Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm

pdf
Số trang Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm 10 Cỡ tệp Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm 1 MB Lượt tải Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm 0 Lượt đọc Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm 64
Đánh giá Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm
4.2 ( 15 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHƯ ƯƠNG PHÁ ÁP GIẢNG G DẠY LẤY Y HỌC VIÊ ÊN LÀM TRUNG T T ÂM Quan n điểm nhậ ận thức – Thực T tế áp dụng - Thử ử thách - Khuyến K ngh hị PGS.T TS. Bảo Huy 1. Quan điiểm nhận th hức về sự cần thiết áp á dụng ph hương pháp giảng dạ ạy lấy học viên làm m trung tâm m (LCTM) Tiếp cận c dạy và họ ọc có những thay t đổi theo thời gian xuất phát từ nhu cầu phát triển t nguồn nh hân lực cho xã ã hội, việc họcc đi từ: • • • • Học để biế ết, để hiểu (Le earn to know/u understand) Học để làm m (Learn to do o) Học để biế ết cách học (L Learn to learn)) Học để sáng tạo (Learn to create) Như vậy v trong truyyền thống, dạyy và học hướ ớng đến việc cố c gắng cung cấp thông tin, kiến thứcc một chiều (họ ọc để hiểu), và nó đã bộc lộ ộ nhược điểm của d từ chương g, hàn lâm là sự thụ động của người họ ọc, rập khuôn n và thiếu thực tiễn. Từ đó việc dạy họcc việc dạy chuyể ển sang “học để đ làm”, lúc nà ày việc dạy họ ọc đã hướng đến thực tiễn, lý thuyết đã gắn với thực hành, và như ư vậy phương pháp dạy d học bắt đầu đ có sự chu uyển biến, việ ệc thực hành được đ xem trọ ọng hơn; tuy nhiên n nó cũng g còn dá áng dấp của việc v truyền thụ ụ kiến thức, kỹỹ năng một ch hiều, tức là người học vẫn p phải chấp nhận n những gì có ó sẵn và à cố gắng áp dụng nó, thiếu u tính sáng tạo; học mười đôi đ khi chỉ làm m được một. V Với những hạn n chế đó, cách h dạy học đã bước sang s một nhận n thức cao hơ ơn là làm thế nào người họ ọc sau khi họcc biết được cá ách phát triển n ụng vào thực tế t (học để biế ết cách học), việc v dạy học h hướng đến kh hông chỉ cung g nó, biết tìm hiểu thêm và vận dụ cấp phương pháp luận, l tư duy mà m còn hỗ trợ cho người họ ọc phát triển kiến k thức, kỹ n năng; lúc này phương pháp p ng còn tính mộ ột chiều mà hướng h đến ph hát huy năng lực tự học, tự ự phát triển trii dạy học đã được thay đổi, khôn thức của c người học, người học lúc này là tru ung tâm. Cuối cùng trong giai g đoạn ngàyy nay, “học để ể sáng tạo” là à một chiến c lược đào o tạo nguồn nhân n lực, nhằm m thông qua đào đ tạo cung cấp một lực lượng tri thức c không bị thụ ụ động trong tiếp nhậ ận thông tin, kiến k thức có sẵ ẵn mà còn ph hát triển được nó, sáng tạo ra cái mới cho xã hội, thúcc p pháp dạy học lúc này n hoàn toàn n hướng đến người n học, làm m thế nào ngư ười học với trii đẩy sự phát triển; phương thức hiện h có có khả ả năng giải th hích, khám phá á và không ng gừng sáng tạ ạo. Để đạt đượ ợc mục tiêu đào đ tạo nguồn n nhân lực năng động g, chủ động sa au khi được đào đ tạo để phá át triển nền khoa học kỹ thuật, phát triển kinh k tế xã hội;; đòi hỏ ỏi phải đổi mớ ới phương phá áp dạy và họcc, trong đó ph hương pháp “G Giảng dạy lấyy người học là àm trung tâm”” được hình thành và à phát triển, và à trong thực tế ế nó đã chứng g minh tính đúng đắn của nó ó trong chiến lược giáo dụcc đào tạ ạo nguồn nhân n lực của nhiề ều nơi trên thế ế giới. Từ nh hững so sánh và hạn chế chế c phương pháp p dạy học “lấy người dạ ạy làm trung tâm”, lý thuyế ết dạy học lấyy người học làm trung tâm đã đượ ợc đưa ra vào thập niên 60 của c thế kỷ trư ước, với mục đ đích dạy học sao s cho ngườii học ch hủ động khám m phá ra tri thứ ức thay vì thụ động tiếp nhậ ận tri thức từ người n dạy. Rudollf Batliner, chu uyên gia về giáo dục và phư ương pháp giảng dạy lấy học viên làm trrung tâm đã nói n về phương g pháp này như