinh doanh điện của Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam, các cụng ty điện lực I, II, III, Cụng ty điện lực thành phố Hà nội, Cụng ty điện lực thành phố Hồ Chớ Minh. - Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cụng thương Việt Nam, Ngân hàng Nụng nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà Đồng bằng sụng Cửu Long, Ngân hàng phục vụ người nghốo. - Các hoạt động kinh doanh của Hãng hàng khụng Quốc gia Việt Nam. - Các dịch vụ bưu chính viễn thông hạch toán tập trung của Tổng cụng ty Bưu chính viễn thông Việt Nam. - Hoạt động bảo hiểm của Tổng cụng ty Bảo hiểm Việt Nam. - Hoạt động vận doanh của Liờn hiệp đường sắt Việt Nam; đ) Các khoản thuế và thu khác từ các hoạt động thăm dũ, khai thác dầu khí (kể cả tiền thuờ mặt đất, mặt nước) do Trung ương quản lý; e) Thu nhập từ vốn gúp của Nhà nước, tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả gốc và lãi), thu từ quỹ dự trữ Nhà nước, thu từ quỹ dự trữ tài chính của Trung ương trong trường hợp đặc biệt; g) Các khoản do Chính phủ vay; viện trợ khụng hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ theo quy định của pháp luật; h) Các khoản phớ và lệ phớ nộp Ngân sách trung ương: Lệ phớ xuất nhập cảnh, lệ phớ bay qua bầu trời, phớ giao thông và các khoản phớ, lệ phớ khác theo quy định của Chính phủ; i) Chờnh lệch thu, chi từ các hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; k) Các khoản thu hoàn vốn, thanh lý tài sản do thanh lý doanh nghiệp, các khoản thu khác của doanh nghiệp nhà nước; l) Thu khác của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; m)Thu sự nghiệp của các đơn vị do các cơ quan trung ương quản lý; n) Thu kết dư Ngân sách trung ương; o) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách trung ương và Ngân sách cấp tỉnh: a) Thuế giá trị gia tăng, khụng kể thuế giá trị gia tăng quy định tại mục a, điểm 1.1.1 phần II Thông tư này và thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, khụng kể thuế thu nhập doanh nghiệp quy định tại mục d, điểm 1.1.1 phần II Thông tư này và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; c) Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao; d) Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài của các tổ chức, cá nhân nước ngoài có vốn đầu tư tại Việt Nam; đ) Thu sử dụng vốn Ngân sách của các doanh nghiệp Nhà nước, khụng kể thu sử dụng vốn Ngân sách từ hoạt động xổ số kiến thiết. 1.2. Nhiệm vụ chi của Ngân sách trung ương gồm: 1.2.1. Chi thường xuyờn về: a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, sự nghiệp khoa học, cụng nghệ và mụi trường, các sự nghiệp khác do các cơ quan trung ương quản lý: - Các trường phổ thông dân tộc nội trỳ; - Đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, đào tạo nghề và các hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng khác; - Phũng bệnh, chữa bệnh và các hoạt động sự nghiệp y tế khác; - Các trại xã hội, phũng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hội khác; - Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, trựng tu di tớch lịch sử đã được xếp hạng, các hoạt động biểu diễn nghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác; - Phát thanh, truyền hỡnh và các hoạt động thông tin khác; - Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển quốc gia; các giải thi đấu quốc gia và quốc tế; quản lý các sơ sở thi đấu thể dục thể thao và các hoạt động thể dục thể thao khác; - Nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ; - Các hoạt động về mụi trường; - Các sự nghiệp khác. b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý: - Sự nghiệp giao thông: duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cầu đường, các công trình giao thông khác, lập biển báo và các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trờn các tuyến đường; - Sự nghiệp nụng nghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp: bảo dưỡng, sửa chữa các tuyến đờ, các công trình thuỷ lợi, các trạm trại nụng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp; cụng tác khuyến lâm, khuyến nụng, khuyến ngư; cụng tác khoanh nuụi, bảo vệ, phũng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; - Điều tra cơ bản; - Đo đạc địa giới hành chính các cấp; - Đo vẽ bản đồ; - Đo đạc biờn giới, cắm mốc biờn giới; - Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính; - Định canh, định cư và kinh tế mới; - Các sự nghiệp kinh tế khác. c) Quốc phũng, an ninh và trật tự an toàn xã hội: - Quốc phũng: + Đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần, chính sách cho toàn quân; + Đào tạo, huấn luyện, nghiờn cứu khoa