SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

pdf
Số trang SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 14 Cỡ tệp SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 891 KB Lượt tải SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 0 Lượt đọc SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 6
Đánh giá SLIDE - TIN HỌC CƠ SỞ - GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
5 ( 12 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 14 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học cơ sở TIN HỌC CƠ SỞ A Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C 1 & VC BB Nội dung 1 Giới thiệu 2 Bộ từ vựng của C 3 Cấu trúc chương trình C 4 Một số ví dụ minh họa Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 2 & VC BB Giới thiệu Giới thiệu  Dennis Ritchie tại Bell Telephone năm 1972.  Tiền thân của ngôn ngữ B, KenThompson, cũng tại Bell Telephone.  Là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và phân biệt chữ Hoa - thường (case sensitive)  ANSI C. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 3 & VC BB Giới thiệu Ưu điểm của C  Rất mạnh và linh động, có khả năng thể hiện bất cứ ý tưởng nào.  Được sử dụng rộng rãi bởi các nhà lập trình chuyên nghiệp.  Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau.  Rõ ràng, cô đọng.  Lập trình đơn thể, tái sử dụng thông qua hàm. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 4 & VC BB Giới thiệu Môi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated Development Environment)  Biên tập chương trình nguồn (Trình EDIT).  Biên dịch chương trình (Trình COMPILE).  Chạy chương trình nguồn (Trình RUNTIME).  Sửa lỗi chương trình nguồn (Trình DEBUG). .C/.CPP .OBJ .EXE Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 5 & VC BB Giới thiệu Môi trường lập trình  Borland C++ 3.1 for DOS.  Visual C++ 6.0, Win32 Console Application. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 6 & VC BB Bộ từ vựng của C Các ký tự được sử dụng  Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z  Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9  Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( )  Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘  Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’ Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 7 & VC BB Bộ từ vựng của C Từ khóa (keyword)  Các từ dành riêng trong ngôn ngữ.  Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con.  Một số từ khóa thông dụng: • • • • • const, enum, signed, struct, typedef, unsigned… char, double, float, int, long, short, void case, default, else, if, switch do, for, while break, continue, goto, return Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 8 & VC BB Bộ từ vựng của C Tên/Định danh (Identifier)  Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục.  Không được trùng với các từ khóa và được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _.  Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 9 & VC BB Bộ từ vựng của C Ví dụ Tên/Định danh (Identifier)  Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1  Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh  Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: • A, a • BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP… Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.