QUI ĐỊNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ

docx
Số trang QUI ĐỊNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ 7 Cỡ tệp QUI ĐỊNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ 26 KB Lượt tải QUI ĐỊNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ 0 Lượt đọc QUI ĐỊNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ 0
Đánh giá QUI ĐỊNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

QUI ĐỊNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ - Bình tình xử lý mọi vấn đề. Mange & relationship to employee. Controll Cost, time, working. HR 1. Đăng ký tình hình sử dụng lao dộng lần đầu. 2. Đăng ký bảo hiểm lần đầu cho nhân viên. 3. ACCOUNTANT 1. Đăng ký hoá đơn 2. HR 1. Đăng ký tình hình sử dụng lao động lần đầu: - Đăng ký sử dụng lao động (04 bản). - Hợp đồng lao động (01 bản sao y của công ty). - Giấy phép đăng ký kinh doanh sao y công chứng 2. Đăng ký bảo hiềm lần đầu cho nhân viên - Phiếu đăng ký tham gia BHXH (02 bản) - Giấy phép đăng ký kinh doanh (01 bản). - Thang bảng lương (nếu không có phải làm biên bản giải trình) (01 bản) - Mẫu 01a và 03a (mỗi bộ 02 bản) - Công văn giải trình lý do chậm nộp BHXH cho người lao động theo quy định - Bảng lương thực tế của đơn vị có ký nhận của NLĐ từ ngày thành lập. (01 bản) - Kèm theo mẫu 101, và 401 của BHXH (mỗi bảng 02 bộ).  Các lần khai báo tiếp theo sử dụng mẫu 01a và 03a - Mức đóng bảo hiểm hiện tại cho năm 06/2010 (tổng cộng là 28.5%) là  DN đóng 100% cho CB – CNV: + BHXH : 22% + BHYT : 4.5% + BHTN : 2%  DN và CB – CNV cùng chịu như sau: + Người sử dụng lao động + Người lao động - BHXH 16% 6% - BHYT 3% 1.5% - BHTN 1% 1%  Tùy theo mô hình hoạt động của công ty có đủ điều kiện để tham gia Bảo Hiểm Thất Nghiệp hay không - Điều kiện để tham gia bảo hiểm thất nghiệp như sau: 1. Phải có ít nhất 10 lao động trở lên. 2. Đã ký hợp đồng lao động trên 01 năm. 3. Hình thức xử phạt đối với hành vi không đóng bảo hiểm xã hội  Hành vi không đóng bảo hiểm xã hội cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buột, bảo hiểm thất nghiệp. + Phạt tiền từ 1tr  5tr khi vi phạm với từ 01 người đến 10 người. + Phạt tiền từ 5.1tr  10tr khi vi phạm từ 10 người đến 50 người. + Phạt tiền từ 10.1tr  18tr khi vi phạm từ 51 người đến 100 người. + Phạt tiền từ 18.1tr  24tr khi vi phạm từ 101 người đến 500 người + Phạt tiền từ 24.1tr  30tr khi vi phạm từ 501 người trở lên. Đồng thời bị truy nộp số tiền bảo hiểm xã hội trong thời gian 30 ngày kể từ ngày được giao quyết định xử phạt. Và buột đóng số tiền lãi của bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng, theo mức lãi suất của hoạy động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội.  Hành vi đóng bảo hiểm xã hội không đủ dố người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buột, bảo hiểm thất nghiệp thì phạt tiền từ 300.000  2.500.000. Đồng thời sẽ bị phạt tiền lãi và tuy thu nộp tiền BHXH, BHTN.  Quy trinh tư vấn thành lập công ty TNHH 01TV: Bước 1: Tên công ty dự kiến đặt Trụ sở chính Ngành nghề kinh doanh dự kiến Thông tin về chủ sở hữu doanh nghiệp. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn phù hợp, Cơ cấu tổ chức trong công ty Người đại diện theo pháp luật Bước 2: Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm có: ACCOUNTANT 1. Đăng ký hoá đơn + Đăng ký hoá đơn tự in lần đầu: Các giấy tờ kèm theo:  Mã số thuế đơn vị chính (bản photocopy).  Sơ đồ địa điểm kinh doanh.  Mẫu hoá đơn do tổ chức, cá nhân tự thiết kế  Giấy phép đăng ký kinh doanh.  Hợp đồng thuê nhà làm địa điểm kinh doanh (bản photocopy)  CMND của người đứng đầu tổ chức, cá nhân SX, KD (bản photocopy)  Giấy giới thiệu người liên hệ Note: Phải có giấy xác nhận địa điểm kinh doanh Công ty của UBND phường nơi hoạt động + Đăng ký hoá đơn tự in lần thứ 2: + Sử dụng hoá đơn Để được sử dụng hoá đơn in của lần in kế tiếp phải kẹp đủ các giấy tờ sau: + Hợp đồng kinh tế. + Biên bản thanh lý hợp đồng. + Biên bản huỷ kẽm. + Copy hoá đơn tờ đầu 001 và tờ cuối của số hoá đơn mới in. + Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn của lần in gần nhất và báo cáo tình hình sử dụng số hoá đơn của tháng gần nhất. 2. Thủ tục đăng ký hoá đơn cho thuê mặt bằng là cá nhân Làm thủ tục hồ sơ xin cấp hoá đơn: 1. Tờ trình tính thuế (Đội quản lý thuế sẽ thực hiền tờ trình thuế này). 2. Thông báo nộp thuế (Đội quản lý thuế sẽ thực hiền tờ trình thuế này). 3. Biên lai nộp thuế (Đơn vị tự nộp vào kho Bạc) 4. Hợp đồng mua bán (Giữa công ty và đối tác) 5. Giấy uỷ tuyền hoặc giấy giới thiệu. 6. Đơn xin cấp hoá đơn (Kính gởi: Phòng Ấn Chỉ - Cục Thuế Tp. Hồ Chí Minh). 3. Giải quyết công nợ khó đòi  Các khoản công nợ phải thu quá hạn: - Công nợ quá 03 năm thì có thể lập dự phòng phải thu khó đòi (tài khoản 139). - Những công nợ nào quá hạn 03 năm. Công ty giải thể thì có thế đưa thẳng vào chi phí (bao gồm phải có biên bản huỷ công nợ, giấy tờ giải thể hoặc bằng chứng của công ty nợ). 