THANG ĐIỂM KIỂM TRA Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG HỌC

doc
Số trang THANG ĐIỂM KIỂM TRA Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG HỌC 4 Cỡ tệp THANG ĐIỂM KIỂM TRA Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG HỌC 302 KB Lượt tải THANG ĐIỂM KIỂM TRA Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG HỌC 1 Lượt đọc THANG ĐIỂM KIỂM TRA Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG HỌC 21
Đánh giá THANG ĐIỂM KIỂM TRA Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG HỌC
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

LIÊN PHÒNG TTYT - GD & ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THANG ĐIỂM KIỂM TRA Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG HỌC (ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2009 - 2010) Tên trường:………..……………………………...…………………………Xã………….…..…………Huyện: Quỳnh Lưu Địa chỉ:……………………….…….………………………………………………………………….…………….……….. Đoàn kiểm tra gồm: 1:…………………………………………………………………………………... ………………………………………… 2:……………………………………………………………………...……………………………………………………… 3:……………………………………………………………………………………...……………………………………… 4:…………………………………………………………………...………………………………………………………… 5:…………………………………………………………………………………………………………………...………… Tổng số học sinh:………………..…………………………….Nam:……………..……………..Nữ:…….….…….….…… Số học sinh bán trú:………….……..………..………..Nam:………..……….…………..Nữ:……………….…….…..…… Tổng số lớp học:…………………..…………...…………….…..Tổng số phòng học:………………...………….…..…….. Tổng số CB - GV - CNV:…………………………………………………………………..…………………….……..……. Tổng số nhân viên bếp ăn:………………...……..…...Bảo mẫu:………………….………Căn tin:…….……….…………. Số cán bộ y tế (ghi rõ họ tên, chuyên môn):……………....………………………………..…………………………...……. NỘI DUNG 1. NỘI DUNG 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC 1.1. Nhà trường có Ban bảo vệ sức khỏe: 1.1.1. Có Quyết định thành lập 1.1.2. Có kế hoạch hoạt động (sổ họp, biên bản họp, chữ ký BGH) 1.2. Cán bộ y tế: - Chuyên trách - Kiêm nhiệm 1.3. Cơ sở vật chất: 1.3.1. Phòng y tế: - Phòng y tế đúng qui định - Nếu là góc y tế 1.3.2. Dụng cụ sơ cấp cứu đầy đủ. 1.3.3. Giường hoặc bàn khám. 1.3.4. Sổ theo dõi cấp phát thuốc, khám bệnh, BHYT. 1.3.5. Sách, tranh ảnh giáo dục sức khỏe 1.3.6. Sổ kiểm tra vệ sinh lớp học, căn tin, nhà vệ sinh. 1.3.7. Tủ thuốc thông thường đúng danh mục (kể cả thuốc sơ cứu mắt). Điểm chuẩn 8 1 0.25 0.75 1 1 0.5 4.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1 Điểm đạt Điểm thưởng 0 Điểm trừ 0 1.4. Báo cáo: 1.4.1. Đầy đủ nội dung, số liệu chính xác. 1.4.2. Đúng thời gian và có lưu hồ sơ. 1.4.3. Nếu không có báo cáo không chấm điểm chương trình. 