Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập nhiệt Vật lý 10 về chất khí

pdf
Số trang Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập nhiệt Vật lý 10 về chất khí 33 Cỡ tệp Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập nhiệt Vật lý 10 về chất khí 558 KB Lượt tải Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập nhiệt Vật lý 10 về chất khí 0 Lượt đọc Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập nhiệt Vật lý 10 về chất khí 9
Đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập nhiệt Vật lý 10 về chất khí
4.9 ( 11 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 33 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí SƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC  I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Đức Hào 2. Sinh ngày 06 tháng 05 năm 1962 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Ấp Sơn Hà – Xã Vĩnh Thanh – Nhơn Trạch - Đồng Nai 5. Điện thoại: 061 3519314 6. Fax: E-mail: 7. Chức vụ: Tổ trƣởng Lý 8. Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Đại Học - Năm nhận bằng: 1987 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Vật lý III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: - Số năm công tác: 27 năm. - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:  Phƣơng pháp bồi dƣỡng học sinh yếu môn Vật lý lớp 10  Phƣơng pháp giải Bài tập Vật lý 10 về chuyển động cơ Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 1 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí Mục lục Trang A. MỞ ĐẦU......................................................................................................................3 B. NỘI DUNG...................................................................................................................5 PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN NHIỆT HỌC VỀ CHẤT I. Những cơ sở của thuyết động học phân tử.....................................................................5 II. Những định luật thực nghiệm và phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng.........................6 III. Nguyên lí thứ nhất nhiệt động lực học........................................................................6 PHẦN II: PHÂN LOẠI CHƢƠNG I: PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ................................................................9 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP CHUNG CHO VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ............9 PHẦN III: PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ CHƢƠNG I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH..............................................................................11 A. Phƣơng pháp...............................................................................................................11 B. Các bài tập cụ thể........................................................................................................12 CHƢƠNG II: BÀI TẬP ĐỊNH LƢỢNG........................................................................16 A. Phƣơng pháp...............................................................................................................16 B. Các bài tập cụ thể........................................................................................................16 CHƢƠNG III: BÀI TẬP ĐỒ THỊ..................................................................................27 PHẦN II: KẾT LUẬN.....................................................