Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành

pdf
Số trang Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành 47 Cỡ tệp Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành 726 KB Lượt tải Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành 1 Lượt đọc Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành 18
Đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 47 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHÁT R Ể P Ẩ Q A Ộ Ở C ƯƠ RÌ C Ấ , Ă LỰC ỌC Ố C Ủ ĐỀ DẠ ỌC Ữ VĂ LỚP 12 À I. LÝ DO C Ọ ĐỀ À Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục- Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Một trong những nhiệm vụ đặt ra trong nghị quyết đó là coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, bởi suy cho cùng sản phẩm cuối cùng của Giáo dục - Đào tạo chính là chất lượng người học có đáp ứng được yêu cầu nhân lực cho xã hội hay không. Để thực hiện được nhiệm vụ trên, đổi mới phương pháp dạy học là khâu then chốt. ạy học theo chủ đề là xu hướng dạy học tích cực, phát triển được phẩm chất, năng lực của người học, có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ngày nay. Chính v vậy, t đầu năm học 2014-2015, ở Giáo dục và Đào tạo Đ ng Nai đã tổ chức các lớp tập huấn về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng năng lực, t đó, đã định hướng cho tất cả các trường Trung học trên toàn t nh áp dụng thí điểm việc dạy học theo chủ đề. Như vậy, chủ trương, đường lối đổi mới đã có, hướng dẫn của Bộ, Ngành đã cụ thể. Chương tr nh, sách giáo khoa hiện hành cũng đã ít nhiều thể hiện nội dung dạy học theo chủ đề và hướng tới giáo dục toàn diện học sinh cả về phẩm chất và năng lực. Đó là những thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới với việc tổ chức dạy học theo chủ đề. Tuy nhiên, việc áp dụng dạy học theo chủ đề cũng gặp nhiều khó khăn. Đó là tài liệu, dạy học theo chủ đề c n ít công tr nh nghiên cứu khoa học chuyên sâu về dạy học theo chủ đề không có mục đích h nh thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua các chủ đề dạy học chưa được quan tâm nhiều một số trường đã thực hiện dạy học theo chủ đề nhưng chưa phổ biến rộng rãi để chia s học tập áp dụng trong toàn ngành; thực tế dạy học ở nhiều trường phổ thông trong t nh là vẫn bám sát phân phối chương tr nh của Bộ, chưa mạnh dạn tổ chức, s p xếp lại phân phối chương tr nh, phân nhóm các bài dạy cùng chủ đề để tiến hành dạy học theo chủ đề... Xuất phát t t nh h nh thực tế trên và nhu cầu của bản thân trong quá tr nh dạy học tại đơn vị, tôi đã mạnh dạn thực hiện dạy học theo chủ đề ở lớp 12 trong năm học 2014-2015. iệu quả có thể c n chưa cao do lần đầu áp dụng, nhưng tôi nghĩ, đây là tiền đề để tôi tiếp tục thực hiện trong những năm học tiếp theo, v dạy học theo chủ đề ch c ch n s trở nên phổ biến trong tương lai gần, khi mà bộ sách giáo khoa mới ra đời và được áp dụng trong vài năm s p tới. Đây chính là l do th c đẩy tôi viết sáng 1 kiến kinh nghiệm với đề tài: “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành”. II. CƠ Ở LÝ L Ậ VÀ ỰC Ễ 1. Cơ sở lý luận iệc đổi mới giáo dục trung học được dựa trên những đường lối, quan điểm ch đạo giáo dục của Đảng, đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục. Nghị quyết ội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực.” Như vậy, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển t chương tr nh giáo dục “tiếp cận nội dung” sang “tiếp cận năng lực” của người học. Để thực hiện được điều này phải chuyển đổi t phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang lối dạy học tích cực, dạy cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, h nh thành năng lực và phẩm chất. Đó là sự phát triển tinh thần của Luật giáo dục phổ thông. Điều 28.2, Luật giáo dục phổ thông qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” C n ở Điều 2 .1, xác định r : “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” . Trên tinh thần này, ế hoạch số 2098 - G ĐT về triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015 của ở Giáo dục và Đào tạo Đ ng Nai đã nêu r nhiệm vụ đối với Giáo