sau:: “ Phương ph háp giảng dạyy lấy người họ ọc làm trung tâm t là những g chiến lược tạ ạo cơ hội cho o ào quá trình dạ ạy và học. Ng gười dạy đóng g vai trò là ng guồn thông tin n chính nhưng g ngườii học tham giia tích cực và cũng là người thúc đẩy quá trình h học của học viên. Bài học c được sử dụn ng chủ yếu để ể phân tích, tìm m hiểu những g t cơ bản và v thực hành các c kỹ năng đòi đ hỏi tư duy y cao cấp như ư: phân tích vấ ấn đề, tranh lu uận, áp dụng,, kiến thức sáng tạo và ra quyế ết định. Những g kiến thức “th hông thường” như dữ kiện, người n học sẽ tự học từ bài giảng, tài liệu u hoặc các nguồn thô ông tin khác ở thư viện hoặ ặc Internet”. Như vậy bản ch hất của phươn ng pháp “giản ng dạy lấy họcc viên là àm trung tâm”” là sự thay đổ ổi quy trình/ tiế ến trình dạy và học so với “giảng “ dạy lấyy người dạy là àm trung tâm”;; từ việ ệc người học thụ động chấ ấp nhận kiến thức t thông qu ua người dạyy theo trình tự ự: Kiến thức - Người dạy – Ngườ ời học; chuyển sang ngườ ời học tự tìm hiểu kiến thức c, phân tích, khám k phá, vớ ới sự thúc đẩy y trợ giúp của a người dạy. Một ví dụ cho thấy bản chất của việc thay đổi phương pháp p giảng dạy trrong ngành lâm nghiệp: Khi dạy về quản n lý rừn ng bền vững, người n dạy tha ay vì giới thiệu u, giải thích 10 0 nguyên tắc của c quản lý rừ ừng bền vững g trên lớp học,, họ gia ao nhiệm vụ chuẩn c bị cho các c nhóm sinh h viên đọc tài liệu, bài giảng g, tham khảo Internet về cá ác nguyên tắcc này và à tìm các phư ương án quản lý rừng của các c công ty lâ âm nghiệp, so sánh các ngu uyên tắc đó vớ ới phương án n thực tế, t từ đây chỉ ra những hạn chế cần khắcc phục để quả ản lý rưng bền vững trong th hực tiễn. Đến n buổi học tiếp p theo, các nhóm sin nh viên sẻ chia a sẻ kết quả phát p hiện của mình và đưa a ra những khuyến nghị của a họ cho thựcc 1 tiễn. Như vậy nếu giảng dạy truyền thống thì chỉ đạt được mục tiêu là cung cấp thông tin về 10 nguyên tắc quản lý rừng bền vững và thiếu tính thực tiễn; trong khi đó với cách thay đổi quy trình giảng dạy đơn giản như vậy nó không chỉ đạt được việc cung cấp thông tin về 10 nguyên tắc này mà còn thúc đẩy sinh viên chủ động tìm hiểu, phân tích nó, gắn nó với thực tế và cuối cùng tự phát hiện được những vấn đề cần cải thiện. Đó chính là “Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm - LCTM” Với ví dụ đơn giản này chúng ta có thể thấy bất kỳ ngành học nào, môn học, học phần nào đều có thể áp dụng LCTM. Vì thực chất của LCTM là thay đổi tiến trình, cách tiếp cận trong dạy và học mà thôi. Với LCTM, trước tiên, chúng ta thấy rằng hoạt động của lớp học sẽ xảy ra sớm hơn so với cách dạy thuyết giảng bình thường. Ngay trước khi thầy trò gặp nhau trên lớp học, sinh viên đã được giảng viên giao một số nhiệm vụ. Sinh viên sẽ vào thư viện đọc sách và báo chí, tìm trên Internet và ít nhất họ phải đọc giáo trình trước khi đến lớp. Tại lớp học sẽ diễn ra sự trao đổi chia sẻ kiến thức, tranh luận giữa người học với sự thúc đẩy hỗ trợ, điều chỉnh và cung cấp thông tin thêm của người dạy. Sự khác nhau về quá trình dạy học: Người dạy – Người học là trung tâm Trong thực tế đôi khi cũng có những cách hiểu khác nhau về LCTM, xem nó như là một hình ảnh mà sinh viên thảo luận tham gia một cách hình thức, hoặc đó chỉ là việc sử dụng các công cụ, phương tiện, thiết bị, vật liệu khác nhau, …. Việc đổi mới, áp dụng nhiều công cụ, phương tiện khác nhau là cần thiết trong LCTM, vì nó hướng đến dạy và học phát huy hết 5 giác quan, tuy nhiên nó cũng chỉ là phương tiện. Bản chất ở đây là thay đổi một quy trình/tiến trình dạy học. 2. Khái niệm LCTM Khi áp dụng LCTM, cần rõ ràng về mục đích của việc dạy và học, cần xác lập một tiến trình tiếp cận và thực hiện. Đồng thời với nó cần lưu ý một số nguyên tắc căn bản và suy nghỉ về cách vận dụng nó