Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung năm 2017

pdf
Số trang Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung năm 2017 7 Cỡ tệp Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung năm 2017 312 KB Lượt tải Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung năm 2017 0 Lượt đọc Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung năm 2017 3
Đánh giá Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung năm 2017
4 ( 13 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Tạp chí Kho h c : u t h c T p 33 4 (2017) 25-31 Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định củ Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 Phí Thành Chung1,* Phí Thị Th nh g 1 2 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, 43 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội 2 Tòa án quân sự khu vực Thủ đô Hà Nội Nh n ngày 05 tháng 10 năm 2017 Chỉnh sử ngày 25 tháng 11 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tóm tắt: uyết định hình phạt trong đồng phạm có v i trò qu n tr ng trong giải quyết trách nhiệm hình sự đ i với các vụ án phạm tội có nhiều người cùng c ý th m gi thực hiện. uyết định hình phạt đúng với mỗi người đồng phạm đảm bảo cho hình phạt thực hiện được mục đích đặt r . Do đó việc nghiên cứu về lý lu n chế định quyết định hình phạt trong đồng phạm đặc biệt là chỉ r được các đặc điểm riêng biệt củ quyết định hình phạt trong đồng phạm so với quyết định hình phạt trong trường hợp thông thường từ đó đ i chiếu với các quy định trong Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 để có nh n thức toàn diện hơn về các lý lu n và thực tiễn l p pháp củ chế định này đồng thời tìm r các vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện bổ sung là rất cần thiết nhất là khi Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 đã được thông qu và chuẩn bị có hiệu lực thi hành. Từ khóa: ồng phạm quyết định hình phạt quyết định hình phạt trong đồng phạm nguyên tắc xử lý quyết định dưới mức thấp nhất củ khung hình phạt. phạt hoặc xác định khung hình phạt quyết định loại và mức hình phạt h y biện pháp tư pháp th y thế hình phạt cụ thể được quy định trong lu t hình sự để áp dụng đ i với người phạm tội thể hiện trong bản án kết tội đ i với h [1, tr. 24]. Quyết định hình phạt trong đồng phạm phải tuân thủ các quy định chung về quyết định hình phạt bởi vì đồng phạm cũng chỉ là một hình thức phạm tội. Tuy nhiên, hình thức phạm tội do đồng phạm là một trường hợp phạm tội đặc biệt nên có những đặc thù riêng khi quyết định hình phạt đ i với những người đồng phạm: 1. Nhận thức lý luận về quyết định hình phạt trong đồng phạm uyết định hình phạt là hoạt động thực tiễn củ Tò án do ội đồng xét xử thực hiện căn cứ vào các quy định pháp lu t hình sự trên cơ sở kết quả củ hoạt động định tội d nh để xác định biện pháp xử lý tương ứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội củ hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự củ người phạm tội. Trong quyết định hình phạt Tò án quyết định miễn trách nhiệm hình sự miễn hình _______ Thứ nhất, quyết định hình phạt trong đồng phạm trên cơ sở hoạt động định tội danh đồng phạm.  