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………...32 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ……………………………………………………...33 Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 2 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí A – MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Việc học tập môn vật lý muốn đạt kết quả tốt thì trong quá trình nhận thức cần phải biết đối chiếu những khái niệm, định luật, mô hình vật lý – những sản phẩm do trí tuệ con ngƣời sáng tạo – với thực tiễn khách quan để nắm vững đƣợc bản chất của chúng; biết chúng đƣợc sử dụng để phản ánh, miêu tả, biểu đạt đặc tính gì, quan hệ nào của hiện thực khách quan cũng nhƣ giới hạn phản ánh đến đâu. Đối với học sinh trung học phổ thông, bài tập vật lý là một phƣơng tiện quan trọng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn. Việc giải bài tập vật lý giúp các em ôn tập, cũng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát để giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Ngoài ra, nó còn giúp các em làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển khả năng tƣ duy cũng nhƣ giúp các em tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức của bản thân. Bài tập vật lý giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý, những hịên tƣợng vật lý, biết phân tích chúng và ứng dụng chúng vào những vấn đề thực tiễn. Trong nhiều trƣờng hợp, dù giáo viên có cố gắng trình bày tài liệu mạch lạc, hợp lôgic, phát biểu định nghĩa, định luật chính xác, làm thí nghiệm đúng phƣơng pháp và có kết quả thì đó mới là điều kiện cần chƣa phải là đủ để học sinh hiểu sâu sắc và nắm vững kiến thức. Chỉ có thông qua các bài tập ở hình thức này hay hình thức khác, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt những kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác nhau thì những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc, hoàn thiện và biến thành vốn riêng của học sinh. Trong quá trình giải quyết các tình huống cụ thể do bài tập đề ra, học sinh phải vận dụng những thao tác tƣ duy nhƣ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá .v.v để tự lực tìm hiểu vấn đề… Vì thế, bài tập vật lý còn là phƣơng trình rất tốt để tƣ duy óc tƣởng tƣợng tính độc lập trong việc suy luận, tính kiên trì trong việc khắc phục khó khăn. Bài tập vật lý là một hình thức củng cố ôn tập, hệ thống hoá kiến thức. Khi làm bài tập học sinh phải nhớ lại những kiến thức vừa học, phải đào sâu khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổng hợp nhiều kiến thức trong một đề tài, một chƣơng, một phần của chƣơng trình và do vậy đứng về mặt điều khiển hoạt động nhận thức mà nói, nó còn là phƣơng tiện kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh. Trong phạm vi đề tài. Tôi chỉ khảo sát các bài tập về vật lý Nhiệt học về chất khí, Nguyên lý của nhiệt động lực học ( chƣơng VI và chƣơng VIII SGK vật lý 10 nâng cao) 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Việc nghiên cứu đề tài này nhằm tìm cách để giải bài tập một cách dể hiểu, cơ bản, từ thấp đến cao, giúp học sinh có kỹ năng giải quyết tốt các bài tập, hiểu đƣợc ý nghĩa vật lý của từng bài đã giải, rèn luyện thói quen làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển khả năng tƣ duy,...giúp học sinh học tập môn Vật lý tốt hơn. Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 3 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Các bài tập vật lý phân tử và Nhiệt học về chất khí lớp 10, Cơ sở của nhiệt động lực học (chƣơng VI và chƣơng VIII. SGK Vật Lý 10 nâng cao) 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Phân loại đƣợc các bài tập vật lý phân tử và nhiệt học (Chƣơng VI & VIII) trong chƣơng trình Vật lý lớp 10 nâng cao. Đề ra phƣơng pháp giải bài tập vật lý nói chung, phƣơng pháp giải các loại bài tập vật lý theo phân loại, phƣơng pháp giải từng dạng bài tập cụ thể của Vật lý phân tử và nhiệt học (các bài tập cơ bản, phổ biến mà học sinh lớp 10 thƣờng gặp ). 