Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách

pdf
Số trang Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách 12 Cỡ tệp Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách 1 MB Lượt tải Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách 0 Lượt đọc Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách 7
Đánh giá Tài nguyên và môi trường – nền tảng cho phát triển bền vững: Tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 12 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG – NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TƢ DUY QUẢN LÝ MỚI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Nguyễn Danh Sơn Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam TÓM TẮT Qua nhiều thập kỷ phát tri n, thế gi i c nhiều thay i th o cả hư ng: tích cực và tiêu cực Bên cạnh sự tăng trưởng, phát tri n, thịnh vượng về kinh tế, xã hội v n c n sự xấu i về môi trường và phần nào về xã hội nghèo i, xung ột v trang… Gắn v i các thay i này là những thay i về tư uy phát tri n và quản lý phát tri n Bài viết này ề cập t i sự thay i về tư uy phát tri n và quản lý phát tri n liên quan t i tài nguyên và môi trường TN&MT trên khía cạnh: nhận thức m i về TN&MT; tư uy, tiếp cận m i về TN&MT; và những gợi ý chính sách quản lý phát tri n th o hư ng ền vững ở nư c ta trong thời gian t i Tài nguyên và môi trường là nền tảng cho phát tri n ền vững, là nhận thức m i, ở vị trí cao hơn h n so v i trư c ây Nhận thức m i này ã ược Đảng và Nhà nư c ta coi là một quan i m chỉ ạo trong quản lý phát tri n ất nư c th o hư ng ền vững trong ối cảnh m i Tư uy, tiếp cận m i về TN&MT ược th hiện trong chủ trương phát tri n các mô hình kinh tế m i: kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ Các mô hình kinh tế m i này tạo thành ại gia ình các mô hình kinh tế ền vững Những gợi ý chính sách ược ề xuất, nhằm tạo ựng và phát tri n hệ sinh thái cho quản lý phát tri n ở nư c ta trên giác ộ: khung pháp lý và chính sách, công cụ quản lý Từ khóa: Tài nguyên và môi trƣờng, ph t triển ền vững, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. 1. MỞ Đ U Tài nguyên và môi trƣờng (TN&MT) ngày nay đƣợc nhận thức ở vị trí, tầm cao mới và điều này làm thay đổi tƣ duy, tiếp cận trong quản lý ph t triển kinh tế-x hội theo hƣớng ền vững ở tất cả c c quốc gia. Đó là coi TN&MT là nền tảng trong mọi quyết định và quản lý qu trình ph t triển ền vững. Việc thay đổi nhận thức nhƣ vậy xuất ph t từ những hệ quả tiêu cực qu lớn khi đặt TN&MT thấp (đi sau, ngang hàng hay phối hợp) không đúng với ản chất thực sự của nó, đến mức thế giới phải kêu gọi “H y cứu lấy Hành tinh chúng ta” (save our Planet). Ở nƣớc ta, kết luận của Bộ Chính trị số 56-KL/TW, ngày 23/8/2019 đ nêu, phải nhận thức “môi trƣờng không chỉ là không gian sinh tồn của con ngƣời, mà còn là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho ph t triển kinh tế-x hội ền vững” và là quan điểm cần đƣợc qu n triệt trong quản lý tài nguyên, ảo vệ môi trƣờng và ứng phó với iến đổi khí hậu (BĐKH) trong ối cảnh ph t triển đất nƣớc hiện nay. Bài viết đề cập tới nhận thức mới này trên 3 khía cạnh: lý do cho nhận thức mới về TN&MT, tƣ duy, tiếp cận mới về TN&MT và những gợi ý chính s ch quản lý ph t triển theo hƣớng ền vững ở nƣớc ta trong thời gian tới. 18 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 2. LÝ DO CHO NHẬN TH C MỚI VỀ MÔI TRƯỜNG Trong thời gian kh dài (vài thập kỷ), c c nhà khoa học và quản lý ph t triển v n còn tranh luận về vị trí của môi trƣờng ( ao gồm cả tài nguyên thiên nhiên) trong ph t triển và quản lý ph t triển. Trƣớc thời điểm năm 1972, môi trƣờng đƣợc nhận thức chỉ là nơi cung cấp “đầu vào” và tiếp nhận chất thải cho/từ c c hoạt động ph t triển, nghĩa là ở vị trí thứ yếu. Nhận thức về môi trƣờng ắt đầu đƣợc nhìn nhận lại chỉ khi có những cảnh o chính thức đầu tiên về môi trƣờng và c c hệ quả xấu, nặng nề về môi trƣờng toàn cầu vào năm 1972 trong Tuyên ố Stockholm về Môi trƣờng con ngƣời tại Hội nghị của Liên hợp quốc (LHQ) họp tại thành phố Stockholm, Thụy Điển và lƣu ý rằng, con ngƣời cần “thận trọng khôn ngoan hơn đối với những hậu quả về môi trƣờng do những hành động của chúng ta gây ra. Nếu làm ngơ hay l nh đạm, chúng ta có thể gây thiệt hại to lớn và không thể đảo ngƣợc đối với môi trƣờng Tr i đất, là nơi cuộc sống và phúc lợi của chúng ta lệ thuộc vào. Ngƣợc lại, nếu chúng ta có đầy đủ kiến thức hơn và hành động khôn ngoan hơn, chúng ta có thể giành đƣợc cho chính ản thân chúng ta và con ch u chúng ta một cuộc sống tốt đ p hơn trong một môi trƣờng đ p ứng đƣợc nhiều