Tác giả liên hệ. T.: 84-982031186. Email: phithanhchung@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4117 25 26 P.T. Chung, P.T.T. Nga / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 25-31 uyết định hình phạt trong đồng phạm là gi i đoạn tiếp theo củ hoạt động định tội d nh đồng phạm. Do đó bắt buộc phải định tội d nh đồng phạm đúng thì quyết định hình phạt trong đồng phạm mới chính xác. i với các tội phạm đơn lẻ thì việc định tội danh chỉ là việc lự ch n quy phạm pháp lu t hình sự tương ứng để đ i chiếu chính xác đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm được quy định trong quy phạm đó với các tình tiết thực tế để đư r kết lu n về sự đồng nhất giữ tình tiết thực tế với cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ lu t hình sự. Trong trường hợp đồng phạm cơ qu n tiến hành t tụng phải xác định được trong hành vi củ người phạm tội có tất cả các dấu hiệu củ tội phạm chung và các cơ sở trách nhiệm hình sự chung trong đồng phạm. Cơ sở củ việc định tội d nh trong trường hợp đồng phạm chính là việc xác định sự phù hợp giữ hành vi củ người phạm tội với cấu thành tội phạm đồng phạm. Trong đó cấu thành tội phạm đồng phạm là sự kết hợp giữ các dấu hiệu củ chế định đồng phạm được quy định tại Phần chung và các dấu hiệu củ tội phạm cụ thể được quy định tại điều lu t Phần các tội phạm Bộ lu t hình sự. Ở đây hành vi củ người đồng phạm được xem xét không phải một cách độc l p mà ở dạng tổng thể các hành vi do những người đồng phạm khác thực hiện. Tất cả những hành vi đã được những người đồng phạm cùng thực hiện những h u quả có hại đã gây r hoặc có thể gây r bởi hành động chung củ những người đồng phạm đều phải được xem xét để định tội d nh đồng phạm. ặc biệt cần qu n tâm chú ý hành vi củ người thực hành bởi hành vi củ người thực hành trong vụ đồng phạm là hành vi trung tâm và “chế định đồng phạm được biểu hiện bởi các yếu t củ các giới hạn trách nhiệm hình sự củ từng người đồng phạm và tính chất củ tội phạm do người thực hành thực hiện.”[2 tr. 110] Thứ hai, quyết định hình phạt trong đồng phạm phải tuân thủ các nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự trong đồng phạm. ể xác định trách nhiệm hình sự đ i với từng người trong đồng phạm phải làm rõ b vấn đề: 1) ành vi nguy hiểm cho xã hội mà những người đồng phạm cùng thực hiện có phải là tội phạm không và là tội phạm gì? 2) Việc cùng thực hiện tội phạm đó có phải là đồng phạm không? 3) Tính chất và mức độ để quy trách nhiệm hình sự đ i với từng người đồng phạm. Vấn đề thứ nhất và thứ h i đã được giải quyết trong gi i đoạn định tội d nh đồng phạm. Còn việc xác định tính chất và mức độ hành vi củ người đồng phạm chính là cơ sở truy cứu trách nhiệm hình sự trong đồng phạm mà ở đó quyết định hình phạt lại là một khâu qu n tr ng. Vì v y quyết định hình phạt trong đồng phạm phải tuân thủ các nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự trong đồng phạm. ây là các nguyên tắc có tính riêng biệt áp dụng trong trường hợp đồng phạm b o gồm: nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm nguyên tắc chịu trách nhiệm độc l p về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm và nguyên tắc cá thể hó trách nhiệm hình sự (TNHS) củ những người đồng phạm. - guyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm: Trong đồng phạm tội phạm được thực hiện do sự nỗ lực hợp tác chung củ tất cả những người th m gi . ành động củ mỗi người th m gi thực hiện tội phạm là hành động liên hiệp. ành vi củ mỗi người là một bộ ph n một khâu cần thiết trong hoạt động phạm tội chung th ng nhất. ành vi củ người này là tiền đề điều kiện cho hành vi củ những người đồng phạm khác. u quả củ tội phạm là kết quả hoạt động chung củ tất cả những người cùng th m gi đư lại. Vì v y khi quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm phải tuân thủ nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm mà cả b n gây r , bị truy t xét xử về cùng một tội d nh theo cùng điều lu t và trong phạm vi chế tài điều lu t ấy