dục phổ thông là “Tăng cường ch đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh. ác cơ sở giáo dục trung học xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh; [...] xây dựng các chủ đề dạy học trong m i môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật,...” Tất cả cho thấy, yêu cầu đổi mới dạy học đang là vấn đề bức thiết và mục tiêu đổi mới dạy học là hướng tới đối tượng người học là chính chứ không phải người 2 dạy . Cho nên, dù lựa chọn phương pháp nào, giáo viên cũng luôn phải xác định mục tiêu của đổi mới là h nh thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Theo tài liệu Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh của ụ Giáo dục Trung học, một số phẩm chất, năng lực cần được cần h nh thành, phát triển ở học sinh T T, đó là: ề phẩm chất: 1. Yêu gia đ nh, quê hương, đất nước 2. Nhân ái, khoan dung 3. Trung thực, tự trọng, chí công vô tư 4. Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó 5. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đ ng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 6. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật ề năng lực: 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản l 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9. Năng lực tính toán Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học đối với chương tr nh giáo dục kéo theo yêu cầu tất yếu phải đổi mới về phương pháp dạy học. Đối với môn Ngữ văn, vấn đề trên lại càng được đặt ra một cách ráo riết hơn. Môn Ngữ văn là môn học được xây dựng, tổ chức theo tư tưởng tích hợp. Tích hợp đây hiểu theo nghĩa là liên kết tri thức để ch ng th c đẩy nhau tạo thành tri thức mới. Tích hợp ngôn ngữ với văn tự chữ viết , ngôn ngữ với bài văn văn bản , ngôn ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hoá, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, ngôn ngữ với lời nói. Tích hợp các phương diện ấy mới nâng cao năng lực ngôn ngữ và văn học cho học sinh. Môn Ngữ văn luôn có hai tính chất: tính công cụ, tính nhân văn. Tính công cụ thể hiện ở yêu cầu dạy cho học sinh năng lực sử dụng Ngữ văn như một công cụ giao tiếp, bao g m các k năng nghe, nói, đọc, viết. Nghe g m năng lực ch , nghe hiểu bài giảng, lời phát biểu, lời thảo luận... Nói g m năng lực phát biểu trên lớp, thảo luận, phỏng vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện thuyết minh vấn đề… Đọc bao g m đọc văn học và đọc các loại văn khác. iết bao g m năng lực viết các văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học, viết bản tóm t t, văn bản thuyết minh… Theo đặc trưng bộ môn Ngữ văn th các hoạt động của nó chủ yếu chủ thể học sinh phải thực hiện để có được tri thức và năng lực tương ứng là nghe, nói, đọc, viết, mà chủ yếu là đọc nghe và viết nói , cụ thể là đọc nghe văn và làm văn viết và 3 nói). o đó, hoạt động giảng của thầy là một phương tiện dạy học, nhưng không phải là phương pháp cơ bản của việc dạy học văn. hác với dạy học theo truyền thống là dạy học t ng đơn vị kiến thức cụ thể, trọn vẹn tương đối độc lập phù hợp với kiểu dạy theo lớp - bài. ạy học theo chủ đề là dạy hệ thống kiến thức của một chủ đề mang tính chất tổng quát có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác. Nội dung của chủ đề không ch d ng lại ở kiến thức về nội dung tác phẩm mà nâng cao tr nh độ nhận thức văn học tức hiểu, lí giải, xâu chuỗi t m ra các mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng của các nội dung văn học và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề khác nhau trong học tập và thực tiễn, tức h nh thành năng lực trong học tập của học sinh. Giáo viên khi tổ thực hiện dạy học theo chủ đề cần lưu vấn đề này. 2. Cơ sở thực tiễn Thực hiện tinh thần đổi mới giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước ta, ngay t đầu năm học 2014-2015, ở Giáo dục và Đào tạo Đ ng Nai đã có văn bản ch đạo, hướng dẫn việc đổi mới dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Theo đó, bộ môn Ngữ văn được ch đạo áp dụng dạy học theo chủ đề ở hai khối lớp 10 và 11. Tại trường T T Trần h , tổ chuyên môn cũng đã triển