THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 6

pdf
Số trang THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 6 21 Cỡ tệp THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 6 301 KB Lượt tải THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 6 0 Lượt đọc THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 6 5
Đánh giá THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 6
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 21 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN Chương 6: 1 Xác định tải trọng tác dụng lên trục: Các trục đều chịu momen xoắn cho trong bảng trong phần đầu. Ngoài ra còn chịu lực khi ăn khớp trong các bộ truyền. Cụ thể như sau: Trục 1 :lực do bộ truyền đai và cặp bánh răng cấp nhanh trong hộp giảm tốc tác dụng lên. Trục I II III Thông động cơ số i id =4 in = 3,47 ic = 2,88 n 2900 725 208,9 72,55 N 5,03 4,778 4,659 4,543 Mx 14884,83 62937, 212989, 598010 8 2 ,3 Lực do bộ truyền đai tác dụng: FR= 2F0z sin( α1/2)=2x185.6 sin(1440/2)=353 (N). Lực này có phương ngang và hướng từ tâm bánh lớn đến tâm bánh nhỏ. Lực do bánh răng tác dụng : CT 10.1 [1 tr 184] Ft1 = 2T1/dw1 = 2x62937.8/ 195 = 645.5 N FR1 = Ft1tgαtw /cosβ = 645.5tg21010’39.98”/ cos0 = 250 N Fa1 = Ft1tgβ = 645.5 tg0 = 0. Trục 2: do hai cặp bánh răng ở hai cấp nhanh và chậm tác dụng Do cặp cấp nhanh Ft2 = Ft1 = 645.5 N Fr2 = Fr1 = 250 N Fa2 = Fa1= 0 N. Chú ý rằng Ft2 và Ft1, Fr2 và Fr1, Fa2 và Fa cùng phương ngược chiều (như hình vẽ) Do cặp cấp chậm Ft3= 2T2/dw1 = 2x212989,2 / 195= 2184.5 N Fr3 = Ft3tgαtw /cosβ = 2184.5 tg21010’39.98” /1/= 846 N Fa3 = Ft3tgβ = 2184.5 tg0 = 0. Trục 3 :do cặp bánh răng cấp chậm : Ft4 = Ft3 = 2184.5 N Fr4 = Fr3 = 846 N Fa4 = Fa3= 0. Chú ý Ft4 và Ft3, Fr4 và Fr3, Fa4 và Fa3 có cùng phương ngược chiều nhau (như hình vẽ). Trục xích tải: do lực căng xích tác dụng Tính đường kính sơ bộ của các trục theo công thức: FR  Kt x P = 6  10 7  K t  N Z 1  p  n3 Trong ñoù: Kt: heä soá xeùt ñeán taùc duïng cuûa troïng löôïng xích leân truïc choïn Kt = 1,15 R= 6  10 7  1,15  4,8  4611,2 9  110  72,55 N Lực này là lực hướng kính có điểm đặc tại tâm đĩa xích và phương ngang chiều từ đĩa này sang đĩa kia. 2 Tính sơ bộ trục: Trục động cơ: đường kính trục :CT 10.9 [ 1 tr 188] d  3 T /(0.2[ ])  3 4884.83 /(0.2 x 25) 14.3 mm. chọn thép có [τ] = 25 MPa Chọn d = 15 mm. Trục 1 :đường kính trục :CT 10.9 [ 1 tr 188] : d  3 T /(0.2[ ])  3 62937.8 /(0.2 x 25)  23.3 mm. Chọn d1 = 25 mm Với [τ] chọn là 25 Mpa. Trục 2 : d  3 T /(0.2[ ])  3 212989 /(0.2 x30)  32.8 mm.Chọn d= 35 mm Ta chọn thép có [τ] = 30. Trục 3 và Trục xích tải: d  3 T /(0.2[ ])  3 598010,3 /(0.2 x60)  36.8 mm Chọn d = 40 mm 2 xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặc lực: Theo bảng 10.2 ta xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn bo : bo của trục 1 :17, trục 2 :21, trục 3 :23. Theo công thức 10.10 ta xác định chiều dài mayơ như sau:  Bánh đai và bánh nhỏ trong cấp nhanh:lm = (1.2…1.5)d = (1.2 … 1.5) 25 =30 … 37.5.Chọn là 35 mm.  