hơn mọi nhu cầu và hy vọng của con ngƣời” (Cục Môi trƣờng, 2002). Thật ra, trƣớc đó cả thế kỷ, nhà tƣ tƣởng m c xít Ph. Ăngghen đ cảnh o rằng: “Chúng ta không nên qu tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên. Bởi vì, cứ mỗi lần ta đạt đƣợc một thắng lợi, thì mỗi lần giới tự nhiên lại trả thù chúng ta” (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 1995). Tiếc rằng, lời cảnh o đó đ không đƣợc chú ý và ỏ qua trong thời gian dài nhiều thập kỷ ph t triển, đặc iệt là những thập kỷ nhiều nƣớc trên thế giới tiến hành và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Cảnh o trong Tuyên ố Stockholm về Môi trƣờng con ngƣời mới chỉ thức tỉnh nhận thức của con ngƣời về môi trƣờng trong ph t triển, nhƣng v n chƣa đủ để làm thay đổi nhận thức về môi trƣờng, mà phải đến năm 1987, mới có sự thay đổi nhận thức về môi trƣờng, đƣợc đ nh dấu ởi Báo cáo có tiêu đề “Tƣơng lai chung của chúng ta” (our common future) của Ủy an Môi trƣờng và Ph t triển thế giới (WCED), trong đó, lần đầu tiên công ố thuật ngữ “ph t triển ền vững”, với định nghĩa chính thức, thể hiện tiếp cận mới về c ch thức hoạch định c c chiến lƣợc ph t triển lâu dài, trong đó thể hiện nhận thức môi trƣờng là một trụ cột của ph t triển ền vững (PTBV), ngang hàng với trụ cột về kinh tế và trụ cột về x hội (WCED, 1987). Sau đó, từ năm 1992, cứ sau 10 năm lại có Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liên hợp quốc, với sự tham dự của c c nguyên thủ quốc gia, để thảo luận về c c vấn đề của PTBV và ra c c Tuyên ố hành động chung1. PTBV đ là nội dung trọng tâm của tất cả c c thảo luận tầm cỡ quốc tế này, thể hiện không chỉ mối quan tâm chung của c c quốc gia về c c vấn đề PTBV, đặc iệt là c c vấn đề về đói nghèo, TN&MT và gần đây là BĐKH, mà còn cả tính cấp ch đảm ảo ền vững về môi trƣờng cho PTBV ngày càng gia tăng, cả ở từng quốc gia và cả ở quy mô khu vực, toàn cầu. Có lẽ chƣa ao giờ sự suy giảm, suy tho i, thậm chí cạn kiệt TN&MT, với c c hệ lụy tiêu cực lại trở nên nghiêm trọng đến mức đe dọa không chỉ tới tiếp tục tăng trƣởng, ph t triển kinh tế, mà còn cả tới chính sự tồn tại của x hội con ngƣời nhƣ hiện nay. C c vấn đề về TN&MT trở nên nghiêm trọng tới mức năm 2007, Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP) đ đƣa ra báo cáo dày hơn 500 trang có tên “Viễn cảnh môi trường toàn cầu lần thứ tư” (the fourth global 1 Cụ thể, đó là: Tuyên ố Rio về Môi trƣờng và phát triển, tại Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng và phát triển, năm 1992; Tuyên ố Johannesburg về Phát triển bền vững, năm 2002; và Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liên hợp quốc họp tại Rio de Janeiro, Braxin, năm 2012 bàn thảo về xây dựng nền kinh tế xanh trong bối cảnh phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 19 environment outlook – GEO-4) về tình hình môi trƣờng của hành tinh, với lời cảnh báo “Cứu lấy hành tinh: Bây giờ hoặc không bao giờ!”, trong đó nhấn mạnh: “Vấn ề ã trở nên cấp bách hơn bao giờ hết, và bây giờ – chứ không phải lúc nào khác – chính là thời i m mà chúng ta, v i những hi u iết ầy ủ hơn về những thử thách trư c mắt, phải hành ộng ngay ảo vệ sự tồn tại của chính chúng ta và của cả các thế hệ mai sau nữa”. Với khoảng 7 tỷ ngƣời, dân số Trái đất hiện đ lớn đến mức “lượng tài nguyên cần có theo nhu cầu ã vượt quá xa khả năng cung cấp hiện có của thiên nhiên” Báo cáo này (GEO-4) cảnh tỉnh “Trái ất ã trải qua 5 cuộc tuyệt chủng l n trong 450 triệu năm qua, trong sự kiện gần nhất xảy ra cách ây 65 triệu năm Và cuộc tuyệt chủng quy mô l n lần thứ 6 ang iễn ra – lần này là do chính hành vi của con người gây ra” và kêu gọi: “Cách duy nhất vượt qua thử thách là phải chuy n vấn ề môi trường từ vị trí thứ yếu sang vị trí trung tâm trong việc hoạch ịnh chính sách”. Nhƣ vậy, trong gần 5 thập kỷ qua (từ 1972 đến nay), c c tuyên ố có tầm quốc tế, với sự đồng thuận và cam kết thực hiện của c c quốc gia trên thế giới đ thể hiện sự thay đổi về nhận thức về mối quan hệ con người – tự nhiên theo hƣớng con người không phải đứng ngoài, đứng trên tự nhiên để chinh phục, khai th c, ắt tự nhiên phục vụ nhu cầu của con người, mà cuộc sống của con người phụ thuộc vào tự nhiên, do vậy, phải ứng xử tôn trọng, hài hòa với tự nhiên. Có thể kh i qu t mối quan hệ này (con người – tự nhiên) là mọi quyết định và hành động ph t triển của con ngƣời (về kinh tế, x hội, sinh th i đều phải đƣợc nằm trong giới hạn khả năng chịu đựng của tự nhiên (vành đai ngoài cùng hình ên phải trong Hình 2.1), mà không phải là vƣợt khỏi nhƣ hiện nay (hình ên tr i trong Hình 