khai thực hiện ngay sau khi tham gia tập huấn về Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực do ở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Tuy vậy, cũng như đa số các trường khác trong t nh, việc dạy học theo chủ đề vẫn c n gặp rất nhiều khó khăn ở tất cả các khâu: t việc chọn chủ đề, soạn giáo án, đến việc tổ chức tiết học trên lớp... Trong đó, việc tổ chức dạy học theo chủ đề để hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cũng chưa được các tổ chuyên môn ở các trường và các giáo viên quan tâm. vậy, các trường chủ yếu thực hiện cho có. Giáo viên soạn giáo án dạy học theo chủ đề ch là ghép nối giản đơn các đơn vị kiến thức lại với nhau, tiến tr nh lên lớp th vẫn như cũ, không có sự thay đổi căn bản, v thế, tính đổi mới chưa thấy r , hiệu quả giáo dục chưa cao.. Để thực hiện nhiệm vụ đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, nh m gi p tổ chuyên môn có một cái nh n cụ thể về dạy học theo chủ đề, tôi đã thể nghiệm áp dụng đề tài “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành” trong năm học 20142015. Theo đó, tôi đã chọn và soạn dạy hai chủ đề: Chủ đề 1: hơ hi n i Vi t 1945-1975 Chủ đề 2: u n hi n i Vi t th i i i Đây là giải pháp thay thế hoàn toàn mới so với trước đây tại đơn vị ch ng tôi và bước đầu có hiệu quả. Tuy nhiên, do thời gian đầu tư chưa nhiều, lại là giải pháp lần đầu mang tính thể nghiệm nên ch c ch n đề tài của tôi không thể hoàn hảo. o vậy, tôi rất mong qu đ ng nghiệp chia s và góp , bổ sung thêm để hoàn thiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, t đó, có thể áp dụng rộng rãi trong những năm học tiếp theo. 4 III. Ổ C ỨC ỰC Ả P P 1. Chọn chủ ề d học 1.1. Ph n chi i học th chủ ề 1.1.1. Cơ sở phân chia Cơ sở phân chia bài học theo chủ đề là dựa vào phân phối chương tr nh. Trong phân phối chương tr nh, Bộ đã s p xếp các cụm bài theo một hệ thống. Ch ng hạn, với phân môn Đọc văn, ta đã thấy ở học k I chủ yếu là các cụm bài về thơ, ở học k II là một loạt tác phẩm văn xuôi. Tuy nhiên, ta cũng có thể s p xếp lại một cách linh hoạt, sáng tạo. Ch ng hạn, có thể chia nhóm các tác phẩm phần Đọc văn theo chủ đề như sau tính cả văn bản đọc thêm): Chủ ề V n Tuyên ngôn độc lập h luận n Chí Minh) Nguyễn Đình hiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc hạm ăn Đ ng) Mấy ý nghĩ về thơ Nguyễn Đ nh Thi) Tây Tiến uang ng) Việt Bắc Tố ữu) Đất Nước Nguyễn hoa Điềm Đất nước Nguyễn Đ nh Thi ọn về làng (Nông Quốc Chấn hơ c Tiếng hát con tàu Chế Lan iên Đò Lèn Nguyễn uy Sóng Xuân Qu nh Đàn ghi-ta của Lor-ca Thanh Thảo Bác ơi! Tố ữu Tự do (P. Ê - luy - a) ý Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân) Ai đã đặt tên cho dòng sông oàng hủ Ngọc Tường) 5 Chủ ề V n n Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới Nguyên Giáp) Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Vợ nhặt (Kim Lân) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Bắt sấu rừng U Minh Hạ u n ơn Nam Những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi hiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu Mùa lá rụng trong vườn Ma văn háng Một người Hà Nội Nguyễn hải Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang ũ ch Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Trần Đ nh ượu) V n n Thông điệp nhân Ngày thế giới phòng chống AI S, 1 -12 – 2003 (Cô -phi An- nan) nhật d n Đôxtôiepxki (Xvai-gơ Thuốc Lỗ Tấn V n học n cn i Số phận con người (Sôlôkhôp) Ông già và biển cả (Hêminguê) 1.1.2. i u ch h n chi Căn cứ vào phân phối chương tr nh, ta có thể chia các chủ đề theo nhiều tiêu chí. Ch ng hạn, phân môn Đọc văn có thể dựa vào tiêu chí để s p xếp, phân chia: - Theo thể l i: Chủ đề Nghị luận Chủ đề Thơ Chủ đề Chủ đề Truyện ... - Theo i i n sán tác: + Chủ đề Văn học 1945-1975 6 + Chủ đề Văn học sau 1975 - Theo c hứn sán tác: + Chủ đề Cảm hứng yêu nước + Chủ đề Cảm hứng nhân đạo + Chủ đề Cảm hứng nhân văn, nhân bản... Cũng có thể kết hợp nhiều tiêu chí để có một chủ đề dạy học. Ch ng hạn, ta có thể có các chủ đề: hơ hi n i Vi t 1945-1975, u n hi n i Vi t th i i i, Chủ n h nh n n, nh n n t n n xuôi Vi t sau 1975,... Trong mỗi chủ đề trên có thể phát triển thành các chủ đề hẹp hơn. í dụ: Trong chủ đề hơ hi n i Vi t 1945-1975, có các chủ đề hẹp hơn: - Cảm hứng yêu nước trong thơ 1945-1975 - Cảm hứng nhân văn trong thơ 1945-1975 - ... 