Phân bổ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ở một số nước Đông Nam Á và kinh nghiệm cho Việt Nam

pdf
Số trang Phân bổ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ở một số nước Đông Nam Á và kinh nghiệm cho Việt Nam 4 Cỡ tệp Phân bổ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ở một số nước Đông Nam Á và kinh nghiệm cho Việt Nam 856 KB Lượt tải Phân bổ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ở một số nước Đông Nam Á và kinh nghiệm cho Việt Nam 1 Lượt đọc Phân bổ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ở một số nước Đông Nam Á và kinh nghiệm cho Việt Nam 12
Đánh giá Phân bổ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục ở một số nước Đông Nam Á và kinh nghiệm cho Việt Nam
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Soá 09 (194) - 2019 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ PHÂN BỔ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TS. Đỗ Đình Thu - Ths. Lê Thị Thúy* Sự phân chia cấp bậc trong hệ thống giáo dục của các nước Đông Nam Á có sự tương đồng với nhau, tại đó các nước đều quy định một số cấp bậc học mang tính bắt buộc. Học sinh tại những cấp bậc bắt buộc sẽ được hỗ trợ phí (một số quốc gia hoàn toàn, một số quốc gia một phần). Nhiều quốc gia đã thành công trong việc nâng cao được chất lượng giáo dục của mình ra tầm thế giới. Qua nghiên cứu việc chi ngân sách cho giáo dục của một số quốc gia, bài viết sẽ rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam. • Từ khóa: phân bổ chi ngân sách nhà nước, chi cho giáo dục, hệ thống giáo dục, giáo dục đại học. The hierarchy in education systems of Southeast Asian countries has similarities, where each country stipulates a number of compulsory education levels. Students at the compulsory levels will be assisted with fees (some countries, some countries partly). Many countries have succeeded in raising the quality of their education to the next level. gender. Through studying the budget spending for education of some countries, the article will draw some experiences for Vietnam. • Keywords: State budget expenditure, education expenditure, education system, higher education. Ngày nhận bài: 5/8/2019 Ngày chuyển phản biện: 7/8/2019 Ngày nhận phản biện: 15/8/2019 Ngày chấp nhận đăng: 22/8/2019 Trong nền kinh tế toàn cầu, đặt trong bối cảnh kinh tế số ngày càng lớn mạnh, yếu tố con người trở thành then chốt quyết định sự phát triển bền vững của một quốc gia. Do vậy, giáo dục được các nước xem như một công cụ để gia tăng thu nhập cho người dân. Tiềm lực, kỹ năng và khả năng của nguồn nhân lực muốn lớn mạnh phụ thuộc rất lớn vào hệ thống giáo dục. Đó là lý do bất cứ một quốc gia nào trên thế giới đều đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu. Nhìn chung, các nước Đông Nam Á có sự phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục tương đối giống nhau, với tỷ trọng chiếm trong tổng chi của chính phủ thường dao động từ 18% đến 21%. Bên cạnh đó, một số nước trong khu vực cũng thực hiện các chương trình gia tăng chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của giáo dục thông qua việc thu hút các nhà nghiên cứu giỏi từ trên thế giới. 1. Phân bổ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục của các nước Đông Nam Á Hệ thống giáo dục của các nước Đông Nam Á nhìn chung được phân chia các cấp bậc giống nhau về bản chất, một số nước có sự tách biệt hoặc chia thêm cho từng nhóm đối tượng. Nhìn tổng thể các nước đều phân chia thành: giáo dục mẫu