quy định. - guyên tắc chịu trách nhiệm độc l p về hành vi th m gi thực hiện tội phạm trong đồng phạm: Trong một vụ đồng phạm mỗi người đồng phạm tuy phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm mà h cùng thực hiện nhưng do nguyên tắc trách nhiệm cá nhân này mà khi quyết định hình phạt cho mỗi người phạm tội có P.T. Chung, P.T.T. Nga / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 25-31 tổ chức phải dự trên cơ sở hành vi cụ thể củ mỗi người. - guyên tắc cá thể hó trách nhiệm hình sự củ những người đồng phạm: Những người th m gi tuy phạm cùng một tội nhưng tính chất và mức độ th m gi củ mỗi người là khác nh u do đó tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội củ mỗi người cũng khác nh u. Do đó việc xác định T phải phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội củ hành vi phù hợp với những đặc điểm nhân thân người phạm tội. Thứ ba, quyết định hình phạt trong đồng phạm có những căn cứ thể hiện tính chất đặc thù. Các căn cứ quyết định hình phạt là những đòi hỏi m ng tính nguyên tắc vì đó chính là những biểu hiện những đòi hỏi củ các nguyên tắc quyết định hình phạt. ếu như các nguyên tắc quyết định hình phạt là những tư tưởng chỉ đạo tư tưởng xuất phát xác định và định hướng hoạt động củ Tò án khi áp dụng chế tài lu t hình sự đ i với người phạm tội thì các căn cứ quyết định hình phạt là những đòi hỏi mà Tò án phải dự vào đó để quyết định hình phạt đúng pháp lu t công bằng hợp lý đ i với người phạm tội. ghĩ là khi quyết định hình phạt Tò án một mặt phải tuân theo những tư tưởng chỉ đạo (nguyên tắc) nhất định và mặt khác phải dự vào những đòi hỏi (căn cứ) nhất định mới có đầy đủ điều kiện để quyết định ở mức độ c o nhất một hình phạt có khả năng đạt được mục đích hình phạt. Cụ thể hó tư tưởng m ng tính chỉ đạo đó theo pháp lu t hình sự khi quyết định hình phạt đ i với m i trường hợp phạm tội Tò án phải căn cứ: các quy định củ Bộ lu t hình sự (BLHS); tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội củ hành vi phạm tội; nhân thân người phạm tội; các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự. ồng phạm với đặc điểm là một hình thức phạm tội đặc biệt trong đó có nhiều người cùng c ý thực hiện một tội phạm. hững người phạm tội phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm, tuy nhiên, trách nhiệm hình sự củ mỗi người đòi hỏi phải có sự phân hó căn cứ 27 vào tính chất mức độ th m gi vào việc phạm tội củ những người phạm tội có tổ chức nhân thân người phạm tội. ể có cơ sở cho việc quyết định hình phạt có tính phân hó cho từng người đồng phạm Tò án không chỉ tuân thủ các quy định về các căn cứ quyết định hình phạt áp dụng cho m i trường hợp phạm tội nói chung mà còn phải tuân thủ các quy định đặc thù áp dụng riêng cho trường hợp đồng phạm. Căn cứ để phân hó trách nhiệm hình sự trong đồng phạm để xác định hình phạt cho từng người đồng phạm là: - Tính chất th m gi (v i trò đ i với hoạt động củ nhóm phạm tội); - Mức độ th m gi (phần đóng góp thực tế vào quá trình thực hiện tội phạm); - Mức độ lỗi; - Các tình tiết về nhân thân có ý nghĩ đ i với việc quyết định hình phạt. [3, tr. 100] Từ những phân tích trên có thể đư r định nghĩ quyết định hình phạt trong đồng phạm như s u: Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm được Tòa án thực hiện sau khi định tội danh đồng phạm, căn cứ tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm, nhân thân người phạm tội, để quyết định miễn TNH , miễn hình phạt hoặc xác định khung hình phạt, quyết định loại và mức hình phạt hay biện pháp tư pháp áp dụng đối với từng người đồng phạm và thể hiện trong bản án kết tội đối với họ. 2. Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 về quyết định hình phạt trong đồng phạm Bộ lu t hình sự năm 2015 được u c hội khóa 13 kỳ h p thứ 10 thông qu ngày 27/11/2015 gồm 26 Chương 426 iều tăng 02 Chương và 72 iều so với Bộ lu t hình sự năm 1999 trong đó giữ nguyên 17 iều bãi bỏ 08 iều bổ sung mới 49 iều; sử đổi bổ sung 362 iều (trong đó có 65 điều chỉnh sử về kỹ thu t 58 điều được tách r từ 24 điều củ 28 P.T. Chung, P.T.T. Nga / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 25-31 BLHS năm 1999). hư v y hầu hết các điều khoản củ Bộ lu t hình sự năm 1999 đã được sử đổi bổ sung. Về cơ bản Bộ lu t hình sự năm 2015 đã thể hiện tư tưởng l p pháp mới thể chế và mở rộng các quy định có tính nhân đạo củ pháp lu t hình sự Việt m đề c o hiệu quả phòng ngừ và tính hướng thiện trong xử lý người phạm tội tạo cơ sở pháp lý cho cuộc đấu tr nh phòng ch ng tội phạm có hiệu quả trong tình hình mới. Tuy nhiên do có những s i sót vể kỹ thu t và nội dung pháp lý gây khó khăn cho việc áp dụng pháp lu t ngày 29/6/2016 u c hội khó 13 đã b n hành ghị quyết về việc lùi hiệu lực củ Bộ lu t hình sự năm 2015. u gần 01 năm tiến hành sử đổi ngày 20/6/2017 u c hội khó 14 đã chính thức thông qua u t s 12/2017/ 14 sử đổi bổ sung một s điều củ Bộ lu t hình sự năm 2015. u t s 12/2017/ 14 đã sử đổi bổ sung liên qu n đến 202 iều lu t gồm 23 iều thuộc Phần hững quy định chung 178 iều thuộc Phần các tội phạm và 01 iều thuộc Phần iều khoản thi hành trong đó có 63 iều sử đổi về kỹ thu t 138 iều sử đổi về nội dung quy định trong các iều khoản cụ thể và bãi bỏ 01 iều ( iều 292) đồng thời bổ sung 01 iều ( iều 217 – Tội vi phạm quy định về kinh do nh theo phương thức đ cấp). Phạm vi sử đổi bổ sung củ Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 có những quy định liên qu n đến quyết định hình phạt trong đồng phạm. Cụ thể như s u: - Thứ nhất, quy định về nguyên tắc xử lý (Điều 3): Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 nhìn chung không có sử đổi lớn về chính sách hình sự đ i với cá nhân tuy nhiên đã có bổ sung quy định hoàn toàn mới về nguyên tắc xử lý đ i với pháp nhân thương mại phạm tội. Các quy định sử đổi bổ sung đ i với cá nhân chủ yếu về kỹ thu t làm cho các quy định rõ ràng hơn như: hợp nhất Khoản 1 và Khoản 2 đồng thời tách quy định Khoản 2 iều 3 Bộ lu t hình sự 1999 thành các điểm từ đến g để quy định t p trung nguyên tắc xử lý đ i với người phạm tội tại Khoản 1 iều 3 Bộ lu t hình sự năm 2015 - sử đổi bổ sung 2017 dành khoản 2 để quy định nguyên tắc xử lý đ i với pháp nhân thương mại phạm tội; đầy đủ hơn, như: sử đổi Khoản 4 Bộ lu t hình sự 1999 quy định đ i với người bị phạt tù nếu họ có nhiều tiến bộ thì xét để giảm việc chấp hành hình phạt thành điểm e Khoản 1 iều 3 Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung 2017: nếu họ có đủ điều kiện do Bộ luật này quy định, thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tha tù trước thời hạn có điều kiện; và chính xác hơn như: bỏ điều kiện đã hối cải để người lần đầu phạm tội ít nghiêm tr ng thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù gi o h cho cơ qu n tổ chức hoặc gi đình giám sát giáo dục; sử cụm từ phân biệt nam, nữ thành phân biệt giới tính; sử thu t ngữ trại giam thành cơ sở giam giữ… Bên cạnh đó Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung 2017 cũng đã bổ sung mở rộng kho n hồng đ i với không chỉ người tự thú mà cả với người đầu thú (điểm d Khoản 1) quy định nghiêm trị với người phạm tội c ý gây h u quả đặc biệt nghiêm trọng chứ không chỉ gây