cho phù hợp với từng mục tiêu giảng dạy, môi trường và đối tượng học. Mục đích của LCTM: Phát hiện và lựa chọn mục tiêu/nội dung dạy và học thích hợp; Tăng cường sự chủ động phát hiện vấn đề của người học; Tạo ra cơ hội để học viên chia sẻ, làm việc nhóm để học lẫn nhau 2 Luôn thay đổi, cải tiến cách tiếp cận giải quyết vấn đề. Tạo cho sinh viên thực hành, hành động Suy nghĩ cấp cao hơn: Giải thích, Phát hiện, Giải quyết, và Quyết định vấn đề Giảng dạy đa dạng: Sử dụng 5 giác quan; thay đổi kiểu dạng học Nội dung và tiến trình của LCTM Lựa chọn phương pháp thích hợp: Căn cứ vào mục tiêu học tập Giao nhiêm vụ cho học viên thực hiện Tạo ra một tiến trình học tập: Cá nhân, nhóm, phương pháp thúc đẩy, phương pháp dạy học, phương pháp phân tích, … Đúc kết Quản lý tiến trình học Đúc kết Nguyên tắc dạy học tốt nhất của LCTM Chú trọng đến hiệu quả của việc học, có nghĩa là phải có mục đích/mục tiêu rõ ràng và có tính khả thi trong bài giảng/giờ giảng. Lưu ý đến tính thích hợp: Có nghĩa cần nhấn mạnh nội dung bài học liên quan đến nghề nghiệp ra sao Tăng cường tính tham gia, chủ động của học viên. Hãy sử dụng trực quan, đưa học viên vào hoạt động Học thông qua hành Môi trường học tập: Phòng học, sắp xếp chổ ngồi hợp lý, các thiết bị, dụng cụ, …. và đặc biệt là tạo ra không khí lớp học tích cực, chia sẻ ……. Huy động các giác quan, trong đó trực quan đóng vai trò quan trọng trong học tập Vận dụng LCTM như thế nào? Lựa chọn một phương pháp dạy và học tốt, có hiệu quả cần cân nhắc nhiều yếu tố: Phải gắn với mục tiêu, nội dung môn/ bài học Thích hợp cho từng đối tượng người học, bậc học Phù hợp với hệ thống sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu tham khảo Phù hợp với môi trường dạy và học và các điều kiện, phòng học, bàn ghế, phương tiện, vật liệu giảng dạy, tài liệu sẵn có Đáp ứng được thời gian giảng dạy 3. Tương tác trong quá trình dạy học – Những yếu tố cần đổi mới để áp dụng LCTM Để áp dụng LCTM, cần xác định các nhân tố chính trong dạy và học và phân tích các mối tương tác của nó để có thể nhận ra được những gì cần cải thiện để có thể áp dụng LCTM. Việc thay đổi một quá trình dạy và học bị chi phối bởi nhiều yếu tố, vì vậy nếu chỉ thay đổi một yếu tố nào đó, ví dụ như phương pháp của người thầy là chưa đủ, mà nó còn phụ thuộc vào đối tượng học, môi trường học tập. Trong quá trình dạy và học, có mối tương tác giữa người dạy và người học, chúng được đặt trong một môi trường cụ thể. Môi trường này có thể phân chia thành 2 nhóm: Trực tiếp và gián tiếp. Để đổi mới phương pháp giảng dạy, cần quan tâm đến việc đổi mới các nhân tố này để tạo ra sự tương tác thích hợp và đạt được kết quả. Tương tác trong quá trình dạy và học Về người dạy: LCTM là nhằm mục đích là tăng cường tính chủ động của sinh viên, đưa sinh viên vào tiến trình học tập tích cực, tự tìm hiểu, phân tích, phát hiện và giải quyết các vấn đề. Những đổi mới cần có để áp dụng LCTM đối với người dạy là: 3 Đổi mới tiến trình giảng dạy. Thay vì giảng dạy một chiều thì việc giao nhiệm vụ, các bài tập tình huống, …. cần được chuẩn bị trước. Tại lớp học sẽ diễn ra tiến trình sinh viên tham gia đưa ra các quan điểm, phân tích và đề xuất của mình; giảng viên sẽ là người hướng dẫn thảo luận, góp ý, định hướng và đúc kết các kết quả học tập để đạt được mục tiêu. Lựa chọn các phương pháp giảng dạy để thúc đẩy sinh viên tham gia và có thể làm việc có hiệu quả; đồng thời với nó là áp dụng các kỹ năng thúc đẩy thích hợp. Xem xét để áp dụng các vật liệu, dụng cụ, thiết bị trực quan thích hợp Chuẩn bị các tài liệu, hoặc nguồn thông tin để cung cấp cho người học. Tích lũy các kinh nghiệm thực tiễn để xây dựng các bài tập tình huống để đưa thực tế vào lớp học. ……. Về người học: Người học cũng cần được xác định trước là đang thực hiện một tiến trình học mới, không phải thụ động nghe giảng viên một chiều. Họ cần được chuẩn bị tinh thần và tâm lý để tham gia vào một lớp học tích cực. Để lớp học có thể áp dụng LCTM có hiệu quả, sinh viên cần rõ ràng trách nhiệm, nhiệm vụ của mình: Thực hiện việc chuẩn bị cho học tập ở lớp học, chủ động tìm hiểu thông tin, dữ liệu theo bài giao nhiệm vụ trước khi đến lớp học. Như vậy sinh viên cần bố trí thời gian biểu cho hoạt động này, nó là rất quan trọng để lớp học thành công. Khác trước đây, sinh viên chỉ chờ đến buổi học đến tiếp thụ kiến thức mới. Có tinh thần, thái độ học tập theo phương pháp làm việc nhóm, biết chia sẻ, lắng nghe và tuân theo quy định làm việc của lớp học, nhóm. Đóng góp vào quá trình học; không tham gia hình thức mà luôn suy nghỉ để đạt được mục tiêu học tập cùng với bạn học. Có thái độ chủ động trong học, thay đổi cách học truyền thống là chỉ học những gì có sẵn; mà cần tích cực tìm hiểu, phát hiện và phân tích các vấn đề. …….. Về môi trường dạy và học: Đề việc thực hiện LCTM thành công, ngoài sự thay đổi cần thiết của người dạy và học, thì môi trường diễn ra quá trình đó rất quan trọng. Môi trường có thể phân chia làm hai loại: Trực tiếp và gián tiếp. Môi trường trực tiếp bao gồm môi trường vật lý, tâm lý, giao tiếp trong một lớp học. Một môi trường trực tiếp phù hợp bao gồm: ƒ Không gian học, phòng học, bàn ghế phù hợp với số lượng người học và phương pháp giảng dạy. Đa số các phương pháp giảng dạy tích cực yêu cầu lớp học không quá đông (không quá 30 sinh viên) và có không gian, để người học và dạy có thể di chuyển; hoặc bàn ghế có thể sắp xếp, thay đổi. Tuy nhiên hiện tại lớp học chúng ta thường đông (>50 sinh viên) và phòng học, bàn ghế chỉ đủ cho không gian người học ngồi nghe giảng theo phương pháp thuyết giảng. Do vậy đây là một thử thách cho việc áp dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy LCTM; tuy nhiên phương pháp giảng dạy LCTM cũng đa dạng và linh hoạt; do vậy người dạy cần có chiến lược để để xem xét lựa chọn để thích nghi và đáp ứng được mục tiêu giảng dạy tích cực. Bên cạnh đó các nhà quản lý giáo dục cũng cần suy nghỉ để tổ chức không gian, môi trường này thích hợp hơn với các ngành học, môn học khác nhau. ƒ Trang thiết bị, dụng cụ trực quan: Đây là phương tiện hỗ trợ để áp dụng các phương pháp giảng dạy, nó giúp cho người học có thể sử dụng cả 5 giác quan trong học tập. Việc sử dụng các dụng cụ này cũng linh hoạt, phụ thuộc vào phương pháp cũng như yêu cầu của bài học, môn học; và nó không phải là yếu tố tiên quyết. Tuy nhiên có thể thấy một số thiết bị, dụng cụ trực quan thường xuyên được áp dụng như máy chiếu, bảng ghim, bảng lật, … do vậy một phòng học thích hợp cho LCTM là các thiết bị này cần được trang bị sẵn, ở vị trí thích hợp. ƒ Vật liệu, tài liệu: Tuy theo bài học, môn học mà một số vật liệu cần có để có thể quan sát, như các poster trình bày các quy trình, quá trình, … ngoài ra tài liệu được cung cấp đầy đủ là yếu tố quan trọng để sinh viên có thể chủ động nghiên cứu, học tập. ƒ Môi trường về tâm lý và giao tiếp: Đây là yếu tố quan trong để thực hiện LCTM, một môi trường cởi mở, lắng nghe giữa người dạy và người học sẽ quyết định đến sự thành công của phương pháp. Sự quá nghiêm khắc hoặc chỉ chấp nhận những gì đã có sẵn của người dạy sẽ giảm đi động cơ tham gia của người học. Phát huy và khích lệ người học là điều cần làm trong LCTM. ƒ ……. Môi trường gián tiếp bao gồm các yếu tố bên ngoài lớp học nhưng ảnh hưởng sâu sắc đến quan trình đổi mới phương pháp dạy học. Đó là các vấn đề liên quan đến chính sách giáo dục, quy chế đào tạo, kế hoạch đào tạo, tổ chức giám sát đánh giá kết quả đào tạo, …. Trong đó nổi lên các vấn đề cần quan tâm: - 4 ƒ ƒ Việc sắp xếp kế V k hoạch giản ng dạy sao ch ho người dạy và học có thờ ời gian chuẩn bị và đủ thờii g gian để thực hiện h