Nhân một trường hợp co quắp mi

pdf
Số trang Nhân một trường hợp co quắp mi 3 Cỡ tệp Nhân một trường hợp co quắp mi 693 KB Lượt tải Nhân một trường hợp co quắp mi 0 Lượt đọc Nhân một trường hợp co quắp mi 10
Đánh giá Nhân một trường hợp co quắp mi
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

DIỄN ĐÀN NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP CO QUẮP MI Hoàng Cương*, Nguyễn Đức Thành*.. I. THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN - Chẩn đoán của chuyên khoa mắt: co quắp mi (Tic). 1. Hành chính: bệnh nhân nữ, 60 tuổi, nội trợ. 6. Điều trị chuyên khoa mắt 2. Lý do đến viện: nhắm mắt không chủ động, cả - Điều trị thuốc men: nước mắt nhân tạo, Magne hai bên, cảm giác khó chịu. B6, giãn cơ. - Sau một tháng điều trị không có kết quả, BN được 3. Bệnh sử và tiền sử dùng thuốc: đang đeo kính chuyển đi điều trị châm cứu nhưng cũng không có đọc sách, không có tiền sử chấn thương, không có kết quả. bệnh tại mắt. - Điều trị bằng phẫu thuật cắt bớt khối cơ vòng mi, phần mi và hốc mắt, kết quả khả quan. 4. Thăm khám thực thể - Thị lực: II. CO QUẮP MI THEO CÁC TÀI LIỆU *Thị lực nhìn gần = 2/10 THAM KHẢO ĐƯỢC *Có chỉnh kính = 10/10 1. Định nghĩa theo Y văn *Thị lực nhìn xa = 9/10 - Nháy mắt hoặc nháy mắt từng lúc: đó là những cử - Bán phần trước: bình thường (không có loét, động co quắp có tính chất khu trú và thường xuyên, không có khô mắt, không cương tụ). hay xảy ra với các cơ vùng mặt. - Bán phần sau: bình thường. - Apraxia: không có khả năng làm các cử động - Lông mi, lông mày: sa da mi người già, tăng có chủ đích trong khi không hề bị liệt cơ hay mất trương lực cơ vòng mi, hẹp khe mi nhẹ. cảm giác. - Điều kiện khởi phát: khi có ánh sáng mạnh, stress. - Co quắp mi: là một bệnh lý mạn tính đặc trưng - Biểu hiện bệnh thuyên giảm khi tập trung vào bởi những cử động co cơ vô thức (tính lặp lại) hay việc gì đó. tăng trương lực cơ vòng mi gây nhắm mắt cả hai bên (tính bền vững). 5. Chẩn đoán - Co cơ vùng mặt: là hội chứng đặc trưng bởi những - Các BS chuyên ngành lão khoa và thần kinh: co thắt cơ mang tính tự phát của một hay nhiều cơ ở + Chẩn đoán: co cơ mặt, rối loạn trương lực cơ một phía của mặt. cùng mặt. + Các thuốc đã được kê: Apersone, Bonecare, 2. Dịch tễ học Lomzi, Biolamine, Flavitol, Oxetol… - Hay phát triển trên người > 50 tuổi. + Kết quả: không có tiến bộ nào đáng kể. - Tỷ suất nữ so với nam: 2:1. *Khoa Chấn thương, Bệnh viện Mắt Trung ương Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010) 37 DIỄN ĐÀN - Tỷ lệ mắc trong quần thể: 5/100.000. 