h u quả nghiêm trọng như trong Bộ lu t hình sự năm 1999. iên qu n đến nguyên tắc xử lý trong trường hợp đồng phạm Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 không có gì th y đổi giữ nguyên các quy định: “ ghiêm trị người chủ mưu cầm đầu chỉ huy…” “ ghiêm trị người phạm tội… có tổ chức” “Kho n hồng đ i với người… t giác đồng phạm”. i với pháp nhân thương mại Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 đã lần đầu quy định các nguyên tắc xử lý tại Khoản 2 iều 3 tương ứng với quy định mới về chủ thể tội phạm là pháp nhân thương mại trong Bộ lu t hình sự. Tuy v y các quy định này cũng chỉ nhằm cá biệt chuyển hó nguyên tắc xử lý củ người phạm tội cho pháp nhân thương mại phạm tội. Về pháp nhân thương mại trong đồng phạm không có quy định thể hiện nguyên tắc xử lý như người đồng phạm nêu trên. Tuy nhiên trong các trường hợp này cơ qu n áp dụng pháp lu t vẫn phải áp dụng đường l i xử lý cho pháp nhân phạm tội như đ i với P.T. Chung, P.T.T. Nga / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 25-31 người phạm tội bởi vì theo iều 74: “Pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo những quy định củ Chương này (TG: Những quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội); theo quy định khác củ Phần thứ nhất củ Bộ lu t này không trái với quy định củ Chương này.” - Thứ hai, về quy định đồng phạm (Điều 17): iều 17 Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung 2017 gồm 4 khoản tăng 01 khoản trong đó các khoản 1 2 3 chỉ sử đổi về kỹ thu t l p pháp sắp xếp các khoản cụ thể là: s u quy định định nghĩ đồng phạm tại khoản 1 thì quy định phạm tội có tổ chức ng y tại khoản 2 và đến khoản 3 nới quy định về các loại người đồng phạm. uy định này làm cho điều lu t logic hơn bởi vì phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm và cũng có các loại người đồng phạm như các trường hợp thông thường. Khoản 4 bổ sung quy định: “ gười đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá củ người thực hành.” Một trong những nguyên tắc qu n tr ng để xác định trách nhiệm hình sự là nguyên tắc lỗi không i phải chịu trách nhiệm về tội phạm mà không có lỗi củ h . Vì v y nếu người đồng phạm không có lỗi đ i với hành vi vượt quá củ người thực hành thì h không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong quá trình sử đổi Bộ lu t hình sự năm 2015 cơ qu n soạn thảo có bổ sung trong dự thảo quy định đồng phạm đ i với pháp nhân thương mại tại Khoản 5: “ uy định tại các khoản 1 2 3 và 4 củ iều này cũng được áp dụng đ i với pháp nhân thương mại phạm tội.” nhằm khẳng định pháp nhân thương mại cũng có đồng phạm và áp dụng quy định về đồng phạm như củ người phạm tội. Tuy nhiên Bộ lu t hình sự khi được thông qu đã không còn quy định này bởi vì đã có quy định tại iều 74 Bộ lu t hình sự. ghiên cứu về đồng phạm thấy rằng mặc dù đã bổ sung khắc phục một s hạn chế củ Bộ lu t hình sự năm 1999 nhưng Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 vẫn còn khá nhiều vấn đề chư được quy định và sử đổi trong đó có những vấn đề về phạm vi trách nhiệm hình sự phân hó trách nhiệm hình sự 29 trong đồng phạm... [4, tr. 17] ây là những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hướng dẫn trong thời gi n tới (Khoản 2 iều 3 ghị quyết 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 giao cho Tòa án nhân dân t i c o: Khi cần thiết hướng dẫn áp dụng th ng nhất pháp lu t trong xét xử các điều, khoản, điểm khác trong Bộ lu t ình sự năm 2015). - Thứ ba, về quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm (các Điều 50, 54, 58): Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 