một bài học, h phương pháp p giảng dạ ạy trên lớp học. Ví dụ thời gian g 2 tiết đôii k không đủ để khi đ áp dụng trọn vẹn một phư ương pháp. P Phương pháp giám sát và đánh đ giá lớp học, kết quả học tập có va ai trò quan trọ ọng trong thúcc đ đổi mới ph đẩy hương pháp giảng g dạy. Giám sát lớp họ ọc theo hình tthức có mặt hay không của a g giảng viên sẽ không k đưa đế ến kết quả nào o. Giám sát có ó sự tham gia a của người học, h trợ giảng,, b môn sẽ giúp cho việc đổ bộ ổi mới phương g pháp. Đánh giá kết quả h học tập thông qua thi cử là à c thiết để có cần ó được kết qu uả và phân loạ ại trong học tậ ập; tuy nhiên nếu người họ ọc được tham m g vào quá trìn gia nh đánh giá chất lượng dạy y và học sẽ giú úp cho việc cả ải thiện môi trư ường học tập,, p phương pháp giảng g dạy và chất c lượng đà ào tạo. 4 Giới thiệ 4. ệu số phươ ơng pháp, kỹ năng trrong LCTM – Phản ản nh thực tế áp á dụng tại Đại học h Tây Ng guyên Trong g LCTM các kỹ k năng, phươ ơng pháp giả ảng dạy sa au đây cần đư ược lựa chọn và áp dụng một m cách phối p hợp: i)) - - - - Kỹ năng th húc đẩy của người dạy Phương pháp giảng dạyy Thay đổi kiểu k dạng học: Sử dụng 5 giác quan h. Phương pháp phân tích Kỹ năng n thúc đẩy đ của ngư ười dạy: Đóng Đ vai trò quan q trọng tro ong hướng dẫn quá trình học th heo LCTM M. Bao gồm cá ác kỹ năng nh hư: Giao tiếp, lắng nghe, đặt h diễn giảii, phản câu hỏi, hồi và à tổ chức lớ ớp học, nhóm học. Kỹ năng giao g tiếp truyyền đạt: Đòi hỏi người dạy có mối quan hệ hai chiều với người học và ối quan hệ giao tiếp tạo ra mố giữa ngườ ời học. Phươn ng pháp truyền đạtt không còn là một chiều mà hướng đến khám k phá nhữ ững mong đợi và chia sẻ thông tin giữa a 2 bên. ắng nghe: Đâyy là kỹ năng quan trọng của a Kỹ năng lắ người dạyy khi áp dụng LCTM. Suy ng ghỉ một chiều,, định kiến, thiếu tôn trọ ọng người học sẽ làm cho o ụng LCTM th hất bại. Giảng g viên cần có ó việc áp dụ mối quan hệ đồng cảm m, đặt mình và ào vị trí người húc đẩy việc học; tôn trọn ng ý kiến của a học để th người họcc, hỗ trợ họ khám phá các mới. m Kỹ năng đặt đ câu hỏi: Sử ử dụng kỹ năn ng đặt câu hỏi mở và có tính hệ thống g sẽ hỗ trợ cho người dạy y khám phá á trình độ kiến thức người học và thúc c đẩy một quá q trình thảo luận có nhữn ng kết qủa hệ ệ thống. Hệ thống câu hỏ ỏi 5W + 1H đầ ầy đủ sẽ thúc c đẩy thảo luận một vấn n đề nào đó. Câu hỏi đơn n giản đến phức p tạp dùng g để phân tích h vấn đề và từ ừ phức tạp đến đ đơn giản sẽ giúp cho việc tìm kiếm m giải pháp, lập kế hoạch hành động. d giải: Đây là một kỹ năn ng sự phạm củ ủa người dạy,, một vấn đề p phức tạp cần được bắt đầu u Kỹ năng diễn bằng ví dụ ụ, minh họa đơ ơn giản, … 5 - - Kỹ năng phản hồi: Đây là kỹ năng quan trọng của người dạy để tạo lập được môi trường học hỏi lẫn nhau. Thúc đẩy học viên và cả bản thân người dạy cần áp dụng phản hồi tích cực, đó là đưa ra các nhận xét có tính cải thiện, đóng góp nhiều hơn là chỉ trích, phê phán hoặc phủ định. Điều này làm cho người học tự tin hơn và một môi trường chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức được tạo lập. Kỹ năng tổ chức - quản lý lớp học. Tổ chức làm việc nhóm, thúc đẩy chia sẻ: Đòi hỏi người dạy phải có chiến lược và cách thức phân bổ học viên, nguồn lực, thời gian, … thích hợp cho từng nội dung, phương pháp dạy học và giám sát được nó. Đây là kỹ năng quan trọng để bảo đảm lớp học có sự tham gia được tiến hành hiệu quả, không mất trật tự và hình thức. Để áp dụng tốt các kỹ năng nói trên thì thái độ của người dạy và học là nền tảng ii) Phương pháp giảng dạy trong LCTM Trong LCTM phương pháp giảng dạy tích cực cần được áp dụng, nó là cách thức để đổi mới tiến trình dạy học nhằm thu hút sự tham gia chủ động của người học. Có rất nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau có thể được lựa chọn. Việc