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp... 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài có thể hỗ trợ cho việc học tập và giảng dạy môn vật lý lớp 10 nâng cao, làm tài liệu tham khảo cho học sinh và đồng nghiệp. Qua quá trình nghiên cứu đề tài giúp cho bản thân tôi nâng cao nhận thức về phân loại và giải các bài tập vật lý phân tử và nhiệt học. Đề tài: “ Phân loại và phƣơng pháp giải các bài tập Nhiệt Vật lý 10 về chất khí ” trong chƣơng VI và chƣơng VIII có nội dung gồm ba phần:  Tóm tắt lý thuyết về vật lý phân tử và nhiệt học.  Phân loại các dạng bài tập trong chƣơng VI và VIII Vật lý lớp 10 nâng cao  Trình bày phƣơng pháp chung để giải bài tập Vật Lý và phƣơng pháp cụ thể cho từng dạng bài tập. Nội dung đƣợc trình bày chi tiết bao gồm: lý thuyết cơ bản; phƣơng pháp giải; bài tập mẫu, bài tập cơ bản, áp dụng; bài tập tổng hợp, viết cho các loại: bài tập định tính, bài tập định lƣợng và bài tập đồ thị. Đề tài đƣợc viết với mục đích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập môn vật lý của giáo viên và học sinh trung học. Hy vọng sẽ góp phần giúp học sinh ôn tập, nắm vững kiến thức cơ bản; rèn luyện kỹ năng giải bài tập; rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn; phát triển khả năng tƣ duy… Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều thiếu sót và rất mong các bạn đồng nghiệp đóng góp giúp hoàn chỉnh đề tài này. Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 4 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí B- NỘI DUNG PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC Chương I NHỮNG CƠ SỞ CỦA THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ: I. Thuyết động học phân tử: 1. Nội dung: a. Các chất có cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất lớn các phân tử. Các phân tử lại đƣợc cấu tạo từ các nguyên tử. b. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Cƣờng độ chuyển động biểu hiện nhiệt độ của hệ. c. Kích thƣớc phân tử rất nhỏ ( khoảng 10-10cm) so với khoảng cách giữa chúng. Số phân tử trong một thể tích nhất định là rất lớn. Trong nhiều trƣờng hợp có thể bỏ qua kích thƣớc của các phân tử và coi mỗi phân tử nhƣ một chất điểm. d. Các phân tử không tƣơng tác với nhau trừ lúc va chạm. Sự va chạm giữa các phân tử và giữa phân tử với thành bình tuân theo những định luật về va chạm đàn hồi của cơ học Newton. Các giả thuyết a, b đúng với mọi chất khí còn các giả thuyết c, d chỉ đúng với chất khí lý tƣởng. e. Áp suất: Định nghĩa: Lực của các phân tử chất khí tác dụng lên một đơn vị diện tích trên thành bình chính là áp suất của chất khí. P  F S 2. Đơn vị của áp suất: Trong hệ SI, đơn vị áp suất là Newton/met vuông, ký hiệu là N/m2 hay Pascal, ký hiệu là Pa: 1N/m2 = 1Pa Ngoài ra, áp suất còn đo bằng: Atmôtphe kỹ thuật, ký hiệu là at: 1at = 0,981.105N/m2 = 736 mmHg và Atmôtphe vật lý, ký hiệu là atm: 1atm = 1,013.105N/m2 = 760 mmHg = 1,033 at II. Các định luật thực nghiệm và phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng: 1. Mẫu khí lý tƣởng có các đặc điểm sau: - Khí lý tƣởng gồm một số rất lớn các phân tử có kích thƣớc rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng; các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. - Lực tƣơng tác của các phân tử là không đáng kể trừ lúc va chạm. - Sự va chạm giữa các phân tử và giữa phân tử với thành bình là va chạm hoàn toàn đàn hồi. 2. Thông số trạng thái và phƣơng trình trạng thái: - Mỗi tính chất vật lý của hệ đƣợc đặc trƣng bởi một đại lƣợng vật lý đƣợc gọi là thông số trạng