2.1). Nghĩa là TN&MT phải là nền tảng cho PTBV. Đó cũng là cơ sở cả về lý thuyết và cả về thực tiễn của định hƣớng ph t triển theo hƣớng ền vững, xanh và gần đây nhất là tuần hoàn. Nguồn: Rogall, 2011. Hình 2.1. Mối quan hệ con người – tự nhiên trong phát tri n ền vững Tiếp cận dựa trên hệ sinh th i (ecosystem-based approach – E A) là c ch thức thể hiện trực tiếp và rõ nhất tƣ duy con ngƣời phụ thuộc vào tự nhiên, mà không phải ngƣợc lại nhƣ hiện nay. EbA là chiến lƣợc do Công ƣớc Đa dạng sinh học (năm 1992, Việt Nam tham gia năm 1994) đề xuất, khởi đầu là để quản lý tổng hợp tài nguyên đất, nƣớc và sinh vật, nhằm tăng cƣờng ảo vệ và sử dụng ền vững c c dạng tài nguyên này một c ch công ằng. Sau đó (tháng 5/2000), EbA đƣợc thừa nhận chính thức tại Quyết định số V/6 (Decision V/6), trong đó kêu gọi chính phủ c c nƣớc p dụng tiếp cận này theo 12 nguyên tắc và hƣớng d n p dụng (CBD, 2000). Ở nƣớc ta năm 2013, Bộ TN&MT đ an hành Tài liệu Hƣớng d n kỹ thuật “Xây dựng và thực hiện c c giải 20 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững ph p thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh th i tại Việt Nam”, với lời giới thiệu của Bộ trƣởng Bộ TN&MT, trong đó nhận xét rằng, tiếp cận dựa vào hệ sinh th i đ đƣợc kiểm nghiệm trên thực tế ở nhiều nƣớc và “có khả năng giúp Việt Nam chủ động hơn và ứng phó có hiệu quả với t c động của iến đổi khí hậu”. Ph t triển xanh cũng là PTBV, với nội dung đặt TN&MT vào trung tâm c c quyết định ph t triển. PTBV coi trọng mối quan hệ hài hòa giữa c c trụ cột kinh tế, x hội và môi trƣờng, còn ph t triển xanh coi ảo vệ TN&MT là trung tâm, là nền tảng cho c c hoạt động kinh tế và nâng cao chất lƣợng sống của x hội (Hình 2.2). Hình 2.2. Tài nguyên và môi trường là nền tảng Trong ph t triển theo hƣớng xanh, tài nguyên và môi trƣờng, với vai trò là nền tảng, là trung tâm, cần đƣợc ảo vệ và củng cố chắc chắn lâu dài cho c c thế hệ, đặt ra một nguyên tắc cơ ản cần đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt trong mọi quyết định ph t triển, là sự gia tăng của năng suất tài nguyên phải luôn lớn hơn sự gia tăng của GDP, trong đó mức khai th c tài nguyên t i tạo (h) luôn nhỏ hơn (cùng lắm là ằng) khả năng t i tạo của tài nguyên (y): h ≤ y và mức thải (W) luôn nhỏ hơn (cùng lắm là ằng) khả năng hấp thụ chất thải của môi trƣờng (A): W ≤ A. Nguyên tắc này cũng thể hiện nguyên lý của PTBV, là tr ch nhiệm của thế hệ hiện tại phải đảm ảo cơ sở, nền tảng TN&MT cho ph t triển kinh tế và nâng cao chất lƣợng sống cho c c thế hệ tiếp theo. Sự tuần hoàn trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày nay dựa trên một nguyên lý ph t triển hoàn toàn mới, kh c hẳn với trƣớc đây. Cụ thể, nếu nhƣ nguyên lý ph t triển trƣớc đây là dựa trên quan niệm tài nguyên thiên nhiên là sẵn có, dồi dào, thậm chí vô hạn, nguyên lý ph t triển ngày nay đƣợc quan niệm ngƣợc lại, tài nguyên thiên nhiên tuy là sẵn có, dồi dào, nhƣng có hạn và là nguồn duy nhất cho mọi hoạt động ph t triển trên Tr i đất, đƣợc ví nhƣ trên con tầu vũ trụ (the spaceship), theo đó, mọi thứ trên con tầu này cần đƣợc sử dụng hợp lý, thông minh và đƣợc tuần hoàn t i chế, để đảm ảo cho chuyến ay lâu dài (Rogall, 2011). Đó cũng là cơ sở lý luận cho định nghĩa về kinh tế tuần hoàn (KTTH), trong đó có định nghĩa của Hội đồng châu Âu (EU): “KTTH là nền kinh tế mà ở đó gi trị của sản phẩm, vật liệu và tài nguyên đƣợc duy trì lâu nhất có thể và sự ph t thải đƣợc giảm thiểu” (Rizos et al., 2017). 3. TƯ DUY, TI P CẬN MỚI VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thực tế ph t triển nhiều thập kỷ đ làm tổn hại nghiêm trọng tới nền tảng tự nhiên của chính sự ph t triển tiếp tục của con ngƣời, nhƣ trên đ trình ày, đ uộc con ngƣời phải nhìn nhận lại, tƣ duy lại về c ch thức, con đƣờng ph t triển, nhất là và trƣớc hết là về vai trò, vị trí của TN&MT trong ph t triển. Với sự cảnh o, khởi đầu từ c c nhà khoa học môi trƣờng và sau đó, là thảo luận trong giới khoa học, quản lý và chính trị, cuối cùng thì ền vững, xanh hóa đƣợc chọn lựa là c ch thức, con đƣờng ph t triển cho hiện tại và tƣơng lai. Sự lựa chọn và đồng thuận, cam kết ph t triển ở tất cả c c cấp độ (toàn cầu, quốc gia, địa phƣơng) này cũng đồng thời thể hiện tƣ duy mới, c ch thức mới trong quản lý ph t triển, đ nh dấu sự thay đổi căn ản tƣ duy (và cùng với đó là tiếp cận) quản lý ph t triển mới. Đó là sự từ ỏ c ch thức, con đƣờng ph t triển nâu, với tƣ duy nâu, sang con đƣờng PTBV, với tƣ duy ền vững, và ngày nay, dƣới t c động ngày càng gia tăng của iến đổi khí hậu, là ph t triển xanh với