giáo, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục đại học. Một số nước phân chia thêm giáo dục trung học và giáo dục đại học thành các nhóm nhỏ. 1.1. Singapore Tại Singapore, hệ thống giáo dục được chia thành năm cấp bậc học chính và kết thực mỗi cấp bậc học thì học sinh, sinh viên sẽ được nhận các chứng chỉ và bằng cấp (bảng 1). Theo đó, từ cấp bậc tiểu học trở lên, Singapore đưa ra nhiều hình thức đào tạo, cực kỳ linh hoạt trong giáo tập, dẫn tới đáp ứng được nhu cầu học tập của mọi đối tượng trong xã hội. Hệ thống Singapore có những loại hình thức giúp học sinh, sinh viên hoàn thành việc học trong thời gian ngắn hơn so với bình thường từ 1 đến 2 năm. Đồng thời có những hình thức đào tạo định hướng nghề nghiệp sau này cho những học sinh, sinh viên theo học những hệ đào tạo đó. Mục đích đào tạo cuối cùng của Singapore đó là việc làm và có khả năng kiếm sống cho thời * Học viện Tài chính Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 53 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Soá 09 (194) - 2019 phí cho học sinh. Cấp bậc được nhận nguồn chi nhiều thứ hai gồm các hệ đào tạo trong cấp bậc trung học - bước đệm cho học sinh vào đại học. Chiếm tỷ trọng cao nhất trong Bảng 1: Các cấp bậc học và loại hình đào tạo của Singapore chi cho giáo dục của chính phủ Singapore là cấp bậc đại học Cấp bậc học Loại hình Thời gian đào tạo Bằng Mẫu giáo 3 năm (từ 24% đến 28%). Từ đó cho Giai đoạn nền tảng- giai thấy rằng, Singapore xác định 4 năm đoạn 1 Tiểu học rõ mục tiêu mong muốn trong Giai đoạn định hướngPSLE (tốt nghiệp tiểu 2 năm giai đoạn 2 học) hệ thống giáo dục của mình là Hệ đặc biệt/ cấp tốc 4 năm O-level hay GCE-O đào tạo ra những lao động có 4 năm N-Level Trung học Hệ thường chất lượng. Thực tế, một số 5 năm O-level hay GCE-O trường đại học của Singapore Junior College Centralised Institute đã nằm trong top đầu của thế Dự bị đại học 2 năm A-level Polytechnics and Arts giới năm 2018, như: trường đại Institution học công nghệ Nanyang (NTUĐại học công lập 2,5 năm - 4 năm Bảng 1: Các cấp bậc học và loại hình đào tạo của Singapore xếp thứ 11); trường đại học Đại học Trường quốc tế 2,5 năm - 4 năm Bằng đại học Trường tư thục 2,5 năm- 3 năm Quốc gia Singapore (NUS - xếp Cấp bậc học Loại hình Thời gian đào tạo Bằng Nguồn: moe.gov.sg thứ 15) (QS World University Mẫu giáo 3 năm Rankings). Giai đoạn nền tảng- giai 4 năm Sự đa dạng đoạn trong1cấp bậc học của hệ thống giáo dục của Singapore đã phải gắn liền Các trường công lập tại Singapore ở các cấp Tiểu học trong cấp bậc họcnước. củaChi hệđịnh thống vớiSự việcđa chi dạng tiêu rất củađịnh ngân sách nhà kỳ hàngPSLE năm (tốt củanghiệp chính tiểu phủ Giailớn đoạn hướng2 năm bậc đều được chính phủ bao cấp về tài chính (trên quốc gia này dành cho giáo dục luôn chiếm một tỷ trọng không hề nhỏ (17% trên tổng chi giáo dục của Singapore giai đoạn 2 đã phải gắn liền với việc học) của quốc gia, tương ứng với khoảng 3% tổng GDP của cả nước) (Data.gov.sg). Tuy 60% tổng chi cho giáo dục cho các trường này). Hệ đặc biệt/ cấp tốc 4 năm O-level hay GCE-O chi tiêu rất lớn của ngân sách nhà nước. Chi định nhiên, khoản chi lớn không có nghĩa các cấp bậc 4học của Singapore sẽ N-Level được tiếp cận Trung học năm kỳ hàng năm củathường chính phủ quốc gia này dành Phần còn lại sẽ được chi cho các cấp bậc giáo Hệ những khoản chi như nhau. năm hay GCE-O dục còn lại ngoài công lập. Những năm gần đây, cho giáo dục luôn chiếm một tỷ trọng 5không hề O-level Junior College Biểu tổng đồ 