học; + Mua sắm trang thiết bị vũ khí và các phương tiện quân sự cho toàn quân, kể cả bộ đội địa phương; + ChuNn bị ngũi lựu, thuốc nổ và hoả cụ cung cấp cho sản xuất mỡn, lựu đạn để trang bị cho dân quân tự vệ, quân nhân dự bị; + ChuNn bị động viên cụng nghiệp, bao gồm chuNn bị tài liệu thiết kế, cụng nghệ, hướng dẫn triển khai kỹ thuật, chuNn bị các loại dụng cụ chuyờn dựng, các loại trang bị đặc chủng quốc phũng; + Diễn tập dài ngày (trờn 5 ngày) của các đơn vị dự bị động viên thuộc bộ đội chủ lực; + Điều động các đơn vị dân quân tự vệ, quân nhân dự bị từ tỉnh này sang tỉnh khác; + Xây dựng mới, sửa chữa các công trình quân sự đặc biệt, các công trình chiến đấu, trụ sở làm việc, doanh trại, kho tàng của cơ quan quân sự từ cấp huyện trở lờn; - An ninh và trật tự, an toàn xã hội: + Đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần, chính sách xã hội cho lực lượng cụng an nhân dân; + Đào tạo, huấn luyện, nghiờn cứu khoa học; + Mua sắm trang thiết bị vũ khí và các phương tiện nghiệp vụ cho lực lượng cụng an nhân dân; + Quản lý và cải tạo phạm nhân; quản lý và giáo dục trong cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng; + Phũng cháy, chữa cháy; + Xây dựng mới, sửa chữa các công trình đặc biệt, doanh trại, trụ sở làm việc, kho tàng của lực lượng cụng an nhân dân; sửa chữa trại giam, trại cải tạo phạm nhân từ cấp huyện trở lờn; sửa chữa nhà trong cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng; d) Hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, hệ thống Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; đ) Hoạt động của các cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam; e) Hoạt động của các cơ quan trung ương của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nụng dân Việt Nam; hoạt động của Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam; g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; h) Các chương trình quốc gia do Trung ương quản lý; i) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ; k) Thực hiện các chính sách đối với thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ, gia đỡnh có cụng với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội khác; l) Tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp ở Trung ương theo quy định của pháp luật; m) Trả lãi tiền do Chính phủ vay; n) Viện trợ; o) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khụng có khả năng thu hồi vốn do Trung ương quản lý; b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước; gúp vốn cổ phần, liờn doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật; c) Chi cho Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các chương trình, dự án phát triển kinh tế; d) Dự trữ nhà nước; đ) Cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển. 1.2.3. Trả nợ gốc tiền do Chính phủ vay. 1.2.4. Bổ sung quỹ dự trữ tài chính. 1.2.5. Bổ sung cho Ngân sách cấp tỉnh. 1.3. Nguồn thu của Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Ngân sách cấp tỉnh): 1.3.1. Các khoản thu 100%: a) Tiền cho thuờ mặt đất, mặt nước đối với các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khụng kể tiền cho thuờ mặt đất, mặt nước từ các hoạt động thăm dũ, khai thác dầu khí do Trung ương quản lý; b) Tiền cho thuờ và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; c) Lệ phớ trước bạ phát sinh nộp trờn địa bàn huyện, quận; khụng kể lệ phớ trước bạ nhà, đất; d) Các khoản thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; đ) Viện trợ khụng hoàn lại bằng tiền, bằng hiện vật của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho cấp tỉnh theo quy định của pháp luật; e) Các khoản phớ, lệ phớ nộp vào Ngân sách cấp tỉnh theo quy định của Chính phủ; g) Các khoản thu khác từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. h) Thu phạt xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực, kể cả phạt vận tải quá tải tại các trạm cân, thu từ các hoạt động chống buụn lậu và kinh doanh trái pháp luật. i) Huy động của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của Chính phủ; k) Đóng gúp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho Ngân sách cấp tỉnh; l) Thu từ quỹ dự trữ tài chính tỉnh trong trường hợp đặc biệt; m) Thu sự nghiệp của các đơn vị do các cơ quan cấp tỉnh quản lý; n) Thu tiền vay cho đầu tư theo quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước: Việc huy động vốn trong nước để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thực hiện theo qui định tại khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách Nhà nước. Mức dư nợ các nguồn vốn huy động tại thời điểm khụng vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm của Ngân sách cấp tỉnh. Khi có nhu cầu huy động vốn, Uỷ ban nhân dân tỉnh lập phương án báo cáo Hội đồng nhân dân thông qua, gửi Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tư thNm định trình Thủ tướng Chính phủ xem xột, quyết định. Các nguồn vốn huy động được đưa vào cân đối Ngân sách cấp tỉnh và chỉ được chi cho mục tiờu đã được xác định. Nội dung phương án phải nờu rừ: + Dự án đầu tư được cơ quan có thNm quyền quyết định; + Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án; + Tổng số vốn đầu tư cần huy động và dự kiến nguồn bảo đảm trả nợ của Ngân sách cấp tỉnh; + Hỡnh thức huy động vốn; khối lượng huy động; lãi suất và phương án trả nợ khi đến hạn; + Dư nợ vốn huy động; + Cân đối Ngân sách cấp tỉnh năm hiện tại và kế hoạch Ngân sách các năm tiếp theo; + Các tài liệu khác nhằm thuyết minh rừ phương án; o) Thu kết dư Ngân sách cấp tỉnh; p) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; q) Thu bổ sung từ Ngân sách trung ương. 1.3.2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách trung ương và Ngân sách cấp tỉnh theo qui định tại điểm 1.1.2 phần II Thông tư này. 1.3.3. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách cấp tỉnh, Ngân sách cấp huyện và Ngân sách xã, thị trấn: a) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; b) Thuế nhà, đất; c) Tiền sử dụng đất. 1.3.4. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách cấp tỉnh, Ngân sách cấp huyện và Ngân sách xã, thị trấn, phường: a) Các khoản thu quy định tại điểm 1.1.2 phần II Thông tư này do cấp tỉnh quy định trong phạm vi tỉnh được phân cấp; b) Các khoản thu Thuế sử dụng đất nụng nghiệp; thuế tài nguyờn; lệ phớ trước bạ nhà, đất; thuế tiờu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước thu vào mặt hàng bài lá, vàng mã, hàng mã và các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ụ-kờ; kinh doanh gụn: bán thẻ hội viên; vộ chơi gụn; kinh doanh ca-si-nụ; trũ chơi bằng máy giắc-pút; kinh doanh vộ đặt cược đua ngựa, đua xe, Ngân sách địa phương được hưởng 100%; Việc phân cấp cho Ngân sách các cấp (tỉnh; huyện; xã, thị trấn, phường) do cấp tỉnh quy định. Riờng tỷ lệ phần trăm (%) phân chia thuế sử dụng đất nụng nghiệp cho xã, thị trấn, phường tối đa có thể đến 100%, nhưng tối thiểu là 20%. 1.3.5. Việc phân cấp các nguồn thu quy định tại điểm 1.3.3 và 1.3.4 phần II Thông tư này do Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định trong phạm vi được phân cấp. 1.3.6. Để gắn trách nhiệm quản lý thu Ngân sách trờn địa bàn, quá trình điều hành Ngân sách, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thể xem xột quyết định tăng chi cho cấp dưới có số thu vượt dự toán giao; trường hợp khụng hoàn thành số thu giao có thể xem xột giảm mức chi cho cấp dưới. 1.4. Nhiệm vụ chi của Ngân sách cấp tỉnh: 1.4.1. Chi thường xuyờn về: a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, sự nghiệp khoa học, cụng nghệ và mụi trường, các sự nghiệp khác do các cơ quan cấp tỉnh quản lý: - Giáo dục phổ thông, bổ tỳc văn hoá, nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thông dân tộc nội trỳ và các hoạt động giáo dục khác; - Đại học tại chức, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, đào tạo nghề, đào tạo ngắn hạn và các hỡnh thức đào tạo bồi dưỡng khác; - Phũng bệnh, chữa bệnh và các hoạt động y tế khác; - Các trại xã hội, cứu tế xã hội, cứu đói, phũng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hội khác; - Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động văn hoá khác; - Phát thanh, truyền hỡnh và các hoạt động thông tin khác; - Bồi dưỡng, huấn luyện huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển cấp tỉnh; các giải thi đấu cấp tỉnh; quản lý các cơ sở thi đấu thể dục - thể thao và các hoạt động thể dục thể thao khác; - Nghiờn cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, các hoạt động sự nghiệp khoa học - cụng nghệ khác; - Các hoạt động về mụi trường; - Các sự nghiệp khác. b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan cấp tỉnh quản lý: - Sự nghiệp giao thông: duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa cầu đường và các công trình giao thông khác; lập biển báo và các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông trờn các tuyến đường; - Sự nghiệp nụng nghiệp, thuỷ lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp: duy tu, bảo dưỡng các tuyến đờ, các công trình thuỷ lợi, các trạm trại nụng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; cụng tác khuyến lâm, khuyến nụng, khuyến ngư; chi khoanh nuụi, bảo