tƣ duy tuần hoàn (Hình 3.1). Nhân đây, cũng nói thêm về mối liên hệ và theo đó là sự chuyển động mang tính chất tiến hóa của tƣ duy quản lý ph t triển từ nâu sang xanh, tuy rằng sự chuyển động này có phần chậm trễ, thậm chí đầy khó Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 21 khăn, mâu thu n. Lý do chủ yếu là kinh tế, ph t triển truyền thống (nâu) đem lại lợi ích kinh tếx hội và sự thịnh vƣợng một c ch nhanh chóng, rõ rệt, trong khi kinh tế, ph t triển xanh còn chƣa có đƣợc những minh chứng thực tế rõ rệt, thuyết phục, nhất là đối với c c doanh nghiệp, công ty – lực lƣợng chính của ph t triển và thịnh vƣợng. BĐKH PTBV Phát triển NÂU Tư duy NÂU Quá khứ Phát triển BỀN VỮNG Tư duy XANH Hiện tại Phát triển XAN Tư duy TUẦN HOÀN Tương lai Hình 3.1. Xu thế iễn tiến từ phát tri n nâu sang phát tri n xanh Kinh tế, ph t triển nâu (và gắn với đó là tƣ duy nâu), là thuật ngữ ít đƣợc dùng trong tài liệu khoa học và quản lý, mà chủ yếu dùng để thể hiện so s nh, đối nghịch với thuật ngữ xanh. Theo GS. Dimiter S. Lalnazov, Khoa Kinh tế quốc tế, Trƣờng Đại học Kyoto Nhật Bản, thì: “đặc điểm của kinh tế nâu là chú trọng vào tăng trƣởng GDP và thu nhập ình quân đầu ngƣời. Tăng trƣởng của kinh tế nâu là dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có, ph t triển kinh tế đồng nghĩa với khai th c và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, d n đến những hệ lụy: môi trƣờng ị tàn ph nặng nề, cạn kiệt nguồn tài nguyên” (Phạm Thu Thủy, 2015). Về kinh tế xanh (và gắn với đó là tƣ duy xanh), có nhiều định nghĩa về nó, nhƣng định nghĩa sau đây của Chƣơng trình Môi trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP) đƣợc trích d n nhiều hơn cả ở Việt Nam: “Nền kinh tế xanh là nền kinh tế nâng cao đời sống của con ngƣời và cải thiện công ằng x hội, đồng thời giảm thiểu đ ng kể những rủi ro môi trƣờng và những thiếu hụt sinh th i. Nói một c ch đơn giản, nền kinh tế xanh có mức ph t thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và hƣớng tới công ằng x hội” (UNEP, 2011). Còn về kinh tế tuần hoàn (và gắn với đó là tƣ duy tuần hoàn), cũng có kh nhiều định nghĩa về nó, trong đó có định nghĩa của Hội đồng châu Âu (EU) đ nêu ở trên: “Kinh tế tuần hoàn là nền kinh tế, mà ở đó gi trị của sản phẩm, vật liệu và tài nguyên đƣợc duy trì lâu nhất có thể và sự ph t thải đƣợc giảm thiểu”. Nhƣ vậy, kinh tế nâu đối lập hoàn toàn với kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, còn kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn về ản chất là đồng nhất, với sự kh c iệt là tâm điểm của kinh tế tuần hoàn là “duy trì lâu nhất có thể” tài nguyên trong hàng hóa, sản phẩm, trƣớc khi thải ỏ ra môi trƣờng, qua đó vừa đạt đƣợc mục tiêu, lợi ích kinh tế-x hội, vừa đạt đƣợc mục tiêu, lợi ích TN&MT một c ch cơ ản hơn, đúng với yêu cầu nền kinh tế vận hành theo nguyên lý của con tầu vũ trụ nhƣ đ nói ở trên, là mọi thứ trên con tàu này cần đƣợc sử dụng hợp lý, thông minh và đƣợc tuần hoàn t i chế, đảm ảo cho chuyến ay lâu dài, phù hợp với thực trạng không có nguồn tài nguyên thiên nhiên nào kh c ngoài nguồn hiện có trên Tr i đất này. Việc chuyển sang PTBV, ph t triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn thể hiện việc chuyển đổi sang tƣ duy, tiếp cận ph t triển mới: tƣ duy xanh, tƣ duy tuần hoàn. Tƣ duy xanh là tƣ duy hƣớng vào và làm cho mọi hoạt động ph t triển mang tính chất xanh, thân thiện và ảo vệ TN&MT nhƣ là điều kiện mang tính chất nền tảng. Xanh hóa (greening) là cái chủ đạo trong tƣ duy xanh. Theo đó, mọi thứ liên quan tới hoạt động và quản lý c c hoạt động 22 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững ph t triển phải đƣợc xanh hóa. Xanh hóa cũng đ là một yêu cầu trong định hƣớng ph t triển theo hƣớng ền vững và tính từ xanh đ đƣợc sử dụng nhiều, gắn với nhiều hoạt động ph t triển hƣớng tới PTBV, nhƣ sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, lối sống xanh, sản phẩm xanh…, với hàm nghĩa chủ yếu là “thân thiện với môi trƣờng”. Từ năm 1999, Ngân hàng thế giới đ xuất ản ấn phẩm có tiêu đề “Xanh hóa công nghiệp: Vai trò mới của cộng đồng, thị trƣờng và chính phủ” 1, giới thiệu một mô hình mới cho việc kiểm so t ô nhiễm trong công nghiệp, là xanh hóa công nghiệp. Đến nay, hầu hết c c hoạt động ph t triển đều đƣợc yêu cầu xanh hóa, trong đó có cả xanh hóa nền kinh tế. Năm 2015, Ủy an Kinh tế và X hội châu Á – Th i Bình Dƣơng của Liên hợp quốc (ESCAP) đ xuất ản một loạt ấn phẩm có tiêu đề “Xanh hóa tăng trƣởng kinh tế” (“greening of economic growth” series), giới thiệu c ch thức xanh hóa tăng trƣởng