1: Phân bổ chiquốc NSNNgia, cho các cấp bậc học tạiSingapore Singapore gắn liền chi giáo dục với mục tiêu nhỏ (17% trên chi của tương ứng Centralised Institute Dự bị đại học 2 năm A-level cứu và với khoảng 3% tổng GDP của cả nước) (Data. nghiên 150,000 30 đổi mới sáng tạo. Nhiều chính sách Polytechnics and Arts Institution gov.sg). Tuy nhiên, khoản chi lớn không có nghĩa mới được đưa 100,000 20 ra để thu hút các nhà khoa học trên Đại học công lập 2,5 năm - 4 năm các50,000 cấp bậc học của Singapore sẽ được tiếp cận thế giới, kết 10hợp với nhiều trường đại học hàng Đại học Trường quốc tế 2,5 năm - 4 năm Bằng đại học đầu trên thế 0giới về các lĩnh vực khác nhau (từ những- khoản chi như nhau. Trường tư thục 2,5 năm- 3 năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 công nghệ sinh học đến công nghệ thông tin, y Qua biểu đồ 1 dễ nhận thấy rằng mặc dù cấp Nguồn: moe.gov.sg Trường tiểu học Trường trung học bậc mang tính bắt buộc tại Singapore (cấp bậc tế,...). Đây là nguyên nhân khiến các khoản chi Viện đào tạo công nghệ cho hoạt động của hệ thống giáo dục Singapore Junior college/Centralised Institute tiểu Sự học), các trường chịu trách nhiệm chi đa dạng trong cấp bậc học của hệ thống giáo dục củatrả Singapore đã phải gắn liền Trường bách khoa kỹ thuật Trường đại học càng xu hướng gia tăng. với việchọc chi tiêu rất lớnhọc của ngân nhà nước. định kỳ hàng ngày năm của chínhcó phủ tiền phíKhác cho sinh,sách nhưng đâyTỷChi lại là cấp trọng chi giáo dục/tổng chi của chính phủ quốc gia này dành cho giáo dục luôn chiếm một tỷ trọng không hề nhỏ (17% trên tổng chi Chính phủ Singapore cũng hết sức quan tâm bậc được chi ngân sách Tỷ trọng chi giáo dục/GDPchiếm tỷ trọng thấp nhất của quốc gia, tương ứng với khoảng 3% tổng GDP của cả nước) (Data.gov.sg). Tuy tới chicận cho hỗ trợ, trợ cấp đối với học sinh, (từ 18% tổngcóchi cho dục), nhiên, khoảntới chi 23% lớn không nghĩa cácgiáo cấp bậc học do của các Singapore Nguồn: sẽkhoản được tiếp Data.gov.sg những khoản chi như nhau. trường phải chịu trách nhiệm chi trả tiền học sinh viên. Nguồn chi này của Singapore có xu hướng gia tăng mạnh mẽ theo Biểu đồ 1: Phân bổ chi NSNN cho các cấp bậc học tại Singapore thời gian, đặc biệt trong năm 150,000 30 2018 với sự tăng thêm khoản đóng góp của chính phủ vào quỹ 100,000 20 tiết kiệm cho giáo dục (Edusave). 50,000 10 Theo quỹ tiết kiệm này, mỗi học 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 sinh tiểu học và trung học sẽ Trường tiểu học Trường trung học được nhận tương ứng 230 SGD Viện đào tạo công nghệ Junior college/Centralised Institute và 290 SGD (tăng hơn 30 và 50 Trường bách khoa kỹ thuật Trường đại học SGD năm 2017 ở mỗi cấp học). Khác Tỷ trọng chi giáo dục/tổng chi của chính phủ Sự phân bổ chi giáo dục hợp Tỷ trọng chi giáo dục/GDP lý giữa các cấp bậc học, những Nguồn: Data.gov.sg khoản trợ cấp phù hợp với mục gian dài nên chất lượng đào tạo của Singapore gắn liền với những kỹ năng thực tế (đặc biệt là hệ đại học). 