lựa chọn một phương pháp nào đó cần căn cứ vào mục tiêu của bài học, giờ học, nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng hay thái độ? Môi trường áp dụng có phù hợp? Phương pháp giảng dạy LCTM rất đa dạng, và người dạy có thể học để áp dụng chúng linh hoạt; ngoài ra bản thân chúng ta cũng có thể phát triển thêm phương pháp cho phù hợp với môi trường giảng dạy, nội dung, mục tiêu học tập. Sau đây giới thiệu một số phương pháp phổ biến trên thế giới và cũng được áp dụng ở Việt Nam, cụ thể hơn ở trường Đại học Tây Nguyên. Mỗi phương pháp được mô tả tóm tắt, chỉ ra mục đích áp dụng, môi trường, điều kiện áp dụng; một số khó khăn trong điều kiện nhà trường và một vài giải pháp thích nghi để có thể áp dụng linh hoạt. 6 Một số phương pháp giảng dạy trong LCTM: Mục đích, điều kiện, khó khăn và cách thích nghi Phương pháp/mô tả Mục đích áp dụng Phương pháp động não (Brainstorming): Bằng cách nêu vấn đề, câu hỏi, học viên động não và trả lời. Các câu trả lời ngắn gọn được viết lên thẻ màu, sau đó tập hợp lại thành nhóm ý tưởng. ƒ ƒ Tạo ra ý tưởng mới mẽ về một chủ đề hoặc vấn đề Cổ vũ học viên cùng tham gia, cùng quan tâm và suy nghĩ một cách sáng tạo Môi trường, điều kiện ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Phương pháp tia chớp (Flashlight): Một câu hỏi nhanh được đưa ra đầu buổi học hoặc sau giờ giải lao. Học viên sẽ trả lời ngắn gọn quan điểm, cảm tưởng của mình Phương pháp Phillips (XYZ): Đây là phương pháp của một nhà giáo dục người Pháp đưa ra nhằm tổ chức làm việc nhóm nhỏ có hiệu quả. Hình thành các nhóm nhỏ: X (3 – 7 người); thời gian làm việc nhóm là Y (<10 phút); và đưa ra Z ý tưởng (3 – 5 ý tưởng) được viết lên thẻ màu. Người dạy đưa ra câu hỏi theo chủ đề học, quản lý tiến trình sau đó tập hợp và phân loại ý tưởng, đúc kết. Phương pháp chậu cá (Fishbowl): Đây là phương pháp đóng vai, một nhóm trong chậu cá 5 – 7 người được phân vai để tranh ƒ ƒ ƒ ƒ Thúc đẩy mọi người hoạt động Tạo cơ hội bày tỏ cảm nhận Làm rõ quan điểm ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Sàng lọc, lựa chọn, phân loại vấn đề Làm cho mọi học viên đều hoạt động Khai thác kiến thức, chia sẻ kiến thức giữa sinh viên Tạo không khí hợp tác ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Thảo luận sâu về một chủ đề Nâng cao tính chủ động học tập theo nhóm của sinh viên ƒ ƒ ƒ Giảng viên cần chuẩn bị vấn đề, câu hỏi phù hợp với mục tiêu dạy học Sinh viên có kiến thức về vấn đề (tham khảo trước!) Lớp ít sinh viên, lý tưởng: 25 – 30 SV Có thể di chuyển trong lớp Bảng ghim (Pin Board) Khó khăn ở ĐHTN Thích nghi ở ĐHTN Giảng viên ngại chuẩn bị hoặc khoogn có thì giờ chuẩn bị Lớp đông > 50 SV Phòng hẹp Không có Pin Board ƒ ƒ ƒ Một nhóm 20 SV đóng vai SV là người thúc đẩy Ao + Thẻ màu + Keo thay cho Pin Board. ƒ Chỉ hỏi ngẫu nhiên một số sinh viên ƒ ƒ Kỹ năng giao tiếp của người dạy Lớp đông > 50 SV Phòng hẹp Giảng viên cần chuẩn bị câu hỏi phù hợp với chủ đề học Sinh viên có kiến thức về vấn đề Lớp ít sinh viên, lý tưởng: 25 – 30 SV Có thể di chuyển tạo nhóm trong lớp Pin Board ƒ ƒ ƒ Giảng viên ngại chuẩn bị Lớp đông > 50 SV Phòng hẹp ƒ Sinh viên tham gia thúc đẩy, hỗ trợ Thêm thời gian Ao + Thẻ màu + Keo thay cho Pin Board Giảng viên chuẩn bị tốt bài giao nhiệm vụ Sinh viên có thái độ học tập, chuẩn bị và làm việc nhóm tốt Lớp khoảng 20 – 25 SV ƒ Giảng viên thích giảng theo truyền thống hơn Lớp đông > 40 SV Giảng viên có kỹ năng lắng nghe, chuẩn bị câu hỏi phù hợp với chủ đề Lớp ít sinh viên, lý tưởng: 25 – 30 SV Có thể di chuyển trong lớp 7 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Một nhóm SV đóng vai. Số còn lại là khá giả Điều hành tốt lớp đông SV Tạo sự thi đua giữa các nhóm Phương pháp/mô tả luận một vấn đề được giao trước. Nhóm còn lại là người quan sát cá, và có thể nhảy vào ghế