Bánh lớn trong cấp nhanh và bánh nhỏ trong cấp chậm:lm = (1.2 …1.5)35 = 42 … 52.2. Chọn là 50 mm.  Bánh lớn trong cấp chậm, khớp nối và đĩa xích dẫn của xích tải: lm = (1.2 .. 1.5 )40 = 48 … 60. Chọn là 55 mm. Theo bảng 10.3 ta chọn :  Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay k1 = 12.  Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp k2 = 7.  Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3 = 15.  Chiều cao nắp ổ và đầu bulong hn = 17. Từ bảng 10.2 ta xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b0 tương ứng. Theo bảng 10.4 ta có công thức tính các khoảng cách trên các trục như sau: Hình minh họa :hình 10.9 [1 tr 193] Trục 1 :l12 = -lc12 = -[0.5(lm12 + b0 ) +k3 + hn] = -0.5(55 + 29) + 15 + 17] = -74. mm. l13 = 0.5 (lm13 +b0 ) +k1 + k2 = 0.5(55 +29 ) + 12 + 7 = 61 l11 = 2l13 = 2x61 = 122 mm. Trục 2 :l22 = 0.5 (lm22 + b0 )+k1 + k2 = 0.5( 35+21) + 12+7= 47 mm. l23 = l11 +l32 +k1 + b0 = 122 +l32 + 12 + 27 = 122 +47 +12 +27 =208 mm. l21 = l23 + l32 = 208 + 47 = 255 mm. Trục 3 :l32 = 0.5 (lm32 +b0 ) + k1 + k2 = 0.5(35+21)+12+7 = 47 mm. l31 = 2l32 = 2x47 = 94 mm l33 = l31 + lc33 = 94 + lc33 = 94 + 60 = 154 mm Với lc33 = 0.5(lm33 +b0 ) + k3 + hn =0.5(35+21 ) +15 .+ 17 = 60 mm. d  c3 N n Đối với trục I: N = 3,28KW n = 645,45 vòng/phút c = 120  d I  120 3 3, 28  21mm 645, 45 để thoả mãn độ ăn khớp giữa các bánh răng, độ bền của bành răng ta chọn Theo tiêu chuẩn ổ đỡ ta chọn d1 = 30mm Đối với trục II: N = 3,2KW n = 186 vòng/phút c = 120  d II  120 3 3, 2  31mm 186 Theo tiêu chuẩn ổ đỡ ta chọn d2 = 40 Đối với trục III: N = 3,125KW n = 64,5 vòng/phút c = 120  d III  120 3 3,125  44mm 64,5 Theo tiêu chuẩn ổ đỡ ta chọn d3 = 50 Tính gần đúng trục Từ đường kính trục ta xác định chiều dày ổ lăn: d1  30mm  Bo1  19mm d 2  40mm  Bo 2  23mm d3  50mm  Bo 3  27 mm Tra bảng 10-30 ta có các thông số sau: + Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành của hộp hoặc khoảng cách giữa chi tiết quay: k1 = 10mm + Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp: k2 = 10mm + Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: k3 = 15mm + Chiều cao nắp ổ và đầu bulông: hn = 20mm + Chiều dài mayo bánh đai: lm12  (1, 2  1,5)d1  (1, 2  1,5).30  36  45mm Ta chọn lm12  45mm + Chiều dài mayo bánh răng trụ thứ nhất trên trục thứ nhất: lm13  (1, 2  1,5)d1  (1, 2  1,5).30  36  45mm Ta chọn lm13  50mm để đảm bảo độ ăn khớp cao với bánh răng thứ hai trên trục hai + Chiều dài mayo bánh răng trụ thứ hai trên trục thứ hai: lm 22  (1, 2  1,5)d 2  (1, 2  1,5).40  48  60mm Ta