giữ nguyên quy định về 04 căn cứ quyết định hình phạt chung: quy định củ Bộ lu t hình sự; tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội củ hành vi phạm tội; nhân thân người phạm tội; các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự ( iều 50)1; 02 căn cứ bổ sung quyết định hình phạt trong đồng phạm: tính chất củ đồng phạm; tính chất và mức độ th m gi phạm tội củ từng người đồng phạm ( iều 58). Bên cạnh đó Khoản 2 iều 50 Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung 2017 đã bổ sung thêm 01 căn cứ khi quyết định áp dụng hình phạt tiền là Tò án phải căn cứ vào tình hình tài sản khả năng thi hành củ người phạm tội. Tuy nhiên căn cứ này lại có nội dung trùng lặp bởi vì iều 35 đã có quy định: mức tiền phạt có xét đến tình hình tài sản củ người phạm tội. áng chú ý hơn cả trong các quy định mới về quyết định hình phạt trong đồng phạm là quy định về quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất củ khung hình phạt được áp dụng đ i với người giúp sức trong đồng phạm. Cụ thể _______ 1 Bộ lu t hình sự 2015 – sử đổi bổ sung 2017 bổ sung 06 tình tiết giảm nhẹ: phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội; phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nh n thức mà không phải lỗi củ mình gây r ; người phạm tội là người khuyết t t nặng hoặc khuyết t t đặc biệt nặng; người phạm tội là người có công với cách mạng hoặc là ch mẹ vợ chồng hoặc con củ liệt sỹ; người phạm tội t giác đồng phạm; bổ sung 02 tình tiết tăng nặng: phạm tội với người khuyết t t nặng hoặc khuyết t t đặc biệt nặng người bị hạn chế khả năng nh n thức và dung thủ đoạn tinh vi để phạm tội; xóa bỏ tình tiết tăng nặng xâm phạm tài sản củ hà nước. 30 P.T. Chung, P.T.T. Nga / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 25-31 Khoản 2 iều 54 quy định: Tò án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất củ khung hình phạt được áp dụng nhưng không bắt buộc phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn củ điều lu t đ i với người phạm tội lần đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có v i trò không đáng kể. ây là quy định tiến bộ và xuất phát từ thực tiễn xét xử. Trong thực tiễn xét xử đ i với các bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì theo quy định củ Bộ lu t hình sự 1999 Tò án có thể được áp dụng hình phạt dưới mức thấp nhất củ khung hình phạt nhưng không thấp hơn mức hình phạt thấp nhất củ khung liền kề mà điều lu t quy định. Tuy nhiên cho dù áp dụng hình phạt theo quy định củ Bộ lu t hình sự 1999 thì mức hình phạt đ i với bị cáo vẫn quá c o không công bằng so với tính chất mức độ nguy hiểm củ hành vi phạm tội đặc biệt đ i với các bị cáo chỉ đóng v i trò rất hạn chế trong vụ án th m gi phạm tội lần đầu có nhân thân t t. - Về quyết định hình phạt trong pháp nhân thương mại (Điều 83): hư đã l p lu n ở trên pháp nhân thương mại cũng có thể th m gi vào vụ đồng phạm với v i trò là người tổ chức người thực hành người xúi giục người giúp sức nên có thể áp dụng chung căn cứ bổ sung về quyết định hình phạt trong đồng phạm ( iều 58) mặt khác pháp nhân thương mại là chủ thể trách nhiệm hình sự với đặc điểm riêng cần có quy định riêng về căn cứ quyết định hình phạt. Theo đó iều 83 cũng quy định 04 căn cứ quyết định hình phạt đ i với pháp nhân thương mại phạm tội: quy định Bộ lu t hình sự; tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội củ hành vi phạm tội; việc chấp hành pháp lu t củ pháp nhân thương mại; các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đ i với pháp nhân thương mại. o với người