trống trong chậu khi thấy muốn tham gia tranh luận, sau đó rời khỏi ghế đó để người khác bên ngoài có thể tham gia Bài tập tình huống (Case Study): Dựa vào kết quả nghiên cứu, số liệu thực tế, giảng viên viết thành một bài tập tình huống dạng câu chuyện, có tình tiết và thử thách trong việc ra quyết định. Bài tập được giao cho các nhóm phân tích, lựa chọn quyết định. Sau đó tổ chức chia sẻ để có được hiểu biết chung và phát hiện vấn đề, đưa ra quyết định Phương pháp tổ chức tranh luận (Debate): Một vấn đề chưa được rõ ràng hoặc còn nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra và giao cho hai nhóm nhỏ sinh viên (3-5 người/nhóm), 2 nhóm chuẩn bị quan điểm của mình. Một nhóm là đồng ý, một nhóm không. Tại lớp học tổ chức cho 2 nhóm nhỏ này tranh luận, số còn lại làm khán giả Mục đích áp dụng ƒ ƒ ƒ ƒ Đưa thực tế vào lớp học học viên đóng nhiều vai khác nhau Lôi cuốn cảm xúc và trí tuệ của học viên Đào tạo tư duy bậc cao; giải quyết vấn đề, ra quyết định. Môi trường, điều kiện ƒ Phòng có chổ để làm “Chậu cá” ƒ Giảng viên có kiến thức thực tế, có nghiên cứu, đầu tư thời gian viết Case Study Case Study có tính thực tế, thử thách Học tập theo nhóm vừa: 5- 6 SV/nhóm Có thể áp dụng cho lớp đông ƒ ƒ ƒ ƒ Thúc đẩy sự sáng tạo và làm sáng tỏ một vấn đề còn có nhiều quan điểm. ƒ ƒ Giảng viên lựa chọn được chủ đề thử thách Phương pháp này có thể áp dụng tốt trong lớp học đông người 8 Khó khăn ở ĐHTN ƒ ƒ ƒ ƒ Giảng viên ngại chuẩn bị, thiếu kỹ năng viết case study Giảng viên thiếu thực tế, nghiên cứu Cách tổ chức lớp Kỹ năng tranh luận của sinh viên Thích nghi ở ĐHTN ƒ ƒ ƒ ƒ Đào tạo kỹ năng viết case study cho giảng viên Giảng viên có kế hoạch nghiên cứu, đi thực tế theo định kỳ Sinh viên cần được giao nhiệm vụ tìm hiểu trước Tạo các nhóm sinh viên tự nguyện iii) Thay đổi kiểu dạy học – Sử dụng 5 giác quan: Ngoài việc áp dụng các kỹ năng thúc đẩy, lựa chọn phương pháp thích hợp trong các bài học, người dạy cũng cần đầu tư để thay đổi kiểu dạng dạy và học, làm sao tăng cường các giác quan của người học. Nó có thể bao gồm: - iv) Giảng giải + Hỏi đáp Trực quan hóa thông tin, kiến thức. Ví dụ sơ đồ hóa một tiến trình, quy trình Sử dụng film ảnh để lôi cuốn sự chú ý Tổ chức tham quan thực tế, nhưng cần có mục tiêu, tiến trình và có đúc kết Thực hành trong phòng thí nghiệm Thực hành trên hiện trường theo một tiến trình, có phản hồi và đúc rút. Áp dụng các phương pháp phân tích: N h©n N h iÖ m v ô KÕt qu¶ nhãm tè bªn ngßai Nh©n tè b ª n ngoμi T ×n h h ×n h h iÖ n t¹ i T¸ c ®éng c ña c on ng−êi T h μ n h v iª n th a m g ia VÊn ®Ò A Phương pháp phân tích là một cách thức để phân tích, tổng hợp, đánh giá một vấn đề. Nó cần được cung cấp để hỗ trợ các nhóm học viên thảo luận có hiệu quả và đưa ra kết quả tốt. VÊn ®Ò B VÊn ®Ò C g i¸ § Ò nghÞ 1 ++ § Ò nghÞ 2 + § Ò nghÞ 3 - th ê i g ia n + rμ o c ¶ n -- +- ++ - - § Ò nghÞ 4 Trên thế giới đã hình thành nhiều phương pháp phân tích khác nhau để tổ chức hội thảo, tập huấn có sự tham gia. Lựa chọn và vận dụng sáng tạo các phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả của làm việc nhóm. - - - Phân tích SWOT: Phân tích 4 mặt của một vấn đề, giúp phát hiện đầy đủ thông tin kiến thức về một chủ đề dạy học. Phân tích 5Whys: Tìm kiếm hệ thống nguyên nhân của một vân đề, bắt đầu bàng chọn lựa 5 nguyên nhân cơ bản, sau đó tiếp tục phát triển cây vấn đề. Giúp cho việc thống nhất một hệ thống các giải pháp. Hoặc phương pháp tương đồng là phân tích vấn đề theo hình xương cá, cây vấn đề Phương pháp 2 trường: Phân tích 2 mặt của một vấn đề, tránh chủ quan nhìn nhận lý thuyết một mặt Phân tích trường lực: Được áp dụng cho phân tích tình huống dự báo trong tương lai và kiến nghị giải pháp. Bao gồm phân tích 4 mảng: Tình huống hiện tại – Tình huống tương lai (Dự báo) và các cơ hội, thử thách của chúng. 