1.2. Chọn chủ ề d học th nh h n ới cách phân chia bài học theo chủ đề như trên, ch ng ta s có rất nhiều chủ đề dạy học theo nhiều tiêu chí khác nhau. vậy, hãy chọn một tiêu chí để t đó, xây dựng các chủ đề dạy học theo định hướng. Mục tiêu của đề tài này là qua các chủ đề dạy học, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Cho nên, mỗi chủ đề dạy học được chọn, cần phải bám sát mục tiêu này. Ch ng hạn:  hân môn Đọc văn, nếu chọn Chủ ề Thơ hi n i Vi t 1945-1975, giáo viên phải thông qua việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản các tác phẩm, đoạn trích, gi p học sinh h nh thành và phát triển những phẩm chất như l ng yêu nước, t nh yêu quê hương, thức trách nhiệm với đất nước, lối sống ân t nh thủy chung… h nh thành và phát triển các năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản…  hân môn Tiếng iệt, nếu chọn Chủ ề i n há tu t , giáo viên phải h nh thành và phát triển được năng lực phát hiện, phân tích các biện pháp tu t trong văn bản, t đó, h nh thành ở học sinh năng lực nói, viết không ch đ ng mà c n phải hay; đ ng thời, qua đó cũng b i dư ng ở các em t nh yêu đối với tiếng iệt.  hân môn Làm văn, nếu chọn Chủ ề Ph ơn há lậ luận, giáo viên phải h nh thành và phát triển, rèn luyện cho học sinh năng lực kết hợp các thao tác lập luận khi tr nh bày một vấn đề xã hội hay văn học có sức thuyết phục đối với người đọc, người nghe. 2. X dựn iá án d học th chủ ề Cách thức xây dựng giáo án dạy học theo chủ đề theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, về cơ bản cũng g m các bước, các khâu như một giáo án thông thường. Ch có điều, trong mỗi hoạt động, cần định hướng r những phẩm chất, năng lực nào s h nh thành và phát triển ở học sinh. ề phẩm chất: cần h nh thành và phát triển những phẩm chất như đã nêu trong mục II ở trên. 7 ề năng lực: đối với môn Ngữ văn, ngoài những năng lực chung như ở mục II đã nêu, cần tập trung nhiều hơn vào 2 năng lực chuyên biệt: ọc hiểu và t lậ n n. Bởi những năm gần đây, nhất là qua đề thi mẫu T T Quốc gia của Bộ, việc kiểm tra, đánh giá học sinh T T chủ yếu là ở 2 năng lực trên. Trong phần Đọc hiểu, thông qua các ngữ liệu, người ra đề thường kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh với mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Theo đó, để làm được phần này, học sinh phải nhận biết được văn bản đưa ra thuộc loại văn bản g phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt cách lập luận ra sao sử dụng những biện pháp tu t nào ... phân tích được hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu t , thao tác lập luận… t đó, biết r t ra những vấn đề theo cách nghĩ, cách diễn đạt riêng của m nh. phần Làm văn, năng lực tạo lập văn bản của học sinh được kiểm tra, đánh giá thông qua những vấn đề xã hội và văn học được đề cập. tưởng đ ng và sáng tạo, lập luận chặt ch , diễn đạt tốt, văn phong trong sáng… s được đánh giá cao. Cụ thể s được thực hiện ở các bước sau: 2.1. c 1: Xác nh c ti u c n t  iến thức  ĩ năng  Thái độ, phẩm chất  Định hướng năng lực cần h nh thành, phát triển g m: - Năng lực chung - Năng lực chuyên biệt 2.2. c 2: X dựn h ch thực hi n 2.2.1. h i i n thực hi n  Tuần thực hiện: - Xác định chủ đề dạy học s tiến hành trong tuần thứ mấy trong phân phối chương tr nh. - Thời gian thực hiện một chủ đề dạy học có thể liên tục hoặc cách quãng, tùy vào việc phân chia bài dạy của t ng giáo viên, tổ chuyên môn.  