thái của hệ nhƣ: áp suất P, nhiệt độ T, thể tích V. - Phƣơng trình nêu lên mối liên hệ giữa các thông số P,V,T của một khối lƣợng khí xác định đƣợc gọi là phƣơng trình trạng thái; dạng tổng quát: P = f(V,T) Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 5 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí 3. Định luật Boyle – Mariotte (Quá trình đẳng nhiệt) : a. Định luật: Với một khối lƣợng khí xác định, ở nhiệt độ không đổi (T=const), tích số giữa thể tích và áp suất là một hằng số. PV = hằng số  P  1 V P b. Hệ thức: P1V1 = P2V2 c. Đƣờng đẳng nhiệt: Trong hệ tọa độ OPV, các đƣờng đẳng nhiệt là các đƣờng hyperbol biểu diễn mối liên hệ giữa P và V. Tập hợp các đƣờng đẳng nhiệt đƣợc gọi là họ các đƣờng đẳng nhiệt. T1 T2 0 V 4. Định luật Charles ( Quá trình đẳng tích ) : a. Định luật: Trong quá trình đẳng tích một lƣợng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt P = hằng số  P  V T đối. b. Hệ thức: P P1 P2  T1 T2 Định luật Charles viết theo nhiệt giai Celcius: Pt = P0(1+ t) Trong đó: Pt : Áp suất ở t0C ; P0 : Áp suất ở 00C = V1 V1 < V2 V2 0 1 : hằng số nhiệt biến đổi áp suất đẳng tích của khí. 273 V c. Đƣờng đẳng tích: Đƣờng biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đƣờng đẳng tích 5. Định luật Gay – Lussac ( Quá trình đẳng áp): a. Định luật: Trong quá trình đẳng áp của một lƣợng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. V P1 P1 < P2 V  hằng số  V  T T b. Hệ thức: V1 V  2 T1 T2 Định luật Gay – Lussac viết theo nhiệt giai Celcius: Vt = V0(1+ t) trong đó: Vt : Thể tích khí ở t0C ; V0 : Thể tích khí ở 00C Gv. Nguyễn Đức Hào P2 0 T Trang 6 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí = 1 : hằng số nhiệt giãn đẳng áp của chất khí. 273 c. Đƣờng đẳng áp: Đƣờng biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đƣờng đẳng áp. 6. Định luật Dalton: a. Định luật: Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng các áp suất riêng phần của các khí thành phần tạo nên hỗn hợp. b. Hệ thức: P = P1 + P2 +…..+ Pn 7. Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng: Từ hai định luật Boyle – Mariotte và Charles ta xác định đƣợc phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng: P1V1 P2 V2 PV   Hằng số  T1 T2 T 8. Phƣơng trình Claypeyron – Mendeleev: P.V = m  RT Trong đó R= 8,31.103(J/kgmol.k): Hằng số khí lí tƣởng m : khối lƣợng chất khí;  : khối lƣợng 1 mol khí; m  : số mol khí 9. Nhiệt lƣợng: Phần năng lƣợng mà vật nhận đƣợc hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt đƣợc gọi là nhiệt lƣợng Q = mc(t2  t1)=mct + m: khối lƣợng của vật (kg); c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật(J/kg.K); + t = t2  t1: độ biến thiên nhiệt độ (0C) + Q > 0: nhiệt lƣợng thu vào; Q < 0: nhiệt lƣợng tỏa ra Phƣơng trình cân bằng nhiệt : Q1 + Q2 = 0 10. Nội năng: Nội năng là một dạng năng lƣợng bên trong của một hệ, nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ. Nội năng bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ và thế năng tƣơng tác giữa các phân tử đó. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: Khi nhiệt độ thay đổii thì động năng của các phân tử thay đổi dẫn đến nội năng của hệ thay đổi; khi thể tích thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử thay đổi làm cho thế năng tƣơng tác giữa chúng thay đổi nên sẽ làm cho nội năng của hệ thay đổi. Có hai cách làm biến đổi nội năng là thực hiện công và truyền nhiệt. III.Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học: Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng vào các hiện tƣợng nhiệt. 1. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng: Trong một hệ kín có sự chuyển hoá năng lƣợng từ dạng này sang dạng khác nhƣng năng lƣợng tổng cộng đƣợc bảo toàn. 2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lƣc học: Nhiệt lƣợng truyền cho hệ làm biến thiên nội năng của hệ và biến thành công mà hệ thực hiện lên các hệ khác. Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 7 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí + Biểu thức: Q = U + A + Trong đó: Q > 0 : Vật nhận nhiệt từ vật khác; Q < 0 : Vật truyền nhiệt cho các vật khác A > 0 : Vật nhận công ; A < 0 : Vật sinh công ( thực hiện công) U = U2 – U1 : Độ biến thiên nội năng của vật (J). U > 0 : Nội năng của vật tăng; U < 0 : Nội năng của vật giảm 3. Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học cho khí lý tƣởng: a. Nội năng và công của khí lý tƣởng: Do bỏ qua tƣơng tác giữa các phân tử khí lý tƣởng (trừ lúc va chạm) nên nội năng của khí lý tƣởng chỉ bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khí. + Biểu thức tính công của khí lý tƣởng khi giãn nở: A = p (V2 – V1) = P V (với P = Const) + Nếu: V > 0, khí sinh công; V < 0, khí nhận công. b. Áp dụng nguyên lý thứ nhất cho các quá trình của khí lý tƣởng: - Quá trình đẳng tích: Trong quá trình này, nhiệt lƣợng mà khí nhận đƣợc chỉ dùng làm tăng nội năng của khí: Q = U - Quá trình đẳng áp: Một phần nhiệt lƣợng mà khí nhận vào đƣợc dùng làm tăng nội năng của khí, phần còn lại biến thành công mà khí thực hiện: Q =U + A - Quá trình đẳng nhiệt: Toàn bộ nhiệt lƣợng mà khí nhận đƣợc chuyển hết thành công mà khí sinh ra: Q = A IV. Chu Trình: Chu trình là một quá trình mà trạng thái cuối của nó trùng với trạng thái đầu. Nhiệt lƣợng mà hệ nhận đƣợc trừ đi nhiệt lƣợng tỏa ra trong cả chu trình chuyển hết thành công của chu trình đó. + Biểu thức: Q = A + Trong đó: A = A1 – A2 > 0: Công trong toàn bộ chu trình. + Q = Q1 – Q2 : Tổng đại số nhận đƣợc trong chu trình (Q1 là nhiệt lƣợng nhân vào, Q2 là nhiệt lƣợng tỏa ra). V. Quá trình đoạn nhiệt: Trong quá trình đoạn nhiệt hệ đƣợc cách nhiệt tốt nên không có sự trao đổi nhiệt giữa hệ và môi trƣờng xung quanh, nghĩa là: Nếu công thực hiện bởi hệ (A > 0) thì phải có sự giảm nội năng của hệ; ngƣợc lại, nếu công thực hiện trên hệ (A < 0) thì phải có sự tăng nội năng của hệ. Biểu thức: A = - U VI. Động Cơ Nhiệt: Động cơ nhiệt là thiết bị biến nội năng của nhiên liệu thành cơ năng. 1.Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt: Động cơ nhiệt hoạt động đƣợc là nhờ lập đi lập lại các chu trình giãn và nén khí. 2. Cấu tạo của động cơ nhiệt: Gồm 3 phần chính. a) Nguồn nóng cung cấp nhiệt lƣợng cho tác nhân để tác nhân có nhiệt độ cao. b) Bộ phận phát động trong đó tác nhân giãn nở sinh công. Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 8 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí c) Nguồn lạnh nhận nhiệt lƣợng của tác nhân để tác nhân giảm nhiệt độ. 3. Hiệu suất của động cơ nhiệt: Nguồn Nóng a) Hiệu suất thực tế: Q1 Q Q A <1 1 2 H  Q 1 Q 1 T T T b) Hiệu suất lý tƣởng: H = 1 2  1 2 < 1 T T 1 1 Tác nhân phát động A = Q1 – Q2 Q2 Nguồn Lạnh PHẦN II PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ Chƣơng I PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ Có nhiều cách phân loại bài tập vật lý, ở đây ta phân loại bài tập vật lý theo phƣơng tiện giải và mức độ khó khăn của bài tập đối với học sinh. I. Dựa vào phƣơng tiện giải có thể chia bài tập vật lý thành các dạng: 1. Bài tập định tính: Bài tập định tính là những bài tập mà khi giải chỉ cần làm những phép tính đơn giản, có thể tính nhẩm, yêu cầu giải thích hoặc dự đoán một hiện tƣợng xảy ra trong những điều kiện xác định. Bài tập định tính giúp hiểu rõ bản chất của các hiện tƣợng vật lý và những quy luật của chúng, áp dụng đƣợc tri