kinh tế, qua đó cũng chính thức x c định định hƣớng tăng trƣởng kinh tế mới và kêu gọi c c quốc gia châu Á – Th i Bình Dƣơng từ ỏ tiếp cận “tăng trƣởng trƣớc, làm sạch sau” (grow first, clean up later). Tuy vậy, trong những năm gần đây, dƣới t c động của BĐKH cũng nhƣ tình trạng TN&MT xấu đi, không hoặc ít đƣợc cải thiện, mà xanh hóa đ mang nội hàm mới, không chỉ chủ yếu là thân thiện với môi trƣờng, mà ảo vệ nền tảng tự nhiên (là TN&MT) cho ph t triển. Cũng chính từ nội hàm mới đó mà ph t triển kinh tế xanh cũng mang diện mạo mới là kinh tế tuần hoàn. Kinh tế tuần hoàn về thực chất cũng là kinh tế xanh, nhƣng kh c iệt ở chỗ, nó (kinh tế tuần hoàn) không chỉ lấy đi tài nguyên thiên nhiên ít hơn và thải ỏ trở lại môi trƣờng ít hơn, mà hơn thế nữa, còn làm cho gi trị của tài nguyên thiên nhiên kết tinh trong hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu của con ngƣời nhiều hơn, lâu dài hơn. Nghĩa là, trong kinh tế tuần hoàn, tối đa hóa vòng đời của sản phẩm đƣợc sản xuất ra là trọng tâm và để đƣợc nhƣ vậy, “lấy ít, thải ít” chỉ là một trong trong số c c mục tiêu, cũng nhƣ c c giải ph p. Một c ch đơn giản, nội dung kinh tế tuần hoàn có thể kh i qu t là: lấy ít (tài nguyên từ thiên nhiên)  sản xuất xanh/hàng hóa xanh  tiêu dùng xanh/vòng đời tối đa  thải ỏ ít (ra môi trƣờng). Hình 3.1 ở trên có thể ổ sung thêm những thay đổi kh c, gắn với những thay đổi tƣ duy về TN&MT nhƣ tại Hình 3.2, trong đó thể hiện mối liên hệ giữa kinh tế nâu, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn. BĐKH PTBV Phát triển NÂU Tư duy NÂU Kinh tế NÂU TN&MT không/ít đƣợc quan tâm Quá khứ Phát triển BỀN VỮNG Tư duy XANH Kinh tế XANH TN&MT là tâm điểm Hiện tại Phát triển XAN Tư duy TUẦN HOÀN Kinh tế TUẦN HOÀN TN&MT là nền tảng Tương lai Hình 3.2. Mối liên hệ giữa kinh tế nâu, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn Cũng nói thêm rằng, kh c với c c mô hình kinh tế thông thƣờng và kinh tế xanh, trong kinh tế tuần hoàn, chất thải đƣợc quan niệm là tài nguyên thứ cấp cần đƣợc t i sử dụng, t i chế tối đa có thể và nó không chỉ ở dạng vật lý, nhƣ mảnh vụn kim loại hay chai, cốc, lọ nhựa ỏ đi..., mà còn 1 Tên tiếng Anh là “Greening industry: New roles for communities, markets and governments”, bản dịch tiếng Việt, với lời giới thiệu của Bộ trƣởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng Việt Nam Chu Tuấn Nhạ và Gi m đốc Quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam Andrew Steer. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 23 cả ở dạng trừu tƣợng, nhƣ phòng kh ch sạn không đƣợc sử dụng hay chỗ ngồi trống trên ô tô (Nguyễn Danh Sơn, 2020). Với tƣ duy TN&MT là nền tảng, cần đƣợc sử dụng hợp lý, thông minh và đƣợc tuần hoàn t i chế cho vòng đời sản phẩm lâu nhất có thể, kinh tế tuần hoàn hƣớng tới c c mô hình, mà ở đó, c c khâu của chu trình t i sản xuất đƣợc kết nối chặt chẽ, hữu cơ và liên tục với nhau (Hình 3.3). Ở Hình 3.3, khâu “Sử dụng và chia sẻ” có mũi tên xoay vòng, thể hiện ên cạnh sự kết nối với c c khâu trƣớc và sau, còn thể hiện sự tuần hoàn nội ộ, ao hàm cả sự chia sẻ trong sử dụng sản phẩm, nhằm mục đích kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm – yếu tố chính yếu nhất, quyết định nhất đối với thời gian tồn tại hữu dụng của Nguồn: WBCSD, 2017. sản phẩm. Thực ra c c khâu kh c ở Hình 3.3 cũng đều Hình 3.3. Mô hình kinh tế tuần hoàn có thể có mũi tên nhƣ vậy. Đó cũng là cơ sở cho việc hình thành c c mô hình kinh tế kh c dựa trên cùng tƣ duy TN&MT là nền tảng, có tên gọi mới là kinh tế chia sẻ (sharing economy). Kinh tế chia sẻ là một thuật ngữ mới xuất hiện gần đây và gắn với sự ph t triển của cuộc C ch mạng công nghệ số, đƣợc hình thành và ph t triển ởi sự hữu ích của nó, là làm cho những tài nguyên đang không đƣợc sử dụng hiệu quả (sản phẩm mua rồi, nhƣng không dùng, m y móc không đƣợc khai th c tối đa thời gian sử dụng...) sang c c địa chỉ kh c, đƣợc sử dụng hiệu quả hơn. Xét theo nội dung, kinh tế chia sẻ cũng là một dạng của kinh tế tuần hoàn, với sự kh c iệt là nó (kinh tế chia sẻ) dựa trên nền tảng hạ tầng kỹ thuật công nghệ số. Ở mô hình kinh tế chia sẻ, ngƣời có tài sản, hàng hóa có thể cho ngƣời khác thuê ất cứ thứ gì đang không sử dụng, kể cả nhà m y, m y móc nông nghiệp… thông qua c c công ty kết nối ằng internet, nhƣ Gra /U er taxi, hay đặt phòng kh ch sạn. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp còn ph t triển mô hình kinh tế chia sẻ trên nền tảng triết lý kinh doanh mới, là coi “sản phẩm là dịch vụ” (product as a service). Điểm kh c iệt của mô hình kinh doanh mới này là, ên cạnh mô hình kinh doanh truyền thống “mua và sở hữu” (buy and own), p dụng cả mô hình “mua và không sở hữu”, mà ở đó, sản phẩm đƣợc sử dụng ởi một hay nhiều ngƣời thông qua hình thức cho thuê hay trả tiền khi sử dụng (a lease or pay for use arrangement). Thí dụ, Tập đoàn Quốc tế Michelin (Ph p), chuyên sản xuất lốp xe hơi, đang p dụng mô hình kinh doanh “lốp xe là dịch vụ” (tires as a service), theo đó, kh ch hàng trả tiền lốp xe theo km sử dụng thay vì trả tiền mua để sở hữu lốp xe. Nhờ vậy, kh ch hàng không phải lo lắng vì những rắc rối hay hƣ hỏng hoặc ảo dƣỡng lốp xe. Khi nhận lại lốp xe từ kh ch hàng, tập đoàn này sẽ ảo dƣỡng, phục hồi thông qua c c giải ph p kỹ thuật thích hợp cho c c sử dụng tiếp theo. Việt Nam cũng ắt đầu quan tâm tới ph t triển c c mô hình kinh tế chia sẻ, ởi mô hình này tận dụng đƣợc c c cơ hội của C ch mạng công nghiệp 4.0 cho ph t triển nền kinh tế đất nƣớc theo hƣớng ền vững, tuần hoàn. Thủ tƣớng Chính phủ đ có Quyết định số 999/QĐ-TTg, ngày 12/8/2019 phê duyệt “Đề n Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ”, trong đó giao tr ch nhiệm cho Bộ TN&MT là đầu mối nghiên cứu, đề xuất c c quy định, chính s ch và c c iện ph p về sử dụng, khai th c hiệu quả tài nguyên, ảo vệ môi trƣờng và thúc đẩy t i sử dụng, t i chế chất thải trong c c lĩnh vực có liên quan đến mô hình kinh tế chia sẻ. Kinh tế chia sẻ, nhƣ vậy, đ chính thức gia nhập vào đại gia đình c c mô hình kinh tế ền vững, xanh, tuần hoàn ở nƣớc ta. 24 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 4. NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH Tƣ duy mới, nhận thức mới về TN&MT là nền tảng cho PTBV đòi hỏi những thay đổi tƣơng ứng về chính s ch. Sự thay đổi này đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta yêu cầu phải đƣợc qu n triệt và thể hiện cả trong hoàn thiện hệ thống ph p luật, chính s ch và cả trong tổ chức thực hiện. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, iểu hiện quan trọng nhất, ao trùm nhất của thay đổi này là tạo ra đƣợc hệ sinh th i thuận lợi cho đại gia đình c c mô hình kinh tế ền vững, xanh, tuần hoàn phát triển. Hệ sinh th i này ao gồm một khung khổ ph p lý, cùng với c c chính s ch và công cụ thúc đẩy. Dƣới đây là một số gợi ý chính s ch liên quan tới tạo dựng và ph t triển hệ sinh thải nhƣ vậy từ góc nhìn TN&MT là nền tảng cho PTBV ở nƣớc ta. 4.1. Về khung khổ pháp lý Xét về tổng thể, khung khổ ph p lý hiện nay ở nƣớc ta đ đƣợc định hình kh rõ nét vào PTBV nói chung, nhƣng còn chƣa thật rõ nét vào ph t triển xanh, tuần hoàn. Lý do cũng dễ hiểu là thời gian gần đây, ph t triển xanh, tuần hoàn mới trở thành yêu cầu tất yếu, gắn với ối cảnh ph t triển mới (BĐKH, diễn iến tiêu cực của TN&MT...). Nhiều luật, trong đó có c c luật về TN&MT, đang đƣợc sửa đổi, ổ sung, nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Đất đai... Tại tờ trình của Chính phủ với Quốc hội về dự n Luật sửa đổi, ổ sung một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng số 125/TTr-CP, ngày 7/4/2020 đ nêu rõ một trong số c c lý do chính sửa luật này là “Hội nhập quốc tế và cuộc C ch mạng công nghiệp lần thứ tƣ đang và sẽ t c động mọi mặt đến đời sống kinh tế-x hội, tạo ra xu thế mới trong quản lý môi trƣờng và PTBV, trong đó, việc xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh đang trở thành xu thế chủ đạo trên phạm vi toàn cầu”, với quan điểm chỉ đạo sửa đổi Luật đ đƣợc Đảng nêu rõ tại Kết luận số 56-KT/TW, ngày 23/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 khóa XI về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cƣờng quản lý tài nguyên và BVMT, là “môi trƣờng không chỉ là không gian sinh tồn của con ngƣời, mà còn là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho ph t triển kinh tế-x hội ền vững” và tạo “chính s ch mới mang tính đột ph , tạo nền tảng ph p lý cho việc hình thành và ph t triển c c mô hình tăng trƣởng ền vững thông qua việc đẩy mạnh kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế ph t thải ít cac on”. Tuy vậy, trong ản hiện trình Quốc hội thảo luận tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV vừa qua (th ng 6/2020) và tiếp tục lấy ý kiến của x hội sau đó, còn chƣa ao hàm đầy đủ nội dung mới của kinh tế tuần hoàn, là duy trì lâu nhất có thể gi trị của sản phẩm, vật liệu, tài nguyên và qua đó, giảm thiểu thải ỏ ra môi trƣờng. Nghĩa là, trong kinh tế tuần hoàn, chỉ giảm thiểu, t i sử dụng, t i chế chất thải, thu hồi, xử lý sản phẩm thải ỏ thôi thì chƣa đủ, mà còn cần làm sao duy trì lâu nhất có thể gi trị của sản phẩm, vật liệu, tài