ố tiết thực hiện trên lớp: - Xác định số tiết s thực hiện cho chủ đề dạy học là bao nhiêu tiết. - Ch phân chia hợp l thời gian dành cho bài đọc thêm. 2.2.2. Chuẩn củ iá i n học sinh  Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án hiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Tranh, ảnh, sơ đ , bảng biểu… - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp có thể l ng ghép trong giáo án) - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà  Chuẩn bị của học sinh 8 - Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà do giáo viên giao t tiết trước) - Đ dùng học tập - … 2.2.3. Lậ n ôt ức nhận thức Lập bảng theo 4 mức độ: - Nhận biết - Thông hiểu ận dụng tthấp ận dụng cao 2.3. c 3: hi t ti n t ình t chức d học Tiến tr nh tổ chức dạy học theo chủ đề (mô h nh VNEN dựa vào 5 hoạt động: - Trải nghiệm nh thành kiến thức mới - Thực hành ng dụng - Bổ sung Trong mỗi hoạt động cần nêu được các nội dung sau: - Mục đích hoạt động - Nội dung hoạt động hương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức các hoạt động - Thời gian, h nh thức tổ chức các hoạt động 2.3.1. t n t i n hi - oạt động trải nghiệm nh m huy động vốn kiến thức, k năng để tiếp nhận kiến thức, k năng mới, đ ng thời, tạo hứng th cho học sinh. - Có nhiều h nh thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm: a một số câu hỏi thường b ng h nh thức tr c nghiệm khách quan cho học sinh trả lời; Cho học sinh quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi theo định hướng; ể một câu chuyện có liên quan đến bài học; Tổ chức một tr chơi nhỏ hoặc đố vui… í dụ: hi dạy học chủ đề Văn xuôi hiện đại Việt Nam thời k đổi mới, giáo viên có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm như sau: C u h i 1: ự khác nhau cơ bản nhất giữa văn học iệt Nam sau 19 5 so với giai đoạn trước đó là g ? a) ự phát triển thể loại b) ự thay đổi cảm hứng c) ự phát triển, mở rộng về đề tài d) ự nhận thức mới quan niệm về con người C u h i 2: Xem bức h nh (A) và điền t ngữ thích hợp vào dãy dấu chấm ở ô B và (C) 9 Góc nh n……. ãy có cái nh n ……………………….. uy nghĩ……. (A) (B) (C) T đó, giáo viên giới thiệu Nguyễn Minh Châu và truyện ng n hiếc thuyền ngoài xa với thông điệp được nhà văn gửi g m ở ô (C) 2.3.2. t n hình th nh i n thức i - Đây là hoạt động gi p học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập nhiệm vụ. - Nhiệm vụ trọng tâm là giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động đọc văn bản để hiểu văn bản đọc - hiểu . Bên cạnh đó, phải tích hợp Tiếng iệt và Làm văn. ề hoạt động đọc - hiểu, cần lưu mấy vấn đề sau: Thứ nhất: cần chia hoạt động đọc - hiểu thành nhiều bước, mỗi bước đều có phương pháp riêng. Theo Trần Đ nh ử th đọc - hiểu có ba khâu. Một là đọc - hiểu ngôn t chữ, t , câu, đoạn, văn bản hai là đọc - hiểu h nh tượng như là cái biểu đạt và ba là hiểu nghĩa như là cái được biểu đạt. ạy khâu một có những phương pháp khác với dạy khâu hai và trọng tâm dạy đọc văn là ở khâu ba. Nhiều trường hợp đọc hiểu cả mà vẫn không hiểu được nghĩa biểu đạt của văn bản. Ba khâu này không tách rời nhau, không hiểu khâu một th không có khâu hai, không có khâu hai th không có khâu ba. Đọc - hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù. Thứ hai: cần hướng dẫn cho học sinh, đọc không ch là đọc b ng kĩ thuật mà c n phải đọc b ng h n, nghĩa là phải nhập tâm, phải sống với văn bản tác phẩm. Đọc văn chính là đọc người, đọc nhân cách nhà văn và để hoàn thiện nhân cách của m nh. Như vậy, việc đọc - hiểu phải nh m phát triển toàn diện người học, khơi gợi hứng thú và nhu cầu tìm hiểu sâu s c các tầng nghĩa - giá trị của văn bản; phát huy khả năng liên hệ sinh động, tự nhiên giữa văn bản tác phẩm với cuộc sống. Đ ng thời, việc đọc - hiểu cũng căn cứ vào nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh và làm chủ kiến thức của học sinh: đọc để hiểu, để bộc lộ chính mình, phát triển vốn liếng ngôn ngữ và văn hóa, đ ng thời hiểu để đọc tốt hơn. 2.3.3. t n thực h nh - oạt động thực hành gi p học sinh vận dụng kiến thức v a học để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể do giáo viên đề ra. - Mục đích của hoạt động này là tập trung h nh thành k năng vận dụng cho học sinh. - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải quyết các bài lập luyện tập trong sách giáo khoa, cũng có thể ra những bài tập tương tự để phát triển năng lực vận dụng ở học sinh. - oạt động thực hành có thể tổ chức cho nhóm hoặc cá nhân, có đánh giá b ng nhận xét hoặc điểm số. 2.3.4. t n ứn d n 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.