1.5. Khi tiếp đoàn kiểm tra Liên ngành quận - huyện, nhà trường phải có đầy đủ thành phần (đại diện Ban Giám hiệu, cán bộ YTHĐ, cán bộ NHĐ (nếu có)) 1 0.5 0.5 2. NỘI DUNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ - TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE 2.1. Công tác khám và quản lý sức khỏe: 2.1.1. Khám và quản lý sức khỏe học sinh (HS): - Đối với trường Mầm non: 100% HS được khám và quản lý sức khỏe. - Đối với các trường phổ thông: + 100% HS đầu cấp (lớp 1, 6, 10) được khám và quản lý sức khỏe. + Tỉ lệ HS toàn trường (trừ đầu cấp) được khám và quản lý SK (đánh giá kết quả tính theo tỉ lệ %). 2.1.2. Đảm bảo chất lượng khám. 2.1.3. 100% HS khám SK được thông báo kết quả khám về gia đình (Phiếu báo hoặc sổ liên lạc, sổ báo bài…có chữ ký của PHHS). 2.1.4. HS mắc các bệnh trong chương trình y tế học đường (mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, dinh dưỡng, cột sống) phải được quản lý và theo dõi (kiểm tra hồ sơ lưu). 10 0.5 7.5 3 2.5 0.5 3 0.5 0.5 1 0 2.1.5. 100% giáo viên - công nhân viên được quản lý sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ 1 lần/ 1 năm (theo Luật Lao động). 2.2. Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: 2.2.1. Có bảng tin giáo dục SK cho học sinh, phụ huynh học sinh. 2.2.2. Có tổ chức nói chuyện tuyên truyền dưới cờ, phát loa giáo dục sức khỏe cho học sinh và có lồng ghép các nội dung ngoại khóa về giáo dục sức khỏe (chăm sóc răng miệng, mắt, tư thế ngồi viết…) trong bài giảng môn sức khỏe (Có lưu nội dung tuyên truyền và kế hoạch thực hiện). 2.2.3. Y tế nhà trường có tổ chức tuyên truyền cho GV về các vấn đề sức khỏe của HS. 2.3. Bảo hiểm y tế học sinh (Tính theo tỷ lệ %) 0.5 2.5 1 1 0.5 20 3. NỘI DUNG 3: VỆ SINH LỚP HỌC 3.1 Lớp học không quá đông (tối thiểu 1 hs/1m2 lớp học) 3.2 Đủ ánh sáng (Ánh sáng đo bằng Lux kế đạt từ 300 - 700lux) 3.3 Bàn ghế: 3.3.1. Đúng qui định (qui cách của Bộ Y tế): - Bàn rời ghế - Có tựa lưng - Đúng kích thước - Bàn ghế học sinh ngồi không chênh nhau quá 3 lớp 3.3.2. Cách kê bàn ghế trong lớp học: - Khoảng cách bàn đầu tới bảng tối thiểu đạt 1.7m - Cách kê bàn ghế hợp lý (theo sơ đồ tập huấn) 1 3 7 2 0.5 1.5 0.5 1 1.5 1 1 2 3.3.3. Bàn ghế thay mới vẫn sai qui cách 3.4. Bảng: (Mầm non chấm VS học phẩm và đồ chơi) 3.4.1. Kích cỡ và cách kê bảng (đúng qui cách) 3.4.2. Có cỡ chữ và giáo viên phải viết bảng đúng cỡ chữ (chiều cao chữ bằng 1/200 khoảng cách từ bảng đến bàn cuối) 3.5. Hệ thống thông gió đủ (Diện tích cửa = 1/5 diện tích lớp hoặc có thêm quạt thông gió) 3.6. Lớp học không quá ồn (Đo độ ồn không quá 55 De-ci-ben) 3.7. Lớp học đảm bảo an toàn (về điện, bàn ghế, cơ sở vật chất…) 3.8. Lớp học sạch (trần, tường, nền nhà,cửa, quạt, bụi phấn, giẻ lau bảng…) 3.9. Tư thế ngồi viết của học sinh và cách để tập đúng. 3.10. Lớp học có hoán đổi chỗ ngồi của học sinh sau mỗi học kỳ. 3.11. Vệ sinh cá nhân học sinh tốt: 3.11.1. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ, mang giày, dép. 3.11.2. Tay chân không dính bẩn, không để móng tay, móng chân dài. 3.12. Trường bán trú tổ chức tốt nơi nghỉ trưa cho học sinh: 3.12.1. Vệ sinh gối, chiếu…sạch sẽ, không có mùi hôi. 3.12.2. Có quạt thông thoáng. 3.12.3. Không ẩm thấp và không có muỗi. 2 1.5 0.5 1 1 0.5 0.5 1.5 1 0.5 1 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 4. NỘI DUNG 4: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG - NƯỚC - AN TOÀN THỰC PHẨM 4.1. Vệ sinh ngoại cảnh: 4.1.1. Diện tích xây dựng từ 20% - 30% 4.1.2. Diện tích trồng và che phủ cây xanh: Từ 20% trở lên 4.1.3. Diện tích sân chơi từ 40% - 50% 4.1.4. Sân trường không có rác 4.2. Vệ sinh nhà tiêu - hố xí: 4.2.1. Đủ số lượng phục vụ: * Trường không bán trú: 4.2.1.1. Cầu tiêu: - ≤ 200 học sinh/1 cầu tiêu - > 200 học sinh/1 cầu tiêu 4.2.1.2. Hố tiểu: - ≤ 50 học sinh/1m chiều dài hố tiểu. - > 50 học sinh/1m chiều dài hố tiểu. * Trường bán trú: 4.2.1.3. Cầu tiêu: - ≤ 50 học sinh/1 cầu tiêu - > 50 học sinh/1 cầu tiêu 4.2.1.4. Hố tiểu: - ≤ 50 học sinh/ 1m chiều dài hố tiểu. - > 50 học sinh/ 1m chiều dài hố tiểu. 40 2 0.5 0.5 0.5 0.5 10 2 1 0.5 1 0.5 1 0.5 1 0.5 1.5 10 4.2.2. Bảo đảm chất lượng phục vụ: 4.2.2.1. Không mùi hôi, được lau chùi sạch sẽ. 4.2.2.2. Không đọng nước trên sàn 4.2.2.3. Đủ nước dội 4.2.2.4. Nhà vệ sinh sạch đẹp, sáng sủa, không xuống cấp, 100% thiết bị sử dụng tốt. 4.2.2.5. Xây dựng ốp gạch men quanh tường, sàn lót gạch dễ chùi rửa. 4.2.2.6. Có giỏ rác hợp vệ sinh. 4.2.2.7. Có bồn rửa tay. 4.2.2.8. Có giấy vệ sinh. 4.2.2.9. Có xà phòng rửa tay. 4.2.2.10. Có nội qui hướng dẫn HS ý thức giữ gìn nhà vệ sinh sạch đẹp. 4.2.2.11 Nếu nhà vệ sinh không đảm bảo chất lượng phục vụ (quá hôi, không đủ nước dội, bồn cầu dơ, giấy rác bừa bãi…) 4.2.3. Có phòng vệ sinh kinh nguyệt (đối với cấp 2,3) 4.3. Vệ sinh rác thải - nước thải: 4.3.1 Có nơi tập trung rác hợp vệ sinh; rác được xử lý trong ngày. 4.3.2 Hệ thống cống thông thoát, không bị nghẹt, không mùi hôi. 4.4. Vệ sinh nước uống: 4.4.1 Có đủ nước sôi để nguội, nước lọc cho học sinh uống: 0.3 lít/HS/ngày (đối với học sinh bán trú: 0.5 lít/học sinh/ngày). 4.4.2 Dụng cụ chứa nước sạch. 4.4.3 Ly sử dụng 1 lần (rửa tái sử dụng) và có giá treo sạch. 8 1 1 1 1 0.5 1 0.5 0.5 0.5 1 2 1 2 1 1 4 0.5 0.5 1 4.4.4 Xét nghiệm vi sinh 01 lần / năm: - Đạt tiêu chuẩn - Không đạt tiêu chuẩn - Nếu không có biện pháp xử lý 4.5. Vệ sinh nước dùng cho ăn uống, đánh răng, rửa mặt: 4.5.1. Bể nước hợp vệ sinh: 4.5.1.1. Bể nước có nắp đậy kín, an toàn, vệ sinh hồ định kỳ (không đóng cặn đáy và quanh hồ). 4.5.1.2.Bên trong hồ lót gạch men. 4.5.2. Xét nghiệm vi sinh và lý hóa 1 lần/năm. 4.6. Vệ sinh an toàn thực phẩm: BẾP ĂN TỔ CHỨC TẠI CHỖ 4.6.1 Cơ sở vật chất: 4.6.1.1. Nhà ăn, bếp ăn được xây dựng rộng rãi, cách xa nguồn ô nhiễm. 