nguyên, trƣớc khi thải ỏ ra môi trƣờng. Đó chính là điều mà trong Luật Bảo vệ môi trƣờng đang đƣợc ổ sung, sửa đổi cần đƣợc thể hiện, để ắt kịp và thể hiện một xu hƣớng tất yếu mới, hiện đại trong quản lý ph t triển theo hƣớng ền vững, mà Việt Nam đang theo đuổi. Nhiều nghiên cứu quốc tế cũng khuyến nghị rằng, với p dụng kinh tế tuần hoàn sẽ cần phải điều chỉnh, đƣa thêm c c kh i niệm mới vào c c quy định ph p lý hiện hành có liên quan, nhƣ thiết kế sản phẩm, chia sẻ sử dụng sản phẩm, dịch vụ..., nhằm tới mục tiêu thải ỏ ra môi trƣờng ít nhất, trong khi v n đảm ảo c c nhu cầu và lợi ích kinh tế của c c nhà đầu tƣ, nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng (Backes, 2017). C c nền kinh tế ph t triển cũng đang điều chỉnh c c quy định ph p lý hƣớng tới kinh tế tuần hoàn, ởi họ nhận ra rằng, có những ất cập về ph p lý hiện hành đang cản trở ph t triển kinh tế tuần hoàn, là c c quy định ph p lý hiện hành đƣợc thiết kế cho kinh tế tuyến tính, ao gồm cả trong thể chế và cả trong c c thỏa thuận thƣơng mại, cũng nhƣ trong khuyến khích tài chính cho tuần hoàn và chi phí ô Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 25 nhiễm, suy giảm, suy tho i tài nguyên, môi trƣờng, còn chƣa đƣợc hạch to n vào chi phí gi cả hàng hóa, dịch vụ (Pheifer, 2017). 4.2. Về chính sách, công cụ quản lý Cũng nhƣ quản lý ất kỳ đối tƣợng quản lý nào, một loạt c c chính s ch và công cụ cho kinh tế tuần hoàn, chia sẻ cần đƣợc tạo ra, ao gồm cả thay đổi, điều chỉnh c i cũ và tạo dựng c i mới. Mô hình kinh tế tuần hoàn, chia sẻ, nhƣ đ đề cập ở trên, là mô hình hoạt động kinh tế mới, không chỉ mở rộng c c hoạt động hiện có (nhƣ 3R, sản xuất sạch hơn...), mà còn ao hàm c c hoạt động mới, mà chỉ trong điều kiện hiện đại (nền tảng công nghệ số, kết nối internet vạn vật...) mới xuất hiện (nhƣ chia sẻ hàng hóa, dịch vụ mà không cần sở hữu chúng...). C c hình thức thể hiện mô hình kinh tế tuần hoàn, chia sẻ và đi liền với đó là thị trƣờng kinh tế tuần hoàn, chia sẻ, do vậy, cũng đa dạng, phong phú hơn. Mô hình dùng đến đâu trả đến đó (pay-as-you-go model) ngày càng dần trở nên phổ iến, đang tạo nên phân khúc nhu cầu và dƣ địa cho ph t triển thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ của kinh tế tuần hoàn, chia sẻ. Nhƣ vậy, theo nguyên lý và chức năng quản lý Nhà nƣớc, cần có những chính s ch, cơ chế đi trƣớc mở đƣờng, tạo hệ sinh th i cho c c mô hình này ph t triển. Hệ sinh th i này, theo khuyến nghị của UNCTAC (2018), ao gồm 3 loại chính s ch, công cụ, đƣợc phối kết hợp với nhau trong tổ chức thực hiện, là: mệnh lệnh và kiểm tra; kinh tế; và đối t c công-tƣ (PPP). a Về công cụ mệnh lệnh và ki m tra: + Với những gì đ có hiện nay, nhất là trong Luật Bảo vệ môi trƣờng sửa đổi, dự kiến an hành vào cuối năm nay (2020) và những cụ thể hóa luật này ở c c năm sau, có thể cần tính đến điều chỉnh c c tiêu chuẩn, quy chuẩn chôn lấp chất thải cao hơn, vừa để ảo vệ môi trƣờng tốt hơn, vừa để tr nh những phản ứng tiêu cực từ phía ngƣời dân ở gần i chôn lấp, hiện đang lan rộng ở nhiều địa phƣơng nƣớc ta. + Cũng cần có c c quy định ắt uộc cho trao đổi c c chất thải không nguy hại đối với c c cơ sở sản xuất kinh doanh, ít nhất là quy định về khai o, cung cấp thông tin về nguồn thải, chất thải. Kh c với trƣớc, việc khai o, cung cấp thông tin này không chỉ nhằm mục đích đơn thuần là thu thập thông tin, phục vụ quản lý chất thải nói chung, mà quan trọng hơn, là nhắm tới mục tiêu chứng minh mức độ thực hiện tr ch nhiệm mở rộng của ngƣời sản xuất kinh doanh, ao gồm cả t c động ảnh hƣởng của thiết kế sản phẩm, dịch vụ, lựa chọn nguyên vật liệu, năng lƣợng cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ, p dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, chia sẻ... + Với đặc điểm của mô hình kinh tế tuần hoàn, chia sẻ, cần có c c quy định ph p lý về cho thuê và chia sẻ tuần hoàn hàng hóa, dịch vụ, trong đó có chất thải. Cụm từ kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ nên đƣợc nói tới nhiều hơn trong Luật BVMT mới sắp an hành, ởi 2 lý do: chúng là xu hƣớng tất yếu trong quản lý ph t triển hiện đại; và thực tế ở nƣớc ta đ có chính s ch chung an đầu cho mô hình kinh tế chia sẻ, thể hiện qua Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 999/QĐTTg, ngày 12/8/2019 phê duyệt “Đề n Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ” trong c c lĩnh vực, trong đó có TN&MT. Hiện nay, theo sự phân công tại quyết định nói trên, Bộ TN&MT đang triển khai nghiên cứu để trình Chính phủ an hành vào năm sau (2021) c c quy định chính s ch và c c iện ph p cụ thể về