Quản lý và tâm lý học: Phần 1

pdf
Số trang Quản lý và tâm lý học: Phần 1 140 Cỡ tệp Quản lý và tâm lý học: Phần 1 5 MB Lượt tải Quản lý và tâm lý học: Phần 1 3 Lượt đọc Quản lý và tâm lý học: Phần 1 69
Đánh giá Quản lý và tâm lý học: Phần 1
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 140 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA H ổ CHÍ MIN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU v ự c I PGS.TS. NGUYỄN BÁ DƯƠNG (Chủ biên) ậ'. TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ (Tái bản lẩn thứ bốn) NHÀ XUẤT BẢN TỪĐIỂN BÁCH KHOA HỌC VIỆN CHÍNH TH HÀNH CHÍNH QUÓC GIA HỒCHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TíỊ HÀNH CHÍNH KHU v ự c I PGS. TS NGUYỄN 3Á DƯOnVG (chủ biên) TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ (Tái tản lần thứ 4) ỈĨÍM NHÀ XUÁT BẢV r ừ ĐIỂN BÁCH KHOA LỜI NHÀ XUÁT BẢN Târr lý học quản lý là một chuyên ngành đặc biệt của Tâm lý h(C. Đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cấp, các ngành, nhíng tri thức của Tâm lý học quản lý rất quan trọng và cần thiết púp cho người lãnh đạo, quản lý am hiểu con người, biết cách )hát huy nhân tố con người và nâng cao chất lượng, hiệu quả C)ng tác lãnh đạo, quản lý. Giio trình Tâm lý học quản lý được tái bản lần này có sửa chữa 'à bổ sung do PGS. TS Nguyễn Bá Dương và Tiến sỹ Phạm Hồíg Quý biên tập và bổ sung dựa trên cuốn giáo trình Tâm lý h»c quản lý dành cho ngưòi lãnh đạo đã được xuất bản và sù dụng nhiều năm trước đây ở Học viện Chính trị Hành chírh khu vực I cùng với những kinh nghiệm và những kết quả n12 - 289 TCN), Hàm Phi Tử (280 - 233 TCN), v.v... theo đánh giá của nhiều nhài nghiên cứu hiện đại vẫn còn có những ảnh hưởng đậm nét và I sâu sắc trong phong cách quản lý và văn hóa của nhiều nước; Châu Á, nhất là ờ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên 1 v.v... Neu như Khổng Từ, Mạnh Tử và một số người khác chủ I trương dùng "Đức trị" để cai trị dân theo nguyên tắc người trên 1 noi gương, kẻ dưới tự giác tuân theo; lấy phép nhân trị làm h ọ c: thuyết quản lý xã hội; khuyên những người cai trị phải tu thâm để trờ thành ngưòd Nhân, biết làm điều nhân, xã hội hóa điều I tứiân và phát triển bằng nhân tâm thì Hàn Phi Tử, Thương ưởng (390 - 338 TCN) và một số người khác lại chủ trương quản lý xã hội bàng "Pháp trị". Hà Phi Tử cho rằng, trong phép cai trị dân phải loại bỏ yếu tố tình cảm, thân quen, phải dựa trên pháp luật mới có thể quản lý và phát triển xã hội. Người cai ừị dân phải có những phẩm chất cơ bản là: Khả năng kết hợp hài hoà giữa Pháp - Thuật - Thế; phải công bằng, thưởng phạt công minh, "Pháp không bỏ qua người tôn quý, hình phạt không tráih quan đại thần". Phải dựa vào "Pháp" dể chọn người, dùng ngrời, cai trị người, phương pháp cai trị dân phải biến đổi cho phi hợp với thời thế. 3. Vào thế kỷ thứ XVIII, nền văn minh công nghiệp ra đờ đã tác động và làm biến đổi có tính chất cơ bản toàn bộ đời sốrg con người mà trước tiên là ở phương Tây. Thời kỳ "xã hội côig nghiệp" này đã tạo ra những tiền đề lý luận và thực tiễn, hìrh thành nhiều chuyên ngành khoa học