4.6.1.2.Trần nhà sạch, tường bếp ốp gạch men, sàn nhà lát gạch có độ dốc, sạch sẽ, cống rãnh kín, thông thoát, không có côn trùng, chuột… 4.6.1.3. Thùng rác hợp vệ sinh. Thùng chứa thức ăn thừa kín, sạch. 4.6.1.4. Có nhà ăn riêng biệt (đối với tiểu học, trung học cơ sở), bàn ghế chắc chắn, dụng cụ ăn uống có tủ đựng sạch sẽ. Có nơi rửa tay, xà phòng, đủ nước sạch. 4.6.1.5 Nơi thay đồ, để dép, tư trang…cho nhân viên bếp, bồn rửa tay cho nhân viên trong khu bếp. 4.6.2 Vệ sinh trong chế biến bảo quản: 2 0 1 1 0.5 0.5 0.5 9 3.5 1 0.5 0.5 1 0.5 3.5 4.6.2.1 Nguyên liệu tươi, sạch, không dập nát, trong hạn sử dụng (nếu ở dạng đóng bao, gói, hộp), có nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp, được bảo quản tốt, chỉ sử dụng các phụ gia được Bộ Y tế cho phép. 4.6.2.2. Kho chứa thực phẩm phải được vệ sinh sạch sẽ. 4.6.2.3 Qui trình chế biến sắp xếp theo 1 chiều, phân biệt sống, chín trong bảo quản chế biến thực phẩm. 4.6.2.4. Có khu vực phân phối thức ăn riêng biệt, thực phẩm đã chế biến phải được che đậy kỹ. 4.6.2.5. Có chế độ lưu mẫu đúng qui định. 4.6.2.6. Trang thiết bị dụng cụ dùng để sơ chế biến thực phẩm, phục vụ ăn uống phải đầy đủ, được làm bằng các vật liệu không thôi nhiễm, vệ sinh sạch, được bảo quản trên kệ cao, kín, sạch. 4.6.3. Vệ sinh nhân viên: 4.6.3.1. Trang bị và mặc bảo hộ lao động đủ (tạp dề, mũ…). Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, móng tay cắt ngắn, rửa tay sạch trước khi chế biến, phục vụ. 4.6.3.2. 100% nhân viên bếp ăn, bảo mẫu (hoặc GV làm công việc bảo mẫu) được khám sức khỏe định kỳ đúng qui định và tập huấn VSATTP (kiểm tra giấy chứng nhận). 4.7. Vệ sinh an toàn thực phẩm: SUẤT ĂN SẴN CUNG CẤP TỪ NƠI KHÁC ĐẾN 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 0.5 1.5 9 0 2 4.7.1. Cơ sở cung cấp suất ăn phải được ngành y tế kiểm tra vệ sinh ATTP, căn cứ biên bản kiểm tra đánh giá của TTYTDP TP hoặc TTYTDP QH: - Xếp loại tốt - Xếp loại khá - Xếp loại trung bình - Xếp loại kém hoặc không có biên bản kiểm tra 4.7.2. Nhà ăn riêng biệt, bàn ghế, dụng cụ ăn uống sạch. Có nơi rửa tay hợp vệ sinh cho HS. 4.7.3. Có phương tiện chuyên chở thực phẩm chuyên dùng và phải được làm vệ sinh sạch. 4.7.4. Có khu vực rộng rãi để phân phối thức ăn đã chín, an toàn trước khi ăn hoặc có lồng bàn, vật dụng che đậy kín. 4.7.5. Có sổ giao nhận thức ăn (ghi rõ tình trạng thức ăn khi nhận và thời gian nhận thức ăn) và thời gian thực phẩm được phục vụ. 4.7.6. Dụng cụ đựng thức ăn - uống làm bằng vật liệu không bị thôi nhiễm, sạch. 4.7.7. Lưu mẫu thực phẩm đúng theo qui định (nhiệt độ, số lượng, dụng cụ, sổ theo dõi, niêm phong) 4.8. Vệ sinh an toàn thực phẩm căn tin 4.8.1. Nơi chế biến thực phẩm phải sạch, cách biệt nguồn ô nhiễm. 