phạm tội căn cứ quyết định hình phạt đ i với pháp nhân thương mại có 01 điểm khác là Tò án phải căn cứ vào việc chấp hành pháp lu t củ pháp nhân thương mại vì pháp nhân thương mại không thể có nhân thân như người phạm tội. ồng thời iều 84 85 cũng quy định những tình tiết giảm nhẹ tăng nặng chỉ được áp dụng đ i với pháp nhân thương mại để Tò án căn cứ khi quyết định hình phạt cho trường hợp này. Tóm lại quy định về quyết định hình phạt trong đồng phạm theo Bộ lu t hình sự năm 2015 – sử đổi bổ sung năm 2017 đã khắc phục được chủ yếu là các hạn chế về kỹ thu t l p pháp củ chế định này trong Bộ lu t hình sự năm 1999. iểm mới tích cực trong quy định này là đã ghi nh n đề xuất từ thực tiễn quy định cho phép quyết định dưới mức thấp nhât củ khung hình phạt nhưng không bắt buộc phải trong khung hình phạt nhẹ hơn liền kề với người giúp sức phạm tội lần đầu có v i trò không đáng kể trong vụ đồng phạm. Tuy nhiên nhìn từ góc độ lý lu n chế định quyết định hình phạt trong đồng phạm vẫn còn thiếu vắng nhiều quy định như: định nghĩ quyết định hình phạt và quyết định hình phạt trong đồng phạm quy định phân hó trách nhiệm hình sự giữ những người đồng phạm quy định về nguyên tắc quyết định hình phạt trong đồng phạm nhiều quy định cần thiết liên qu n đến chế định đồng phạm… ể tiếp tục hoàn thiện và tăng cường hiệu quả áp dụng quy định quyết định hình phạt trong đồng phạm thì trong thời gi n tới v i trò hướng dẫn áp dụng và tổ chức thi hành các quy định pháp lu t có ý nghĩ qu n tr ng trong đó cần qu n tâm hướng dẫn giải quyết các vướng mắc mới phát sinh từ thực tiễn điều tr truy t xét xử; nghiên cứu phát triển án lệ về đồng phạm để tạo nh n thức và áp dụng th ng nhất pháp lu t trong quyết định hình phạt trong đồng phạm nói riêng và áp dụng pháp lu t hình sự nói chung. Tài liệu tham khảo [1] Phí Thành Chung (2010) uyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội có tổ chức u n văn thạc sĩ Kho u t ại h c u c gi à ội. [2] ê Văn ệ ịnh tội d nh và uyết định hình phạt trong lu t hình sự Việt m xb Công n nhân dân, 2004. P.T. Chung, P.T.T. Nga / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 25-31 [3] guyễn g c ò (2001) Trách nhiệm hình sự và hình phạt xb Công n nhân dân à ội. [4] 31 ê Văn Cảm (2015) h n thức kho h c về hững quy định chung trong B năm 2015 Tạp chí Kiểm sát s 03. Deciding Penalties in Cases of Complicity under the 2015 Penal Code (Amended in 2017) Phi Thanh Chung1, Phi Thi Thanh Nga2 1 Hanoi City’s People’s Court, 43 Hai Ba Trung, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam 2 The Regional Military Court of Hanoi Capital Region Abstract: Deciding penalties in cases of complicity plays an important role in determining penal liabilities in criminal cases of crimes intentionally committed by more than one person. Correct penalties decision with respect to each accomplice ensures the essential purpose of penalties. Therefore, it is necessary to conduct researches on legal reasoning with regard to deciding penalties in cases of complicity in order to specify distinctions between deciding penalties in these cases and that in normal cases; and on that basis, to compare them against relevant provisions in the 2015 Penal Code (amended in 2017) for more exhaustive awareness as well as identifying issues to be improved when the named code is soon to be in force. Keywords: Complicity, deciding penalties, deciding penalties in cases of complicity, principles of settlement, deciding a penalty below the lowest level of the bracket
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.