phục vụ cho những nhi cầu cấp thiết của xã hội. Ngay từ thế kỷ XVIII, tư tường cho rằng việc quản lý cát quá trình kinh tế - xã hội cần phải được tiến hành một cách khoa học đã được một số người đề cập đến như Robert Owen {Víĩ\ - 1858) trong việc dùng phương pháp "người giám sát im lặrg"; Charles Babbage (1792- 1871) đã chủ trọng đến mối quuì hệ giữa giới chủ và công nhân. Tuy nhiên, khi khoa học qum lý thực sự ra đời với tư cách là một khoa học độc lập, khi nht quản lý học, nhà tâm lý học và nhà tổ chức lao động người M} F.Taylor (1856- 1915) làm cho các vấn đề của quản lý trở thàih đối tượng của khoa học này và được nghiên cứu một cách đầj đủ và tương đối có hệ thống. Năm 1911, khi "Những ngiyên lý quản lý khoa học" của F.Taylor được công bố, đã mở ra 'kỷ nguyên vàng" trong quản lý và ông đã được gọi là "cha đẻ ;ủa thuyêt quản lý theo khoa học". Tư tưởng cơ bản về quản lý của F.Taylor bao gồm nhiTig vấn đề sau: - Chú trọng cải tạo mối quan hệ trong quản lý (chú trọng mố. quan hệ giữa người lao động và máy móc, chú trọng "tính hợp lý" của hành vi và những thao tác của người lao động) - Tiêu chuẩn hóa công việc - Chuyên môn hóa lao động - Hình thành quan niệm "con người kinh tế" Trên cùng quan niệm về con người với tư cách là conn người kinh tế, Thuyết quản lý hành chính do H.Fayol (1841-1925) - nhà quản lý người Pháp cùng thời với F.Taylor cũng raa đời. H. Fayol đã chú trọng đến những vấn đề cơ bản của khoaa học quản lý trong lĩnh vực quản lý nhà nước và các tô chứcc khác ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Ong là một trongg những người sớm đưa ra 5 yếu tố cơ bản của quản lý và đóó cũng chính là 5 chức năng cơ bản của quản lý - đó là: Dự tínhh (dự toán và lập kế hoạch), tổ chức, điều khiên, phôi hợp, kiêmn tra. Với mục đích "khoa học hóa" quản lý hành chính, ông đãã đưa ra 16 quy tắc hướng dẫn và được gọi là "Những chức tráchh quản lý của một tổ chức". Học thuyết về quản lý hành chínhh của ông có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đên nôi người taa đáiửi giá ông là Taylor của châu Ảu. Học thuyết quản lý của F.Taylor và H.Fayol có ý nghĩaa to lớn trong thực tiễn quản lý thỏri bấy giờ, nhất là trong lĩn ^ vực sản xuất kinh doanh. Việc nghiên cứu tỷ mỉ, khoa học vêê thao tác lao động, hợp lý hóa lao động sản xuất, chuyên môm hóa lao động, chú trọng khai thác nguồn nhân lực đã đem lại lợii ích to lớn cho giới chủ tư bản. Song, vì quan niệm con người -người công nhân là con ngưòd kinh tê, ham lợi ích vật châti, không có khả năng độc lập sáng tạo; thiếu ý thức tô chức k>ỷ luật, bỏ qua những nhu cầu xã hội, tinh thần của con người nêm đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa giới chủ và giới thợ. C ũ n g từ đây xuất hiện nhu cầu cấp bách của thực tiễn quản lý là: cầm phải có một chuyên ngành nghiên cứu những vấn đề thuộc vềề đời sống tinh thần, văn hóa và xă hội cùa con người trong h£ệ thống quản lý. 4. Tâm lý học quản lý với tư cách là một chuyên ngànhi của tâm lý học được ra đời vào những năm 20 của thê kỷ X X i 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.