3. Đặc điểm lâm sàng - Cảm giác chủ quan: + Khó chịu, cảm giác có sạn ở trong mắt. + Nháy mắt quá nhiều, đôi khi thấy mi bị co chặt. + Các cử động vô thức của mi mắt gây nhắm mắt, tăng dần về cuối ngày. - Điều kiện khởi phát: khi đọc, khi nói chuyện, khi gặp ánh sáng mạnh, stress hay lái xe. - Triệu chứng nhẹ đi khi: trời tối, khi hát hay nhai, khi tập trung vào việc gì đó. - Mất động tác mở mắt tự chủ (apraxia): giảm thiểu hoặc mất khả năng mở mắt có chủ đích. - Một số trường hợp co quắp mi có thể dẫn tới mù chức năng. Một vài hoạt động thường ngày có thể bị ảnh hưởng như: đọc sách, xem TV, lái xe. 4. Nguyên nhân - Co quắp mi chủ yếu là do những rối loạn chức năng nhưng ngày nay được coi là những biểu hiện rối loạn trương lực cơ xuất phát từ não bộ. - Cơn kiểu Bravais-Jackson: co thắt cơ vòng mi, tăng tiết nước mắt sau liệt VII. - Bệnh do thày thuốc gây nên: thuốc chống phân bào, nhóm levodopa… - Hội chứng Meige hay rối loạn trương lực cơ vùng đầu cổ. - Các bệnh lý thoái hóa thần kinh: Parkinson, Wilson, Huntington. - Co quắp phản xạ: do khô mắt, loét giác mạc… 5. Chẩn đoán phân biệt và biến chứng - Điểm mấu chốt để chẩn đoán phân biệt với co cơ mặt: chỉ xảy ra ở một bên, còn co quắp mi xảy ra ở cả hai bên. - Biến chứng: sa da mi, quặm, lật mi, bất thường về phim nước mắt. 6. Xếp loại của Lindeboom - Độ 0: không có bệnh. 38 Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010) - Độ I: nháy mắt nhiều. - Độ II: nháy mắt ngắt quãng, trong thời gian ngắn. - Độ III: nháy mắt thường xuyên, gây khó chịu cho BN. - Độ IV: nháy mắt liên tục. 7. Tiến triển - Khỏi tự nhiên: 3%-11%. - Vẫn tồn tại sau 1 đến 5 năm. - Mù thoáng qua: 15%. 8. Điều trị - Tiêm Botulinum: độc tố Botulinum type A pha loãng có thể gây liệt tạm thời cơ vòng mi do ức chế phân giải Acetylcholine. - Tiêm 2-5 UI BOTOX (0,1ml) vào các điểm riêng biệt vùng quanh mắt bên tổn thương. Khoảng 4-6 tháng phải tiêm nhắc lại. - Kết quả cho thấy: rất tốt 84%, giảm 7%, thất bại 9 %. - Thuốc giãn cơ và thuốc an thần có thể được kê toa nhưng tác dụng còn đang gây tranh cãi: Benzodiazepin, GABAergics. - Phẫu thuật cắt cơ vòng mi cho tỷ lệ thành công khoảng 70% sau lần phẫu thuật đầu tiên. - Cắt dây VII chọn lọc, tỷ lệ tái phát là 30%. III. BÀN LUẬN - Co quắp mi tuy là bệnh hiếm nhưng vẫn có thể gặp và sẽ gặp nhiều do: tuổi thọ tăng, dân trí cao, các nguyên nhân đi khám mắt ngày càng phong phú… - Co quắp mi cũng là bệnh dễ bị bỏ qua bởi không có gì đặc biệt khi khám mắt, bệnh nhân có thể đến khám thần kinh-lão khoa-nhãn khoa. - Điều trị thuốc men thường thất bại, dùng BOTOX ở nước ta còn dè dặt, phẫu thuật chỉ thực hiện được ở môi trường nhãn khoa với cân nhắc kỹ lưỡng. - Chưa có phương pháp điều trị tối ưu do vậy vẫn cần nghiên cứu tiếp. DIỄN ĐÀN IV. KẾT LUẬN - Co quắp mi, co quắp nửa mặt, hội chứng Meige’s là những bệnh hiếm và mãn tính ở những năm 80, có thể coi là những bệnh “mồ côi” vì không được quan tâm và không có phương pháp chữa trị. - Ngày nay bệnh được quan tâm hơn, tiêm BOTOX và phẫu thuật có vẻ là những phương thức điều trị có hiệu quả. Hình 1. Bệnh nhân bị co quắp mi nặng mặc dù đã đeo kính râm để lóa, chống chói Hình 2. Khám bằng sinh hiển vi, test Fluor(-), giác mạc và bán phần trước bình thường Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010) 39
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.