54 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Các trường công lập tại Singapore ở các cấp bậc đều được chính phủ bao cấp về tài chính (trên 60% tổng chi cho giáo dục cho các trường này). Phần còn lại sẽ được chi cho các cấp bậc giáo dục còn lại ngoài công lập. Những năm gần đây, Singapore gắn liến chi giáo dục với mục tiêu nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Nhiều chính sách mới được đưa ra để thu hút các nhà khoa học trên thế giới, kết hợp với nhiều trường đại học hàng đầu trên thế giới về các lĩnh vực khác nhau (từ công nghệ sinh học đến công nghệ thông tin, y tế,...). Đây khiến các khoản chi cho hoạt động của hệ thống giáo dục Soá là 09nguyên (194)nhiên - 2019 Singapore ngày càng có xu hướng gia tăng. TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ khác cũng được Malaysia cải thiện về chất lượng. Hiện nay tại Malaysia, từ mẫu giáo đến đại học được chia thành 120,000 6 cấp bậc học, là: mẫu giáo, tiểu học, 100,000 trung học cơ sở, trung học phổ thông, 80,000 sau phổ thông và đại học. Mỗi cấp bậc học có thời gian đào tạo từ 2-3 năm 60,000 (trừ tiểu học là 5 năm). 40,000 Như đại đa số các nước trên thế tiết20,000 kiệm cho giáo dục (Edusave). Theo quỹ tiết kiệm này, mỗi học sinh tiểu học và giới trung khi cấp bậc tiểu học là cấp bậc bắt học sẽ được nhận tương ứng 230 SGD và 290 SGD (tăng hơn 30 và 50 SGD năm 2017 ở buộc, - học). Sự phân bổ chi giáo dục hợp lý giữa các cấp bậc học, những khoản trợ mỗi cấp cấp tại Malaysia có thêm cấp bậc 2013 2014 2015 2016 2017 2018 phù hợp với mục đích đưa ra đã giúp Singapore xây dựng được một hệ thống giáotrung dục học mang tính bắt buộc. Như Chi hoạt động chi đầu tư phát triển thành công. vậy học sinh theo học hai cấp bậc học này sẽ được miễn phí với sự chi trả của 1.2. Malaysia Nguồn: Singaporebudget.gov.sg Hệ thống giáo dục của Malaysia đã thay đổi rất nhiều kể từ sau khi dành đượcchính độc phủ. Từ đây phản ánh sự phân đích đưa ra đã giúp Singapore xây dựng được lập năm 1957. Hiện tại, các trường đại học của Malaysia được trao quyền tự chủ (banbổ đầutrong chi NSNN của Malaysia sẽ Chính phủ hệ Singapore cũng sức thành quantựtâm tớivềkhoản chi cho hỗ cấpkhác đối với thống giáo công. tựmột chủ về bổ nhiệm, họchếtdục thuật đến chủ tài chính,...). Cáctrợ, cấptrợbậc cũnghọc được với Singapore. tương đối khác sinh, sinh viên. nàylượng. của Singapore hướng gia tăng giáo mạnhđến mẽ đại theohọc thời Malaysia cải Nguồn thiện vềchichất Hiên naycó tạixu Malaysia, từ mẫu được 1.2. Malaysia gian, đặcthành biệt 6trong nămhọc, 2018 tăngtiểu thêm khoản gópsở, của chính quỹcho Tổng chi chia cấp bậc là:với mẫusựgiáo, học, trungđóng học cơ trung họcphủ phổvào thông, sau giáo dục trên tổng chi của NSNN phổ thông và đại học. bậcMalaysia học có thờiđã gianthay đào đổi tào từrất 2-3 năm (trừMalaysia tiểu học là thường 5 Hệ thống giáoMỗi dụccấpcủa của thuộc mức cao của khu vực năm). nhiều kể từ sau khi dành được độc lập năm 1957. Đông Nam Á (từ 18% đến 21%), tương ứng 4,8% đa số các nước thế của giới khi cấp bậc tiểu học là cấp bậc5,8% bắt buộc, tại GDP toàn quốc. Malaysia luôn thể HiệnNhư tại,đạicác trường đạitrênhọc Malaysia được đến tổng Malaysia có thêm cấp bậc trung học mang tính bắt buộc. Như vậy học sinh theo học hai trao quyền tự chủ (ban đầu tự chủ về bổ nhiệm, hiện quyết tâm muốn vươn chất lượng giáo dục ra cấp bậc học này sẽ được miễn phí với sự chi trả của chính phủ. Từ đây phản ánh sự phân thuật đến tự về tài chính,...). Các bậc tầm thế giới, do vậy việc phân bổ chi cho giáo dục bổhọc trong chi NSNN củachủ Malaysia sẽ tương đối khác với cấp Singapore. tại các cấp đều được Malaysia coi Biều đồ 3: Tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục của Malaysia 2010-2016 trọng và phân bổ tương đối đồng 120 30 đều. Cấp bậc tiểu học và trung 100 25 học được phân bổ ưu tiên hơn so 80 20 với cấp bậc đại học. Các trường 60 15 đại học tại Malaysia đã dần tự 40 10 chủ tài chính hoàn toàn và do 20 5 vậy chính phủ sẽ chỉ phải chi một 0 0 phần mang tính hỗ trợ cho các 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 trường đại học của mình. tỷ trọng chi cho đại học tỷ trọng chi cho tiểu học tỷ trọng chi cho trung học chi giáo dục/tổng chi NSNN chi giáo dục/GDP Biểu đồ 4 phần nào cho thấy Nguồn: Worldbank và indexmundi rằng Malaysia dành phần lớn nguồn chi cho giáo dục vào chi Biểu đồ 4: Chi tiêu cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên Tổng chi cho giáo dục trên chi của NSNN của Malaysia thường thuộc mức thường xuyên (trên 90% tổng chi tạitổng Malaysia 2011-2015 cao của khu vực Đông Nam Á (từ 18% đến 21%), tương ứng 4,8% đến 5,8% tổng GDP cho giáo dục). Một phần nguyên 100 quốc. Malaysia luôn thể hiện quyết tâm muốn vươn chất lượng giáo dục ra tầm thế nhân đến từ việc hỗ trợ hoàn toàn toàn 90 do vậy việc phân bổ chi cho giáo dục tại các cấp đều được Malaysia coi trọng và giới, cho học sinh tiểu học và trung 80 bổ tương đối đồng đều. Cấp bậc tiểu học và trung học được phân bổ ưu tiên hơn so phân với70cấp bậc đại học. Các trường đại học tại Malaysia đã dần tự chủ tài chính hoàn toàn và học; một phần đến từ việc chi hỗ do 60 vậy chính phủ sẽ chỉ phải chi một phần mang tính hỗ trợ cho các trường đại học của trợ cho các học sinh, sinh viên 50 mình. thuộc gia đình khó khăn; phần 40 còn lại đến từ thu hút các nhà 30 nghiên cứu thế giới nhằm gia tăng 20 10 chất lượng nghiên cứu, giảng dạy 0 và học tập tại các trường. 2011 2012 2013 2014 2015 Với sự linh hoạt trong phân chi đầu tư phát triển chi thường xuyên bổ ngân sách cho giáo dục và Biểu đồ 2: Tỷ trọng chi hoạt động và chi đầu tư phát triển cho giáo dục của Singapore 2013-2017 Nguồn: Indexmundi Biểu đồ 4 phần nào cho thấy rằng Malaysia dành phần lớn nguồn chi cho giáo dục vào chi thường xuyên (trên 90% tổng chi cho giáo dục). Một phần nguyên nhân đến từ việc hỗ trợ hoàn toàn cho học sinh tiểu học và trungTaï học;pmột phầnnghieâ đến từ việc hỗu trợTaøi chí nchicöù cho các học sinh, sinh viên thuộc gia đình khó khăn; phần còn lại đến từ thu hút các nhà nghiên cứu thế giới nhằm gia tăng chất lượng nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các trường. chính keá toaùn 55 Soá 09 (194) - 2019 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ phân định trách nhiệm quản lý các cấp bậc học, Malaysia đã có những trường vươn ra tầm thế giới, được đánh giá cao về chất lượng giáo dục. Đại diện bao gồm: đại học Putra Malaysia xếp thứ 229 toàn thế giới; đại học Kebangsaan xếp thứ 230 toàn thế giới; cả hai trường đều được đánh giá 5 sao về chất lượng vào năm 2018 (QS World University Rankings) 2. Bài học về phân bổ chi cho giáo dục của Việt Nam Hệ thống giáo dục Việt Nam về cơ bản được chia thành 5 cấp bậc học chính, bao gồm: mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học (được chia thành đại học và sau đại học). Về phân bổ chi NSNN cho giáo dục của Việt Nam cũng tương đối cao (ở mức 20% tổng chi NSNN). Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển của giáo dục Việt Nam về bản chất cũng tương đồng với Singapore và Malaysia, tương ứng với tỷ lệ trên 90% và dưới 10%, cấp bậc tiểu học cũng là cấp bậc bắt buộc. Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam chưa có trường đại học nào lọt top 500 trường dẫn đầu của thế giới năm 2018 (QS World University Rankings). Từ đây cho thấy rằng hệ thống giáo dục Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm từ hai nước đã thành công trong việc nâng tầm giáo dục ra thế giới. Thứ nhất, phân bổ chi NSNN cho các cấp gắn liền với mục tiêu của cả hệ thống giáo dục. Việt Nam cần xác định trong thời gian trung và dài hạn mục tiêu cuối cùng hệ thống giáo dục hướng tới, từ đó xác định tỷ trọng và cơ cấu phân bổ chi cho các cấp bậc học của mình. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam, “thừa thầy thiếu thợ” là một tình trạng đã được diễn ra khá lâu nhưng chưa được giải quyết dứt điểm. Việc học sinh đăng ký học nghề vẫn chiếm tỷ trọng quá ít khi so với số lượng học sinh tham gia học đại học. Từ đó dẫn tới sự mất cân đối trong định hướng, trong nhu cầu việc làm và tìm kiếm việc làm của học sinh, sinh viên Việt Nam. Thứ hai, cần dần chuyển giao quyền tự chủ cho các trường đại học và phân chia trách nhiệm quản lý trong giáo dục. Việc giao quyền tự chủ tại các trường đại học của Việt Nam đang được thực hiện tuy nhiên thời gian thực hiện diễn ra tương đối lâu. Việc tự chủ được thực hiện theo lộ trình cho từng giai đoạn, từ tài chính đến bổ nhiệm. Việc kéo dài thời gian tự chủ cho các trường đại học có thể sẽ làm giảm chất lượng đào tạo, hoặc tạo ra sự cạnh tranh không cân bằng giữa các trường đại học với nhau. Đồng thời, việc phân định và phân chia trách nhiệm trong quản lý ở các cấp bậc học cũng cần được rõ ràng, tránh sự lồng ghép và quản lý trùng lắp giữa các đơn vị quản lý. Thứ ba, chính sách hộ trợ và tín dụng đối với học sinh, sinh viên cần được cải thiện. Hiện tại, Việt Nam đã có chính sách hỗ trợ đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và tín dụng sinh viên nhằm hỗ trợ trong việc học tập, tiếp cận với chất lượng giáo dục cao. Tuy nhiên, mức độ hỗ trợ còn hạn chế. Đồng thời, thời gian và quy trình và thủ tục của các chính sách hỗ trợ và tín dụng này còn tương đối phức tạp và mất nhiều thời gian. Đôi khi các điều kiện và tiêu chí tiếp cận còn chưa rõ ràng dẫn tới việc học sinh, sinh viên khó tiếp cận được với những khoản chi tiêu này của Chính phủ. Thứ tư, chính sách thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài còn hạn chế. Do một số trường đại học của Việt Nam chưa được tự chủ, nguồn vốn của Chính phủ lại hạn chế dẫn tới việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên ngoài, gia tăng chất lượng giảng dạy từ bên trong còn tương đối khó khăn cho các cấp bậc giáo dục của Việt Nam. Đây cũng là một trong những hạn chế của Việt Nam trong việc tiếp cận được với những khả năng nghiên cứu của thế giới. Kết luận: Các nước Đông Nam Á nói riêng, các nước trên thế giới nói chung đều rất coi trọng đến nâng cao chất lượng giáo dục. Khoản chi cho giáo dục của các nước thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi của cả nước. Sự phân bổ trong chi giáo dục cho các cấp của các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang hướng tới chất lượng giáo dục ra tầm thế giới. Một số nước đã thành công, như Singapore và Malasyia với chính sách phân bổ chi hợp lý. Việt Nam có thể đạt được thành quả như các nước bạn khi đưa ra được chính sách hợp lý, mục tiêu và lộ trình thích hợp. Việc làm này sẽ có quyết định lớn đến sự thay đổi trong phân bổ chi cho giáo dục của Việt Nam trong tương lai. Tài liệu tham khảo: Lê Thị Ngọc Lan và Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2016), Kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học của một số nước châu Á, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 79 (01/2016) Worldbank.org; Singaporebudget.gov.sg; Data.gov.sg; Moe.gov.sg; Indexmundi.com; QS World University Rankings 56 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.