vệ, phũng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; - Sự nghiệp thị chính (áp dụng cho các thành phố trực thuộc Trung ương, trừ phần giao cho thị xã): duy tu, bảo dưỡng hệ thống đốn chiếu sáng, vỉa hố, hệ thống cấp thoát nước, giao thông nội thị, cụng viên và các sự nghiệp thị chính khác; - Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính; - Điều tra cơ bản; - Các sự nghiệp kinh tế khác. c) Quốc phũng, an ninh và trật tự an toàn xã hội, gồm: - Quốc phũng: + Huấn luyện cán bộ dân quân tự vệ; + Tổ chức hội nghị, tập huấn nghiệp vụ và báo cáo cụng tác; + Hoạt động của các đơn vị tự vệ luân phiờn thoát ly sản xuất làm nghĩa vụ thường trực chiến đấu hoặc sẵn sàng chiến đấu ở những vựng trọng điểm biờn giới, hải đảo trong một số trường hợp đặc biệt theo chỉ đạo của Bộ Quốc phũng; + Xây dựng phương án phũng thủ khu vực; + Vận chuyển vũ khí, khí tài, quân trang quân dụng cho lực lượng dân quân tự vệ và quân nhân dự bị; + Tiếp đón quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về. - An ninh và trật tự an toàn xã hội: + Hỗ trợ các chiến dịch phũng ngừa, phũng chống các loại tội phạm; + Hỗ trợ các chiến dịch giữ gỡn an ninh và trật tự an toàn xã hội; + Hỗ trợ cụng tác phũng cháy, chữa cháy; + Hỗ trợ sửa chữa nhà tạm giam, tạm giữ. + Hỗ trợ sơ kết, tổng kết phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc; d) Hoạt động của các cơ quan nhà nước cấp tỉnh; đ) Hoạt động các cơ quan cấp tỉnh của Đảng cộng sản Việt Nam; e) Hoạt động các cơ quan cấp tỉnh của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nụng dân Việt Nam; g) Tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp cấp tỉnh theo quy định của pháp luật; h) Thực hiện các chính sách xã hội do cấp tỉnh quản lý; i) Các chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho cấp tỉnh quản lý; k) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; l) Trả lãi tiền vay cho đầu tư theo quy định tại khoản 3, Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước; m) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. 1.4.2. Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội do cấp tỉnh quản lý; b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật. Hàng năm, căn cứ vào khả năng cân đối Ngân sách và nguồn tăng thu (nếu có) các tỉnh quyết định đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn trong đó chỳ ý các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả; 1.4.3. Chi trả nợ gốc tiền vay cho đầu tư theo quy định tại khoản 3, Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước. 1.4.4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính. 1.4.5. Chi bổ sung cho Ngân sách cấp dưới . 1.5. Nguồn thu của Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Ngân sách cấp huyện) gồm: 1.5.1. Các khoản thu 100%: a) Thuế mụn bài thu từ các doanh nghiệp, cụng ty, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh gồm: - Từ bậc 1 đến bậc 3 thu trờn địa bàn xã, thị trấn. - Từ bậc 1 đến bậc 6 thu trờn địa bàn phường. b) Thuế sát sinh thu từ các doanh nghiệp giết mổ gia súc trờn địa bàn phường; c) Các khoản phớ và lệ phớ từ các hoạt động do các cơ quan thuộc cấp huyện quản lý; d) Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị do cấp huyện quản lý; đ) Viện trợ khụng hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho cấp huyện theo quy định của pháp luật; e) Đóng gúp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của Chính phủ; g) Đóng gúp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho Ngân sách cấp huyện; h) Thu phạt xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực, thu từ các hoạt động chống buụn lậu và kinh doanh trái pháp luật theo phân cấp của tỉnh. i) Thu kết dư Ngân sách cấp huyện; k) Bổ sung từ Ngân sách cấp tỉnh; l) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 1.5.2. Các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách cấp tỉnh, Ngân sách cấp huyện và Ngân sách xã, thị trấn, phường theo quy định tại các điểm 1.3.3 và 1.3.4 phần II Thông tư này. 1.5.3. Ngoài các khoản thu quy định tại các điểm 1.5.1 và 1.5.2 phần II Thông tư này, đối với các thị xã, thành phố thuộc tỉnh cũn được phân chia thờm một phần theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với nguồn thu lệ phớ trước bạ, khụng kể lệ phớ trước bạ nhà, đất phát sinh nộp trờn địa bàn và được thành lập quỹ đầu tư theo quy định của Chính phủ. 1.6. Nhiệm vụ chi của Ngân sách cấp huyện gồm: 1.6.1. Chi thường xuyờn về: a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế thực hiện theo phân cấp của cấp tỉnh.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.