thức lý thuyết vào thực tiễn. 2. Bài tập định lƣợng: Bài tập định lƣợng là những bài tập mà khi giải phải thực hiện một loạt các phép tính và kết quả thu đƣợc một đáp số định lƣợng, tìm đƣợc giá trị của một số đại lƣợng vật lý. 3. Bài tập thí nghiệm: (không nghiên cứu) Bài tâp thí nghiệm là những bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lý thuyết hay tìm những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập. 4. Bài tập đồ thị: Bài tập đồ thị là những bài tập mà trong đó các số liệu đƣợc sử dụng làm dữ kiện để giải phải tìm trong các đồ thị cho trƣớc hoặc ngƣợc lại, yêu cầu phải biểu diễn quá trình diễn biến của hiện tƣợng nêu trong bài tập bằng đồ thị. II. Dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với học sinh có thể chia bài tập vật lý thành các dạng: 1. Bài tập cơ bản, áp dụng: Là những bài tập cơ bản, đơn giản đề cập đến một hiện tƣợng, một định luật vật lý hay sử dụng vài phép tính đơn giản giúp học sinh cũng cố kiến thức vừa học, hiểu ý nghĩa các định luật và nắm vững các công thức, các đơn vị vật lý để giải các bài tập phức tạp hơn. 2. Bài tập tổng hợp và nâng cao: Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 9 Phân loại & Phương pháp giải Bài tập Nhiệt Vật Lý 10 về chất khí Là những bài tập khi giải cần phải vận dụng nhiều kiến thức, định luật, sử dụng kết hợp nhiều công thức. Loại bài tập này có tác dụng giúp cho học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy đƣợc mối liên hệ giữa các phần của chƣơng trình vật lý và biết phân tích những hiện tƣợng phức tạp trong thực tế thành những phần đơn giản theo một định luật vật lý xác định. Loại bài tập này cũng nhằm mục đích giúp học sinh hiểu rỏ nội dung vật lý của các định luật, quy tắc biểu hiện dƣới dạng công thức. Chƣơng II : PHƢƠNG PHÁP CHUNG CHO VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ Dàn bài chung cho việc giải bài tập vật lý gồm các bƣớc chính sau: I. Tìm hiểu đề bài: Đọc kỉ đề bài, xác định ý nghĩa vật lý của các thuật ngữ, phân biệt những dữ kiện đã cho và những ẩn số cần tìm. Tóm tắt đề bài hay vẽ hình diễn đạt các điều kiện của đề bài. II. Phân tích hiện tƣợng: Tìm xem các dữ kiện đã cho có liên quan đến những khái niệm,hiện tƣợng, quy tắc, định luật vật lý nào. Hình dung các hiện tƣợng diễn ra nhƣ thế nào và bị chi phối bởi những định luật nào nhằm hiểu rỏ dƣợc bản chất của hiện tƣợng để có cơ sở áp dụng các công thức chính xác, tránh mò mẫm và áp dụng máy móc các công thức. III. Xây dựng lập luận: Xây dựng lập luận là tìm mối quan hệ giữa ẩn số và dữ kiện đã cho. Đây là bƣớc quan trọng của quá trình giải bài tập. Cần phải vận dụng những định luật, quy tắc, công thức vật lý để thiết lập mối quan hệ nêu trên. Có thể đi theo hai hƣớng để đƣa đến kết quả cuối cùng: - Xuất phát từ ẩn số, đi tìm mối quan hệ giữa một ẩn số với một đại lƣợng nào đó bằng một định luật, một công thức có chứa ẩn số, tiếp tục phát triển lập luận hay biến đổi công thức đó theo các dữ kiện đã cho để dẫn đến công thức cuối cùng chỉ chứa mối quan hệ giữa ẩn số với các dữ kiện đã cho. - Xuất phát từ những dữ kiện của đề bài, xây dựng lập luận hoặc biến đổi các công thức diễn đạt mối quan hệ giữa điều kiện đã cho với các đại lƣợng khác để đi đến công thức cuối cùng chỉ chứa ẩn số và các dữ kiện đã cho. IV. Biện luận: Phân tích kết quả cuối cùng để loại bỏ những kết quả không phù hợp với điều kiện của đề bài và không phù hợp với thực tế. Kiểm tra xem đã giải quyết hết các yêu cầu của bài toán chƣa; kiểm tra kết quả tính toán, đơn vị hoặc có thể giải lại bài toán bằng cách khác xem có cùng kết quả không. Gv. Nguyễn Đức Hào Trang 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.