sử dụng, khai th c hiệu quả tài nguyên, ảo vệ môi trƣờng và thúc đẩy t i sử dụng, t i chế chất thải trong c c lĩnh vực có liên quan đến mô hình kinh tế chia sẻ. Về công cụ kinh tế: + Nhìn chung, hiện đang có c c công cụ kinh tế liên quan đến một số nội dung, khía cạnh của kinh tế tuần hoàn, nhƣ thuế, phí, đặt cọc-hoàn trả... Tuy vậy, v n cần những điều chỉnh, ổ sung 26 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững c c công cụ này, xuất ph t từ và tƣơng ứng với c c đặc điểm mới, yêu cầu mới, nội dung mới của kinh tế tuần hoàn, chia sẻ. Cụ thể, có thể tính tới phƣơng n điều chỉnh c c mức thuế, phí về TN&MT theo nguyên tắc tổng chi phí “đầu vào” sơ cấp (tài nguyên tự nhiên) trong mọi trƣờng hợp luôn cao hơn tổng chi phí “đầu vào” thứ cấp cùng loại (tức t i sử dụng, t i chế, chia sẻ). + Có thể nghiên cứu ổ sung c c sắc thuế, phí mới, để hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, chia sẻ, nhƣ một số nƣớc đ làm, nhƣ giảm thuế đối với c c sản phẩm t i sử dụng, t i chế, chia sẻ, sửa chữa hay có thiết kế sinh th i (ecodesign); tăng thuế đối với c c sản phẩm không thể sửa chữa; c c khuyến khích ngoài sở hữu; tăng phí đối với thải ỏ chất thải sinh hoạt vƣợt mức quy định1... c Về ối tác công-tư: Có nhiều việc phải làm để thúc đẩy đối t c công-tƣ, vì lĩnh vực này ở nƣớc ta cho đến nay hầu nhƣ còn ỏ ngỏ và ở đây chỉ muốn nhấn mạnh 2 công việc liên quan tới thị trƣờng t i chế, tuần hoàn và thông tin, dữ liệu cho kinh tế tuần hoàn, chia sẻ, trong đó, công việc đầu là tạo “sân chơi” và công việc sau là cung cấp “nguyên liệu” an đầu cho c c quyết định đối t c công-tƣ. + Về tạo dựng và ph t triển thị trƣờng t i chế, tuần hoàn: sự tham gia của khu vực tƣ nhân là yếu tố, điều kiện tiên quyết cho p dụng thành công mô hình kinh tế tuần hoàn, chia sẻ. Đối t c công-tƣ là chủ trƣơng lớn trong quản lý ph t triển nói chung, TN&MT nói riêng. Một số chính sách về x hội hóa, huy động khu vực tƣ nhân tham gia trong lĩnh vực TN&MT đ đƣợc an hành và triển khai thực hiện. Tuy vậy, kết quả còn kh hạn chế, với nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và kh ch quan. Từ gi c độ kinh tế tuần hoàn, chia sẻ, đối t c công-tƣ trong lĩnh vực TN&MT ở nƣớc ta hiện nay có những điểm cần đƣợc chú ý, là không có sở hữu tƣ nhân đối với tài nguyên thiên nhiên và tính công cộng cao của hàng hóa, dịch vụ môi trƣờng. C c đặc điểm này quy định trƣớc rằng, cần có những kích thích đủ lớn, để có thể thu hút sự quan tâm và tham gia thực sự của đầu tƣ tƣ nhân vào cung cấp hàng hóa, dịch vụ môi trƣờng và sử dụng tuần hoàn tài nguyên thiên nhiên. Và điều này lại liên quan đến c c công cụ quản lý Nhà nƣớc đ nói ở trên (công cụ kinh tế và công cụ hành chính). Thí dụ, sẽ khó có sự quan tâm và tham gia thực sự của đầu tƣ tƣ nhân, nếu nhƣ thuế tài nguyên, phí môi trƣờng thấp, hay thiếu vắng một “sân chơi” (tức thị trƣờng) cho c c sản phẩm t i chế, tuần hoàn, chia sẻ. Kinh tế tuần hoàn, chia sẻ có một đặc trƣng là sự cộng sinh. Cộng sinh trƣớc hết là nhu cầu, là sự quan tâm và gắn kết lâu dài, để cùng nhau đạt đƣợc những lợi ích PTBV (khu công nghiệp sinh th i là m u hình thực tế cộng sinh của kinh tế tuần hoàn, chia sẻ). Trong mô hình kinh tế tuần hoàn, chia sẻ, cộng sinh là sự gắn kết chặt chẽ giữa c c đối t c, để làm cho gi trị của sản phẩm, vật liệu và tài nguyên đƣợc duy trì lâu nhất có thể và sự ph t thải đƣợc giảm thiểu. Vì vậy, xây dựng và ph t triển đối t c công-tƣ trong lĩnh vực TN&MT cũng có nghĩa là tạo dựng và ph t triển mối quan hệ cộng sinh giữa c c ên liên quan, trên cơ sở c c quan hệ thị trƣờng, trong đó Nhà nƣớc có vai trò d n dắt, tạo đà, khích lệ, tạo “sân chơi” cho doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng thực hiện sự cộng sinh trong sử dụng tuần hoàn, chia sẻ tài nguyên thiên nhiên và ảo vệ môi trƣờng. + Về tạo dựng và ph t triển hệ thống thông tin và dữ liệu cho kinh tế tuần hoàn, chia sẻ: hệ thống này ao gồm không chỉ hệ thống thông tin và dữ liệu về chất thải, mà còn cả c c hàng hóa, dịch vụ kh c liên quan tới tuần hoàn, chia sẻ. Công nghệ thông tin thời đại 4.0, nhất là internet kết nối vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (BigData), chuỗi khối (BlockChain) mang lại những cơ hội to 1 Thí dụ, ở Hàn Quốc, cƣ dân sẽ phải trả tiền nếu lƣợng chất thải quá mức quy định, số tiền này đƣợc sử dụng để chi trả 60% chi phí thu gom và xử lý chất thải thực phẩm, khuyến khích ngƣời dân ủ phân hữu cơ từ chất thải thực phẩm. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 27
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.