chọn lm13  50mm + Chiều dài mayo bánh răng trụ thứ ba trên trục thứ hai: lm 23  (1, 2  1,5)d 2  (1, 2  1,5).40  48  60mm Ta chọn lm 23  60mm để đảm bảo độ ăn khớp cao với bánh răng thứ tư trên trục thứ ba + Chiều dài mayo bánh răng trụ thứ tư trên trục thứ ba: lm 32  (1, 2  1,5)d3  (1, 2  1,5).50  60  75mm Ta chọn lm 32  60mm + Chiều dài mayo khớp nối: lmkn  (1, 4  2,5)d3  (1, 4  2,5).50  70  125mm Chọn lmkn  100mm Khoảng cách giữa các gối đỡ và khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực của đai hoặc khớp nối.  Trục I: Khoảng cách từ đai ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ: l12  lm12  Bo1 45  19  k3  hn   15  20  67 mm 2 2 Khoảng cách từ gối đỡ Bo1 đến bánh răng lm13 trên trục thứ nhất: l13  lm13  Bo1 50  19  k1  k2   10  10  54,5mm ta 2 2 Khoảng cách giữa hai gối đỡ trên trục I l11  2.l 13  2.55  110mm  Trục II chọn l13 = 55mm Khoảng cách từ ổ trên trục hai đến bánh răng thứ hai trên trục thứ hai: l22  lm 22  Bo 2 50  21  k1  k2   10  10  55, 5mm 2 2 Để đảm bảo về độ ăn khớp giữa các bánh răng ta chon l22  55mm Khoảng cách từ ổ trên trục hai đến bánh răng thứ ba trên trục thứ hai:  B  Bo 3  l23  l11  l32  k1   o1  2   Với  B l   27  60  l32   o 3 m 32   k1  k2     10  10  63,5mm 2  2    Vậy  B  Bo 3   19  27  l23  l11  l32  k1   o1   206,5mm   110  63, 5  10   2  2    Vậy khoảng cách giữa hai ổ lăn trên trục thứ hai là: l21  l23  l32  63,5  206,5  270mm  Trục III Khoảng cách giữa hai ổ lăn trên trục thứ ba là: l31  2.l32  2.63,5  127 mm Chọn khoảng cách từ ổ lăn tới điểm đặt lực của bộ truyền xích tải: lx  100mm Vậy khoảng cách từ ổ lăn đặt ở vị trí đầu đến điểm đặt lực của bộ truyền xích tải là: l33  l31  lx  127  100  227 mm Sơ đồ lực không gian: Trục I: Ở đây lực Rđ = 845,5 (N) P1 = 1688 N Pr1 = 614 N Tính phản lực ở các gối trục:  mAy = 67Rđ + 110RBy – 55Pr1 = 0  RBy  55.614  67.848, 5  209,8( N ) 110  RBy  209,8( N )  mBy = 177 Rđ + 55 Pr1 - 110RAy = 0  RAy  177.848,5  55.614  1672,3( N ) 110  mR  110RBx  55P1  0  RBx  1688.55  844( N ) 110 Bx  RAx  P1  RBx  1688  844  844( N ) Tính momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm: + Ở tiết diện a-a: Mua-a = Rđ.67 = 56849,5 Nmm + Ở tiết diện b-b: M ub b  M uy2  M ux2 với Muy = RBy.55 = 11539Nmm Mux = RAx.55= 46420Nmm M ub b  11539 2  464202  457832,6 Nmm Tính điều kiện trục ở 2 tiết diện a-a và b-b theo công thức: d 3 M td 0,1  , mm Điều kiện trục ở tiết diện a-a: Mtđ  M u2  0,75M x2  56849,52  0,75.48530, 482  70698, 45Nmm    50 N / mm2 d aa  3 70698, 45  24, 2mm 0,1.50 Điều kiện trục ở tiết diện b-b: Mtđ  d b b  457832,62  0,75.48530, 482  63674Nmm 3 63674  23,35mm 0,1.50 Điều kiện ở tiết diện a-a lấy bằng 30mm và điều kiện ở tiết diện bb lấy bằng 36mm Trục II:
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.