Phương trình Navier Stoked

docx
Số trang Phương trình Navier Stoked 6 Cỡ tệp Phương trình Navier Stoked 43 KB Lượt tải Phương trình Navier Stoked 1 Lượt đọc Phương trình Navier Stoked 8
Đánh giá Phương trình Navier Stoked
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Phương trình Navier-Stokes Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Phương trình Navier-Stokes, được đặt tên theo Claude-Louis Navier và George Gabriel Stokes, miêu tả dòng chảy của các chất lỏng và khí (gọi chung là chất lưu). Những phương trình này thiết lập trên cơ sở biến thiên động lượng trong những thể tích vô cùng nhỏ của chất lưu đơn thuần chỉ là tổng của các lực nhớt tiêu tán (tương tự như ma sát), biến đổi áp suất, trọng lực, và các lực khác tác động lên chất lưu một ứng dụng của định luật 2 của Newton. Mục lục [ẩn] 1 Thiết lập phương trình 2 Dòng chảy không nén được của các chất lưu có tính Newton  3 Xem thêm  4 Tham khảo  5 Liên kết ngoài   [sửa]Thiết lập phương trình Phương trình Navier-Stokes được xây dựng từ sự bảo toàn của khối lượng, động lượng, và năng lượng được viết cho một thể tích đang xem xét bất kì. Dạng tổng quát nhất của hệ phương trình Navier-Stokes là: Đây chỉ là định luật bảo toàn động lượng trong một chất lưu, chỉ là áp dụng định luật 2 của Newton cho một môi trường liên tục (continuum). Phương trình này thường được viết dưới dạng đạo hàm vật chất (substantive derivative hoặc material derivative), làm rõ đây chỉ là một áp dụng của định luật 2 Newton: Vế phải của phương trình này là tổng của các lực tác động lên vật thể. là gradient áp suất xuất hiện trong bất kì chất lưu nào. đại diện cho các lực biến dạng trong chất lỏng, thông thường là do các hiệu ứng của tính nhớt. đại diện cho các lực "khác", như là trọng lực. Độ căng của sự biến dạng thường chứa nhiều ẩn số, vì vậy dạng tổng quát đó không thể áp dụng trực tiếp được cho bất kì bài toán nào. Vì vậy, các giả thiết về các hành vi biến dạng của một chất lỏng được đưa ra (dựa trên các quan sát trong tự nhiên) và giản hóa đại lượng này về các biến quen thuộc khác, ví dụ như vận tốc. Ví dụ, đại lượng này thường rút về khi chất lỏng là không nén được và có tính Newton. Phương trình Navier-Stokes chỉ là một phát biểu của định luật bảo toàn động lượng. Để miêu tả toàn diện dòng chảy, cần phải có nhiều thông tin hơn (phụ thuộc vào các giả thiết đưa ra), bao gồm bảo toàn khối lượng, bảo toàn năng lượng, hay là một phương trình trạng thái. Bất kể các giả thiết về các chất lưu như thế nào, một phát biểu của bảo toàn khối lượng là gần như thiết yếu. Điều này đạt được biểu diễn bởi phương trình liên tục, với dạng tổng quát nhất là: [sửa]Dòng chảy không nén được của các chất lưu có tính Newton Đa số các công trình nghiên cứu về phương trình NavierStokes được tiến hành dưới một giả thiết về một dòng chảy không nén được cho các chất lưu mang tính Newton. Giả thiết về dòng không nén được thường vẫn đúng khi xét đến các dòng chảy "nén được", ví dụ như là không khí ở nhiệt độ trong phòng (ngay cả khi dòng chảy lên đến tốc độ Mach 0.3). Nếu như xét thêm đến giả thiết về tính không nén được và giả sự độ nhớt của chất lỏng là hằng số, hệ phương trình Navier-Stokes sẽ được viết như sau (theo dạng vectơ): f đại diện cho các lực "khác" trên từng đơn vị thể tích, như là trọng lực hay là lực ly tâm. Nếu quan sát ý nghĩa của từng hạng tử trong công thức: có thể nhận thấy rằng chỉ có các hạng tử đối lưu là phi tuyến cho các chất lưu Newton không nén được. Gia tốc đối lưu chỉ là một gia tốc gây ra bởi một thay đổi (có thể là đều) trong vận tốc so với vị trí, ví dụ như là