4.8.2. Có đủ dụng cụ riêng gắp thức ăn chín, không được dùng tay bốc thức ăn đã được chế biến. 4.8.3. Đảm bảo đủ nước sạch. 3 1 0 2 1 1 1 1 1 1 12 1 1 1 2 4.8.4. Bảo quản thực phẩm sống và chín riêng biệt. 4.8.5. 100% nhân viên căn tin phải được tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm và khám sức khỏe định kỳ đúng qui định. 4.8.6. Nhân viên có tạp dề, khẩu trang và găng tay sạch khi bán thức ăn, không dùng găng tay sạch để thu tiền hoặc làm các việc khác. 4.8.7. Bảo quản đá, thùng đựng đá sạch, có giấy xét nghiệm nước đá. * Nếu ướp thực phẩm trong thùng chứa nước đá uống 4.8.8. Thức ăn phải được bày bán trên giá cao hơn 60cm. Thức ăn ngay không bao gói phải bày bán trong tủ kính tránh bụi, ruồi. Thức ăn phải được bao gói hợp vệ sinh. 4.8.9. Thực phẩm phải có nguồn gốc, còn hạn sử dụng, được bảo quản tốt. 4.8.10. Có thùng rác hợp vệ sinh. 4.8.11. Lưu mẫu thực phẩm đúng qui định (với cơ sở nấu 30 suất ăn trở lên). 4.9. Nếu nhà trường có xảy ra ngộ độc thực phẩm 5. NỘI DUNG 5: NHA HỌC ĐƯỜNG * MẪU GIÁO BÁN TRÚ 5.1. Có triển khai các nội dung giáo dục Vệ sinh răng miệng, được tích hợp vào giáo án, dạy trẻ thông qua các hoạt động giáo dục và phát triển hoặc hoạt động vui chơi hoặc các sinh hoạt khác mọi lúc mọi nơi của trẻ. - Tốt (có ghi chép rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung) - Khá (có ghi chép nhưng chưa thể hiện đầy đủ) - Trung bình (có ghi chép nhưng chưa rõ ràng) 1 2 1 1 2 1 1 1 1 3 15 3 2 1 0 0 5.2. Có đồ chơi, đồ dùng dạy học hoặc biên soạn các trò chơi để dạy trẻ: - Phong phú (ngoài giáo cụ được cấp phát có thêm các giáo cụ khác) - Đơn giản (chỉ sử dụng mô hình, giáo cụ được cấp phát) 5.3. Số học sinh được chải răng (đánh giá kết quả theo tỉ lệ %) 5.4. Trang bị, sử dụng và bảo quản bàn chải: - Tốt (có giá treo, chọn cỡ đúng với lứa tuổi, không có bàn chải toe, sạch thoáng) - Khá (chưa hoàn chỉnh 1 trong 4 yếu tố trên) - Trung bình (chưa hoàn chỉnh 2 trong 4 yếu tố trên) 5.5. Có tổ chức khám răng định kỳ do Y Bác sĩ RHM thực hiện (có sổ sách theo dõi - đánh giá kết quả theo tỉ lệ %) 5.6. Tỉ lệ học sinh mắc bệnh răng miệng được thông báo cho PHHS và có ký nhận. 5.7. Cán bộ nha học đường tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do quận huyện và thành phố tổ chức (kiểm tra sổ điểm danh hoặc giấy chứng nhận) * TIỂU HỌC: KHÁM RĂNG LƯU ĐỘNG VÀ CỐ ĐỊNH - CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG 5.1. Có triển khai các nội dung giáo dục vệ sinh răng miệng, được tích hợp vào giáo án, dạy học sinh thông qua các hoạt động giáo dục và phát triển hoặc hoạt động vui chơi hoặc các sinh hoạt khác mọi lúc mọi nơi của học sinh: - Tốt (có ghi chép rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung) - Khá (có ghi chép nhưng chưa thể hiện đầy đủ) 2 1 3 3 2 1 2 1 1 15 2 1 0.5 0 5.2. Lên lớp giảng (có kế hoạch và ghi nhận qua sổ báo bài) - ≥ 3 lần/năm học - 2 lần/năm học - 1 lần/năm học 5.3. Có mô hình giáo cụ để giáo dục vệ sinh răng miệng: - Phong phú (ngoài giáo cụ của chương trình có thêm các giáo cụ khác) - Đơn giản (chỉ sử dụng bộ giáo cụ được cấp phát) 5.4. Kiểm tra phần trắc nghiệm 10 câu hỏi bất kỳ ở 3 học sinh (lớp 3, 4, 5). (đánh giá theo tỉ lệ %) 5.5. Tỉ lệ học sinh bán trú được chải răng: - ≥90% - ≥ 50% 5.6. Trang bị, sử dụng và bảo quản bàn chải: - Tốt (có giá treo, chọn cỡ đúng với lứa tuổi, không có bàn chải toe, sạch thoáng) - Khá (chưa hoàn chỉnh 1 trong 4 yếu tố trên) - Trung bình (chưa hoàn chỉnh 2 trong 4 yếu tố trên) 5.7. Số học sinh được khám răng định kỳ do Y Bác sĩ Răng hàm mặt thực hiện (có lưu sổ sách theo dõi - đánh giá kết quả theo tỉ lệ %) 5.8. Số học sinh mắc bệnh răng miệng được thông báo về gia đình hoặc chuyển tới bệnh viện để điều trị (đánh giá kết quả theo tỉ lệ %) 2 1 0.5 2 1 2 2 1 2 1 0.5 1 1 1 5.9. Cán bộ nha học đường tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do quận huyện và thành phố tổ chức (kiểm tra sổ điểm danh hoặc giấy chứng nhận) 5.10. Súc miệng bằng dung dịch Fluor (các trường ở 5 huyện ngoại thành): Có lịch, có sổ sách theo dõi việc súc miệng bằng dung dịch Fluor 0.2% tại trường, có xác nhận của Ban giám hiệu và số học sinh được súc miệng đạt trên 80% 0.5 7 6. NỘI DUNG 6: CHĂM SÓC MẮT HỌC ĐƯỜNG 6.1. Có lập kế hoạch thực hiện chương trình chăm sóc mắt học đường vào đầu năm học và báo cáo vào cuối mỗi học kỳ. 6.2. Cán bộ YTHĐ nhà trường: - Có tham gia tập huấn CT mắt học đường (kiểm tra giấy chứng nhận) - Kiểm tra kỹ năng đo thị lực, sơ cứu chấn thương mắt. 6.3. Có kế hoạch phối hợp với cơ sở địa phương khám mắt định kỳ cho học sinh: 6.3.1. 100% học sinh được khám mắt và quản lý thị lực, tật khúc xạ. 6.3.2. 100% học sinh được thông báo kết quả khám mắt về gia đình. 6.3.3. Quản lý tốt các học sinh có đeo kính 6.4. Có đầy đủ cơ số thuốc sơ cứu mắt 6.5. Có tổ chức truyền thông về chăm sóc mắt học đường cho học sinh và giáo viên: 6.5.1. Có sổ ghi chép kế hoạch thực hiện và nội dung cụ thể. 6.5.2. Có các tranh ảnh, áp phích…về chăm sóc mắt học đường: 1 1 0.5 0.75 1 1 1 0.5 2.25 0.5 0.5 0 6.5.2.1. Treo dán ở các vị trí phù hợp. 6.5.2.2. Bảo quản tốt. 6.5.3. Kiểm tra ngẫu nhiên HS và GV về kiến thức phòng chồng cận thị học đường. TỔNG CỘNG 0.25 1 100 7 13 Đánh giá của đoàn kiểm tra: ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………... …………. Xếp Loại:…………………………………………………………..………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG THAY MẶT DOÀN KIỂM TRA
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.