PHỨC CHẤT

doc
Số trang PHỨC CHẤT 6 Cỡ tệp PHỨC CHẤT 118 KB Lượt tải PHỨC CHẤT 0 Lượt đọc PHỨC CHẤT 82
Đánh giá PHỨC CHẤT
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Hóa học đại cương 1 Hoạt động : Khái niệm - GV: Thế nào là phức chất, hạt trung tâm, phối tử? - GV: Xác định hạt trung tâm và phối tử của các ion phức sau: [Fe(CN)6]4-, [FeF6]4-, [PtCl4]2-, [Pt(NH3)4]2+, 2+ 2Cu(NH3)4] ,[CuCl4] - HS: hạt trung tâm: Fe2+, Pt2+, Cu2+ Phối tử: CN-, F-, Cl-, NH3 - GV: Xác định số phối trí của hạt trung tâm trong các phức sau: [Fe(CN)6]4-, [FeF6]4, [PtCl4]2-, [Pt(NH3)4]2+, [Ag(NH3)2]+, [HgI3]- GV: xác định cầu nội, cầu ngoại trong các phức sau: K2[Zn(OH)4], [Ag(NH3)2]Cl, K3[Fe(CN)6] - HS: cầu nội…. cầu ngoại… Hoạt động: tên gọi phức chất - HS: Gọi tên các phối tử Cl-: cloro; Br-: bromo CN-:xiano, SCN-:thioxianato OH-: hiđroxo, S2O32-: thiosunfato.. - HS : gọi tên các phức chất sau: K2[Zn(OH)4]:kali tetrahiđoxo zincat(II) [Ag(NH3)2]Cl: đi amin bạc(II) clorua K3[Fe(CN)6]: Kali hexa xiano ferat(III) [Fe(CN)6]4-,[FeF6]4-,[PtCl4]2-, [NiF6]4[Pt(NH3)4]2+, [Cu(NH3)4]2+, [CuCl4]2-, [Ni(CN)4]2Hoạt động: Phân loại phức chất - HS nêu các cách phân loại phức chất và nêu ví dụ Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang Bài 1: MỞ ĐẦU I. Khái niệm 1. Phức chất là gì? - Phức chất là tập hợp các nguyên tử gồm: nguyên tử hay ion được gọi là hạt trung tâm và các phân tử, ion liên kết hoá học với hạt trung tâm đó 2. Hạt trung tâm - Nguyên tử hay cation mà phân tử, ion khác liên kết với nó để tạo ra các phân tử phức chất được gọi là trung tâm 3. Phối tử - Phân tử hay anion liên kết hoá học trực tiếp với hạt trung tâm được gọi là phối tử - Phối tử có đôi e riêng - Số đôi e riêng của phân tử hay ion có thể tham gia liên kết với hạt trung tâm được gọi là số răng của phối tử + Phối tử một răng: X-, CN- , OH-… + Phối tử nhiều răng: EDTA, en, đipi… 4. Số phối trí - Số lượng phối tử liên kết hoá học trực tiếp với hạt trung tâm được gọi là số phối trí của hạt trung tâm đó 5. Cầu nội, cầu ngoại - Phần của phân tử phức chất gồm hạt trung tâm và các phối tử được gọi là cầu nội phối trí, gọi tắt là cầu nội. Cầu nội đặt trong dấu [ ] - Phần còn lại của phức chất là cầu ngoại II. Tên gọi của phức chất 1. Tên của phối tử - Phối tử là anion = tên anion + “o” - Phối tử là phân tử trung hoà: NH3: amin, H2O: aquơ CO : cacbonyl - Số lượng phối tử: 1: mono, 2: đi, 3: tri, 4: tetra, 5: penta, 6: hecxa 2. Tên của phức chất - Phức chất có cầu nội là ion dương(+): Tên phức = tên phối tử + tên hạt tt ( số oxi hoá hạt tt) - Phức chất có cầu nội là ion âm(-): Tên phức = tên phối tử + tên hạt tt+“at”(số oxi hoá hạt tt) - Phức chất là phân tử trung hoà: gọi tên thông thường III. Phân loại phức chất 1. Dựa vào số phối trí Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Hóa học đại cương 1 Hoạt động: Hiện tượng đồng phân - HS trình bày có những đồng phân nào - GV: em bằng phương pháp hoá học em có phân biệt được 2 phức: [Co(NH3)4Cl2]NO2,[Co(NH3)4ClNO2]Cl Hoạt động : luận điểm cơ sở thuyết Pauling - HS: Dựa vào giáo trình nêu các luận điểm cơ sở? Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang - Số phối trí 2: dạng đường thẳng - Số phối trí 3: tam giác đều - Số phối trí 4:tứ diện đều hoặc vuông phẳng - Số phối trí 5: lưỡng tháp tam giác hoặc vuông phẳng - Số phối trí 6: bát diện,lục giác 2. Dựa vào đặc điểm của phối tử - Phức aquơ : phối tử là H2O - Phức amin: phối tử là NH3 - Phức hiđroxo: phối tử là OH - Phức cacbonyl: phối tử là CO - Phức axido: phối tử là gốc axit - Phức hỗn tạp: có nhiều loại phối tử trong một cầu nội IV. Hiện tượng đồng phân 1. Đồng phân hình học ( cis, trans) - Đồng phân này xuất hiện do sự phân bố khác nhau của 2 phối tử giống nhau so với mặt phẳng chứa trung tâm 2. Đồng phân ion hoá 3. Đồng phân muối Bài 2: THUYẾT PAULING GIẢI THÍCH LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT I. Luận điểm cơ sở - Liên kết hoá học trong phức chất được thực hiện do sự xen phủ giữa AO có đôi e riêng của phối tử với AO lai hoá chưa bị chiếm có định hướng không gian thích hợp của hạt trung tâm Hoạt động: Các trường hợp - Nói cách khác liên kết hoá học trong phức chất là - Giải thích sự hình thành liên kết trong liên kết cho nhận phức: [Ag(NH3)2]+ II. Các trường hợp - SV: Ion trung tâm Ag+ : trạng thái lai 1. Lai hoá sp hoá sp…. - Xét phức [Ag(NH3)2]+ Ion trung tâm Ag+ : 4d105s0 trạng thái lai hoá sp: AO-5s+ AO- 5p = AO lai hoá sp - Giải thích sự hình thành liên kết trong - Mỗi phân tử NH3 có một đôi e riêng thực hiện liên phức: [HgI3]kết cho nhận với AO –sp trống đó - SV: giải thích 2. Lai hoá sp2 - Xét phức [HgI3]Hg2+: 4f145d10 AO-6s + 2 AO- 6p = 3AO- sp2 - Giải thích sự hình thành liên kết trong Cả 3 AO lai hoá này đều trống, I - dùng đôi e riêng phức: [BeF4]2thực hiện liên kết cho nhận Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang 3. Lai hoá sp3 - Xét phức [BeF4]2-, [Cd(CN)4]2-… - Ion trung tâm ở trạng thái lai hoá sp3 - Giải thích sự hình thành liên kết trong 4. Lai hoá có AO-d tham gia liên kết các phức: [Ni(NH3)6]2+, [Ni(CN)6]4a. Lai hoá trong Các AO (n-1)d, ns, np của ion trung tâm lai hoá với nhau . AO –d tham gia lai hoá thuộc lớp bên trong của AO-s, p VD: Xét sự hình thành liên kết trong phân tử [Fe(CN)6]2b. Lai hoá ngoài - Sự khác biệt giữa 2 phức này do - Các AO – ns, np, nd tham gia lai hoá. AO-d tham nguyên nhân nào? gia lai hoá ở phía ngoài AO-sn, np HS: do phối tử khác nhau VD: Xét sự hình thành liên kết [Ni(NH3)6]2+ c. Vai trò của ion trung tâm và phối tử trong sự lai - GV: Phối tử ảnh hưởng như thế nào hoá đến ion trung tâm? - Ion trung tâm phải có AO-s, p, AO-d trống. AO-d trống đó vốn có hoặc mới được tạo ra do sự sắp xếp lại e. - Phối tử ảnh hưởng đến sự lai hoá của ion trung tâm, nếu phối tử ở trường mạnh dẫn đến sự ghép đôi AO-d bên trong do đó lai hoá trong. Còn lại sẽ là lai hoá ngoài Bài 3: THUYẾT TRƯỜNG TINH THỂ VÀ THUYẾT MO GIẢI THÍCH LIÊN KẾ HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT Hoạt động của GV và SV Nội dung bài dạy Hoạt động: Nghiên cứu luận điểm của I. Thuyết trường tinh thể thuyết trường tinh thể 1. Những luận điểm cơ sở -GV: Dựa vào giáo trình nêu những luận - Liên kết hoá học trong phức chất được đảm bảo bởi lực điểm cơ sở của thuyết trường tinh thể. tương tác tĩnh điện giữa hạt trung tâm với phối tử - Nội dung chủ yếu n/c 2 luận điểm đầu - Hạt trung tâm được xét một cách chi tiết về cấu trúc e. - GV: So sánh thuyết trường tinh thể với Phối tử chỉ coi như điện tích điểm hay như lưỡng cực thuyết VB? điểm, phối tử tạo ra một trường tĩnh điện có đối xứng xác định tác dụng lên hạt trung tâm. Kết quả tương tác tĩnh điện giữa hạt trung tâm với trường tĩnh điện của phối tử là sự tách mức năng lượng vốn bị suy biến của ion trung tâm. - Sự mô tả phức chất dựa vào lý thuyết nhóm và các định Hoạt động: Nghiên cứu sự tách các mức luật cơ học lượng tử. năng lượng AO-d của ion trung tâm 2. Sự tách các mức năng lượng AO – d của ion trung GV: yêu cầu hs giải thích sự tách mức tâm Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang năng lượng của 5 AO – d trong phức a. Phức bát diện: [Ti(H2O)]3+? Xét phức [Ti(H2O)6]3+ - Trong trường tĩnh điện bát diện đều do 6 H 2O tạo ra, - Điều này giải thích tại sao các phức mức năng lượng ban đầu của 5 AO – d trong Ti3+ đã được thường có màu. đặt vào trường này sẽ bị tách thành hai mức năng lượng: - Mức cao kí hiệu eg gồm 2 AO – d z 2 , d x2  y2 VD: Phức [Fe(CN)6]4- có năng lượng tách - Mức thấp kí hiệu là t2g gồm 3 AO- dxy, dyz, dxz  o =94,3 kcal/mol. Hỏi ứng với sự kích Đó là sự tách mức năng lượng AO – d do tác dụng tĩnh thích điện tử từ t2g đến eg phức chất hấp điện của trường phối tử được gọi tắt là sự tách mức năng thụ ánh sáng có bước sóng bằng bao lượng AO – d nhiêu? Năng lượng  o = 94.3 kcal/mol = 94,3.103.4,18 = 39,42.104 J/mol E = 39,42.104/NA = 6,55.10-19 J  hc 6, 625.10 34.3.108  =3034A0 E 6,55.10 19 eg ( d z 2 , d x 2  y 2 ) 3 o 5 2 o 5 t2 g (d xy , d yz , d xz ) Ví dụ: - Cho biết phức nào trong các cặp sau - Hiệu số hai mức năng lượng e g với t2g được gọi là năng đây là phức trường mạnh, trường yếu? lượng tách hay thông số cường độ trường được kí hiệu là 1. [Fe(CN)6]4-, [FeF6]4-  o = E  eg   E  t2 g  2- 2. [PtCl4] , [Pt(NH3)4] 2+ 2+ 3. [Cu(NH3)4] , [CuCl4] 2- 4. [Ni(CN)4] , [NiF6] Dq là đơn vị đo cường độ trường tinh thể 2- 4- - Phức trường mạnh: [Fe(CN)6]4[Pt(NH3)4]2+, [Cu(NH3)4]2+, [Ni(CN)4]2 - Phức trường yếu: [FeF6]4-,[PtCl4]2-, [CuCl4]2-, [NiF6]4Hoạt động: Nghiên cứu cấu hình e của ion trung tâm. Nếu trường phối tử không phải là trường bát diện đều ta kí hiệu năng lượng tách là  . Giá trị  càng lớn trường phối tử càng mạnh. b. Dãy quang phổ hoá học - Từ trị số  của các phức đưa ra thứ tự các phối tử như sau: I- < Br- < Cl- < SCN- < F- < OH- < H2O< NH3
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.