4. Xuất hoá đơn cho hàng mẫu, khuyến mãi: - Theo qui định thì các hàng mẫu đều phải xuất hoá đơn thì mới được đưa vào chi phí hợp lý. Căn cứ vào Quyết định 15 như sau: “...8. Trường hợp xuất kho sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ để tiêu dùng nội bộ, khuyến mại, quảng cáo, phục vụ cho hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, doanh nghiệp phải lập Hoá đơn GTGT, trên hoá đơn ghi rõ là hàng tiêu dùng nội bộ phục vụ cho SXKD hay khuyến mại, quảng cáo không thu tiền. Doanh nghiệp sử dụng hoá đơn để làm chứng từ hạch toán. Trường hợp này doanh nghiệp không phải tính nộp thuế GTGT: - Khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá để tiêu dùng nội bộ, hoặc khuyến mại, quảng cáo, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155 - Thành phẩm Có TK 156 - Hàng hoá. - Đồng thời ghi doanh thu bán hàng nội bộ: Nợ các TK 621, 623, 627, 641, 642,... Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nếu sản phẩm sản xuất xong được chuyển thành TSCĐ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh) o Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá). 9. Trường hợp xuất kho sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ để tiêu dùng nội bộ, khuyến mại, quảng cáo, phục vụ cho hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp thì doanh nghiệp phải lập Hoá đơn GTGT và trên hoá đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu và tính thuế GTGT như hoá đơn bán hàng hoá cho khách hàng. Trường hợp này doanh nghiệp phải tính nộp thuế GTGT và số thuế GTGT phải nộp của sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh: - Khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá để tiêu dùng nội bộ, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155 - Thành phẩm Có TK 156 - Hàng hóa. - Đồng thời ghi nhận doanh thu bán hàng nội bộ, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641, 642,... (Theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hóa cộng (+) với thuế GTGT của hàng tiêu dùng nội bộ phải nộp NSNN); hoặc Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nếu sản phẩm sản xuất xong được chuyển thành TSCĐ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh) (theo chi phí sản xuất sản phẩm cộng (+) với thuế GTGT của hàng tiêu dùng nội bộ phải nộp NSNN) Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (33311) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng bán)...” 5. Các phương pháp tính giá thành. Phân tích giá thành có thể phân tích theo yếu tố: - Nguyên vật liệu. - Nhiên liệu, động lực sử dụng vào quy trình sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Tiền lương và các khoản trích theo lương. - Khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí bằng tiền khác. Hoặc theo các khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621). - Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622). - Chi phí sản xuất chúng (TK 627). a. Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn). Tổng giá thánh SP hoàn thành = CPSXDD Đầu kỳ + Tổng CP SX trong kỳ + CP SXDD cuối kỳ. Giá thành sản phẩm = Tổng giá thành SP hoàn thành/Số lượng SP hoàn thành trong kỳ. b. Phương pháp tính giá thành theo định mức (Standard cost) – SC) Là phương pháp tính giá thành theo tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Theo phương pháp này, giá thành của một đơn vụi sản phẩm được phân nhỏ xuống giá thành của các phần (NVL, nhân công, khấu hao…) tạo nên sản phẩm đó. c. Phương pháp tổng cộng chi phí (theo quá trình sản xuất) Áp dugnj đối với các DN có quy trình sản xuất phức tạp, kiểu lien tục. SP được thực hiện ở nhiều bộ phận SX, nhiều giai đoạn công nghệ. Giá thành = Z1 + Z2 + Z3+…+Zn - Tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm (BTP) -> Phương pháp kết chuẩn tuần tự. - Tính giá thành phân bước không tính giá thành BTP -> Phương pháp kết chuyển chi phí song song. d. Phương pháp hệ số. Tổng giá thành SX của các loại SP = Giá trị SP DD đầu kỳ + Tổng CP PS trong kỳ - Giá trị SP DD cuối kỳ Giá thành đơn vị SP gốc = Tổng giá thành SX của các loại SP/ Tổng số SP gốc (kể cả SP quy đổi) Giá thành đơn vụ SP từng loại = Giá thành đơn vị SP gốc * Hệ số quy đổi tương ứng e. Phương pháp tỷ lệ chi phí. Giá thành thực tế từng loại SP = Giá thành kế hoạch (định mức) * tỷ lệ chi phí. Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của tất cả SP/Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của tất cả SP. f. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP DD cuối kỳ + Tổng chi phí PS trong kỳ - Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ước tính – Giá trị SP DD cuối kỳ. g. Phương pháp lien hợp Áp dụng nhiều phương pháp để tính giá thành.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.