5. Thử thách trong đổi mới phương pháp giảng dạy Việc đổi mới phương pháp giảng dạy như đã phân tích trong các tình huống nói trên, cho thấy cũng còn nhiều thử thách. Căn cứ vào sự tương tác giữa các nhân tố trong quá trình dạy học, có thể thấy được các thử thách về khách quan và chủ quan. Thử thách khách quan: Đây là thử thách bên ngoài hai đối tượng là người dạy và học, nó thuộc yếu tố môi trường: 9 Môi trường vật lý dạy và học còn nhiều khó khăn để áp dụng hệ thống các phương pháp. Phòng hẹp, lớp đông, bàn ghế khó di chuyển; về quản lý đào tạo như giám sát, đánh giá chất lượng thì cơ chế hiện hành chưa là cơ sở để thúc đẩy việc đổi mới phương pháp giảng dạy. ƒ Thời gian chuẩn bị của người dạy đòi hỏi nhiều, trong khí đó các lịch dạy đôi khi kín hết thời gian. Người dạy hạn chế về thời gian nghiên cứu, tìm kiếm thông tin, đi thực tế. ƒ Thiếu phương tiện, thiết bị, vật liệu được trang bị có hệ thống trong phòng học để trực quan hóa. ƒ Thiếu tài liệu để đa dạng hóa phương pháp, ƒ Người dạy chưa được đào tạo đầy đủ về kỹ năng thúc đẩy, tổ chức lớp học, làm việc nhóm ƒ Chưa được đào tạo kỹ năng viết Case Study Thử thách chủ quan: ƒ Giảng viên ngại với việc thay đổi: Vì việc dạy học theo phương pháp lấy người dạy làm trung tâm đơn giản hơn nhiều so với lấy người học làm trung tâm. ƒ Giảng viên ngại với việc nâng cao kỹ năng thúc đẩy. Khó thay đổi thái độ trong giao tiếp dạy học. ƒ Khó khăn trong thay đổi văn hóa dạy – học theo kiểu “có sự tham gia” ƒ Thiếu nghiên cứu, cập nhật kiến thức thông tin ƒ Sinh viên thiếu động cơ học tập hoặc cũng đã quen với các học thụ động ƒ 6. Kết luận và kiến nghị Kết luận: Áp dụng LCTM là cách làm tiến bộ trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có thể thấy các mặt tích cực của nó là: Giảng viên trở thành người hướng dẫn tiến trình học có hiệu quả hơn Sinh viên là người chủ động học tập, sáng tạo, khắc phục sự thụ động trong quá trình học. Môi trường giáo dục đào tạo ngày càng phát triển, có hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu của xã hội Để có thể áp dụng LCTM thì cần đổi mới cả 3 nhân tố: Người dạy, người học và môi trường dạy học cho thích hợp, trên cơ sở xem xét các thử thách và cần tìm kiếm các giải pháp cho thử thách chủ quan lẫn khách quan. Trong đó để áp dụng được phương pháp giảng dạy lấy người học là trung tâm thì người dạy phải là trung tâm của sự đổi mới đó Kiến nghị: Trên cơ sở phân tích các thử thách, cho thấy các vấn đề sau cần được quan tâm giải quyết để có thể đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường: - Cải thiện môi trường dạy học bao gồm môi trường vật lý, tâm lý và cơ chế chính sách hỗ trợ cho người dạy áp dụng LCTM (giờ chuẩn bị, khen thưởng, xếp loại, …) Tiến đến sinh viên tham gia đánh giá chất lượng dạy học Kế hoạch giảng dạy phải bảo đảm cho giảng viên có kế hoạch thời gian chuẩn bị. Đào tạo kỹ năng thúc đẩy, phương pháp giảng dạy, viết case study cho giảng viên Cân đối trong giao nhiệm vụ cho người dạy giữa giảng dạy và nghiên cứu, cập nhật kiến thức nghiên cứu, đi hiện trường, tìm kiếm thông tin, …. Tăng cường nguồn thông tin: Web, bài giảng điện tử, kết quả nghiên cứu trên web, …. Tài liệu tham khảo 1. 2. 3. Bảo Huy (2005): Phương pháp và kỹ năng thúc đẩy trong quản lý mạng lưới tư vấn khuyến nông lâm. UBND tỉnh Hòa Bình, Dự án Hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo phục vụ Lâm nghiệp và Nông nghiệp vùng cao (ETSP), Helvetas/SDC. Bảo Huy (2005): Bộ công cụ dùng trong phát triển chương trình và giảng dạy lấy học viên làm trung tâm. Trường Đại học Tây Nguyên Rudolf Batliner (2002): Sổ tay Phương pháp luận dạy học. Các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm. Chương trình Lâm nghiệp xã hội, Helvetas/SDC. 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.