gia tốc của dòng chảy khi đi qua một ống phụt (nozzle) hội tụ. Mặc dù từng phần tử riêng rẽ của dòng chảy đã được gia tốc nhưng trường của dòng chảy (sự phân bố của vận tốc) không cần phải phụ thuộc vào thời gian. Một quan sát quan trọng khác là độ nhớt được đại diện bằng toán tử Laplace của trường vectơ vận tốc. Từ điều này có thể suy ra rằng độ nhớt mang tính Newton là sự tiêu tán động lượng, cũng giống như là sự tiêu tán của nhiệt được thấy trong phương trình nhiệt (liên quan đến toán tử Laplace). Nếu ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể, thì cần có một phương trình khác là phương trình liên tục. Với giả thiết không nén được, mật độ là hằng số thì phương trình sẽ đơn giản thành: Đây là một phát biểu đặc biệt của định luật bảo toàn khối lượng (xem toán tử div). ------------Đắm mình ranh giới phương pháp Wikipedia, bách khoa toàn thư miễn phí Các phương pháp ranh giới đắm mình là một cách tiếp cận trong tính toán động lực học chất lỏng - mô hình và mô phỏng hệ thống cơ khí trong đó các cấu trúc đàn hồi (hoặc màng) tương tác với dòng chảy chất lỏng . Điều trị các khớp nối (ranh giới đàn hồi thay đổi dòng chảy của chất lỏng và chất lỏng di chuyển ranh giới đàn hồi đồng thời) của các biến dạng cấu trúc và dòng chảy chất lỏng gây ra một số vấn đề thách thức đối với mô phỏng số. Trong phương pháp tiếp cận phương pháp ranh giới đắm mình dịch được thể hiện trong một khungEuler phối hợp và các cấu trúc trong một khung phối hợp Lagrange. Đối với chất lỏng Newton chi phối bởi các phương trình Navier- Stokes đắm ranh giới phương pháp phương trình dịch incompressibility điều kiện Các cấu trúc đắm mình đều được biểu hiện bởi một tập hợp các tương tác hạt Z j với một lực lượng quy định pháp luật, F k là lực tác dụng trên j t h hạt. Các lực lượng được hạch toán trong các phương trình dịch của lực lượng mật độ nơi δ là một xấp xỉ của Dirac δ chức năng cân bằng trên một quy mô chiều dài . Các cấu trúc đắm mình sau đó được cập nhật bằng cách sử dụng phương trình Biến thể của cách tiếp cận này cơ bản đã được áp dụng để mô phỏng một loạt các hệ thống cơ khí liên quan đến cấu trúc đàn hồi tương tác với dòng chảy chất lỏng. Xem các tài liệu tham khảo để biết thêm chi tiết. [ sửa ]  Stokesian động lực  Khối lượng của phương pháp chất lỏng  Phương pháp mức quy định  Charles S. Peskin [ sửa ] 1. CS Peskin, phương pháp ranh giới đắm, Acta Numerica, 11, trang 1-39, 2002. 2. CS Peskin, Numerical phân tích lưu lượng máu trong tim, J. comput. Phys. 25 (1977) 220-252. 3. Mittal R. và G. Iaccarino, Phương pháp Biên Chìm, Review of Fluid Mechanics hàng năm, vol. 37, trang 239-261, 2005. 4. Y. Mori và CS Peskin, Implicit Phương pháp thứ tự thứ hai Đắm mình ranh giới với Thánh Lễ ranh giới phương pháp tính toán trong Cơ học ứng dụng và Kỹ thuật, 2007. 5. L. Zhua và CS Peskin, mô phỏng của một sợi vỗ linh hoạt trong một bộ phim xà phòng chảy bằng phương pháp ranh giới đắm, Tạp chí Vật Lý Máy Tính, vol. 179, số 2, trang 452-468, 2002. 6. PJ Atzberger, PR Kramer, và CS Peskin, ranh giới Phương pháp Đắm mình Stochastic Dynamics chất lỏng-Cơ cấu Cân Length kính hiển vi, Tạp chí Vật lý tính toán, vol. 224, số 2, năm 2007 . DOI ] . 7. AM Roma, CS Peskin, và MJ Berger, An phiên bản thích ứng của các phương pháp ranh giới đắm, Tạp chí Vật Lý Máy Tính, vol. 153 n.2, trang 509-534, năm 1999. 8. Jindal S. et al. "Biên Chìm CFD Phương pháp tiếp cận đối với các dự báo lưu lượng Khí động lực học phức tạp" SAE Journal, Detroit, Michigan 2007-01-0109 (2007) [ sửa ]Phần mềm: Mã Numerical
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.