Nhân cách của Bác Hồ: Phần 2

pdf
Số trang Nhân cách của Bác Hồ: Phần 2 149 Cỡ tệp Nhân cách của Bác Hồ: Phần 2 17 MB Lượt tải Nhân cách của Bác Hồ: Phần 2 1 Lượt đọc Nhân cách của Bác Hồ: Phần 2 1
Đánh giá Nhân cách của Bác Hồ: Phần 2
4.8 ( 10 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 149 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

C h ư ơ n g II G IÁ TRỊ N H Â N C Á C H H ồ CH Í M IN H T R O N G THỜI ĐẠI N G À Y N A Y # I- PHÁT HUY GIÁ TRỊ NHÂN CÁCH H ỗ CHÍ MINH TRONG THÒI ĐẠI NGÀY NAY - NHU CẦU KHÁCH QUAN CỬA sự PHÁT TRIỂN Nhân cách bao giò cũng được hình thành và phát triển qua giáo dục, hoạt động thực tiễn và trong giao tiếp gắn với môi trường kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế. Đó là quá trình tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa gia đình, cộng đồng và xã hội, qua sự rèn luyện và từng trải của bản thân, trong đó hoàn cảnh kinh tế - xã hội và hoạt động giao tiếp giữ vai trò quyết định đôi vối diện mạo nhân cách. Vì vậy cũng có thể nói nhân cách là quá trình "xã hội hóa nhân cách". Con đường hình thành nhân cách Hồ Chí Minh là sự trải nghiệm của một con người, một lãnh tụ, một cuộc đời vô cùng trong sáng, vô cùng đẹp đẽ, vô cùng cao thượng, công hiến toàn bộ sức lực và trí tuệ cho đất nưốc, hêt lòng, hết sức phục vụ Tổ quốíc, phục vụ cách mạng, phục vụ 140 nhân dân, vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đi tìm một mô hình nhân cách cho con người Việt Nam nói chung, cho cán bộ, đảng viên nói riêng, mà trước hết cán bộ tầm chiến lược trong tình hình hiện nay không dễ. Có những tô' chất của giai đoạn trưốc, nay không còn phù hỢp. Có những tô" chất hôm nay đang thành hình nhưng lại khẳng định một hưống đi mới trong tương lai. Điều quan trọng là cuộc sông thay đổi nhanh chóng nên sự "đo, đếm" nhân cách cũng phải gắn với nhịp bước khẩn trương của dân tộc và thời đại, phải góp phần vào sự phát triển của đất nước. Để mỗi cán bộ, đảng viên mà trước hết là những người đứng đầu, cán bộ quản lý lãnh đạo phát huy giá trị nhân cách Hồ Chí Minh trong thòi đại ngày nay trên ba phương diện chủ yếu là phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ và phương pháp tư duy, hành động, cần phải nhận rõ những đổi thay to lớn của tình hình th ế giới và đất nưốc, từ đó có phương hưống rèn luyện phấn đấu không ngừng vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 1. Bối cảnh quốc tế và trong nước Chúng ta đang sông trong một giai đoạn quá nhiều đổi thay. Sự biến động đến chóng m ặt của thế giới trên nhiều lĩnh vực khiến các nhà dự báo hàng đầu của nhân loại cũng bất lực. Thế giới Hồ Chí Minh sống và hoạt động cách mạng là th ế giới các dân tộc vùng lên thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, xây dựng nhà nước 141 dân tộc độc lập. Thế giới ngày nay là th ế giới cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa, hòa bình, hỢp tác phát triển. Đó là xu th ế lớn của thê giới. Tuy nhiên, nhân loại vẫn đang phải đối m ặt vói vô vàn thách thức lớn trên nhiều mặt. Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, khủng bô" quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Quan hệ giữa các nước lớn vẫn vừa hỢp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt và kiểm chế lẫn nhau. Đâu tranh dân tộc. đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt. Xu thế hình thành thế giới đa cực do sự trỗi dậy của một sô' nước ngày càng rõ hơn. Sự bất ổn chính trị - xã hội xảy ra ở một sô' nước khu vực Đông Nam Á; tranh chấp chiến lược giữa các nước lớn đổi với khu vực, tranh chấp giữa các nước trong và ngoài khu vực trên biển Đông là những nét khá tiêu biểu trong những nám cuối thập niên đầu của th ế kỷ XXL Đáng quan tâm là các vấn đề kinh tế - xã hội. Từ giữa năm 2007, nhất là từ giữa năm 2008 đến nay, nền kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng tài chính nặng nê nhât kể từ sau cuộc khủng hoảng 1929-1933 và đang lan rộng ra nhiều nước, còn tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, có thể keo dài trong vài năm, gây ra suy giảm, suy thoái kinh tê thế giỏi. Sự hình thành các liên kết khu vực, ký kết các hiệp ước hỢp tác kinh tế song phương, đa phương tăng lên, nhưng đồng thòi cũng diễn ra xu hướng bảo hộ mậu dịch của nhiều nước. Thiên tai dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, ô nhiễm môi trường, biên đổi khí hậu trỏ thành những vấn đề nghiêm trọng trên quy mô toàn cầu. Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X (1-2009) dự báo: "Khủng hoảng tài chính đang lan 142 rộng ra nhiều nước làm cho kinh tế thế giới bị suy thoái. Mặc dù chính phủ nhiều nước trên th ế giới đã có những can thiệp tích cực nhưng khủng hoảng, suy thoái kinh tế thê giới có thể kéo dài trong một vài năm tới. Vai trò của Mỹ suy giảm, sự nổi lên của một sô" nước làm gia tăng cạnh tranh quốc tế trên các lĩnh vực, xu hưống hình thành thê giới đa cực ngày càng rõ. Điều này sẽ có tác động và ảnh hưởng lớn tới tình hình chính trị và kinh tế th ế giới trong những năm tới. Trong bôi cảnh kinh tế thế giối suy giảm, cùng với tăng cưòng hỢp tác trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu, như khắc phục khủng hoảng tài chính, đốì phó với thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu..., xu th ế cạnh tranh giữa các nước nhằm tìm kiếm các nguồn nguyên liệu, năng lượng, thu hút vốh đầu tư, thị trường tiêu thụ... sẽ ngày càng gay gắt hơn. Cạnh tranh giữa các nước lớn trên các địa bàn chiến lược, tranh chấp trên biển Đông cũng sẽ gay gắt, phức tạp hơn"'. Từ tư duy và cách giải quyết của Hồ Chí Minh, ngày nay chúng ta cần phải ý thức sâu sắc rằng, Việt Nam và các nước đang ở trong một "thế giới phẳng", thê giới đó chông đo đếm sự phát triển bằng thước đo của thòi chiến tranh lạnh, mà đo bằng trí tuệ, bản lĩnh, đạo đức của bộ máy các nhà nước. Sự tinh gọn, nhanh nhạy, đáp ứng đòi hỏi của thị trường, dị ứng với tham nhũng, lãng phí, có 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb, Chính trị quô'c gia, Hà Nội, 2009, tr.90-91. 143 trách nhiệm vối nhân dân..., đó là những tố ch ất cần có của mọi nhà nước trong bôi cảnh quốc tế hiện nay. Về bôl cảnh trong nưốc, có nhiều vấn đề đáng quan tâm. Những thành tựu về chính trị như Đại hội X (tháng 4-2006) và cuộc bầu cử Quốc hội khóa XII thành công tô't đẹp đã tạo ra một xung lực mới cho đất nước. "Đất nước đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử và có thêm nhiều bài học kinh nghiệm sau hơn 20 năm đổi mới; tiếp tục giữ vững ổn định chính trị - xã hội, mở rộng quan hệ đốì ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, có sức hấp dẫn, động viên các nguồn lực trong nước và thu hút các nguồn lực đầu tư nưốc ngoài... đã tăng thêm th ế và lực, uy tín của nưốc ta trên th ế giới, tạo điều kiện cho nưốc ta nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển"^ Những thành tựu đó là một thuận lợi để phát triển nhân cách, xây dựng đội ngũ cán bộ vừa "hồng" vừa "chuyên^', đáp ứng yêu cầu của thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, nhiều vấn đề gây bức xúc trong cán bộ và nhân dân. về kinh tế, quy mô vẫn còn rấ t nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp, về an ninh - trật tự, các th ế lực thù địch tiếp tục can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta dưói các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo", kích động bạo loạn, lật đổ, đẩy mạnh hoạt động "diễn biến hòa bình", thúc đẩy nội bộ ta "tự diễn biến". Đáng quan tâm n hất là các vấn đề xã 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần th ứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, S đd, tr.l4. 144 hội. ơ một số địa phương, đình công của công nhân ở các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khiếu kiện của nông dân về đất đai gia tăng. Trong giáo dục - đào tạo, "dạy làm người, dạy nghê là yếu kém nhất; giáo dục về lý tưởng sông, phẩm chất đạo đức yếu, học sinh thiếu hiểu biết về truyền thống văn hóa, lịch sử của dân tộc, của Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân... Đạo đức, lối sôVig của học sinh, sinh viên có nhiều biểu hiện rất đáng lo ngại, những hiện tưỢng tiêu cực trong giáo dục - đào tạo còn nhiều"'. Về công tác xây dựng Đảng, "mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng công tác lý luận chưa khắc phục được một sô" m ặt lạc hậu, chưa giải quyết có cán cứ khoa học, thuyết phục đưỢc nhiều vấn để thực tiễn đặt ra, làm chậm việc hoàn thiện đường lối đổi mới, ảnh hưởng tối sự thông n h ấ t tư tưởng trong Đảng, trong xã hội"^. Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X th ẳn g th ắn chỉ ra "tác động tích cực của công tác tư tưởng chưa đủ m ạnh nên một số mặt tiêu cực vê tư tưởng đang có biểu hiện phức tạp và nghiêm trọng hơn, tiếp tục tiềm ẩn các nguy cơ trực tiếp gây mất ổn định chính trị xã hội. Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lôi sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa được khắc phục có hiệu quả; đạo đức xâ hội bị suy giảm; tình trạng tham nhũng, lãng phí, 1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, S đd, tr. 36-37, 62. 145 quan liêu chưa được đẩy lùi; sự phân hóa giàu, nghèo ngày càng tăng trong xã hội và ngay trong nội bộ Đảng; sự buông lỏng, yếu kém trong quản lý của nhiéu cấp, nhiều ngành, trên nhiều lĩnh vực... làm tăng thém bức xúc trong nhân dân, làm giảm lòng tin của nhân cân đối vối Đảng và Nhà nước"\ Về đội ngũ cán bộ, bên cạnh một số mặt mạnih, ưu điểm, thì "tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị. đạo đức lối sông, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, thoái hóa biến chất, quan liêu, tham nhũng, lãĩig phí, thiếu trách nhiệm, thiếu tự giác rèn luyện, phấn đấu, thiếu tinh thần đồng chí trong một bộ phận không r.hỏ cán bộ diễn ra nghiêm trọng, kéo dài nhưng chưa có giẺi pháp hữu hiệu để ngăn chặn và kịp thời xử lý. Một số ít cán bộ có biểu hiện bất mãn, suy giảm niềm tin, nói và lỀm trái quan điểm, đường lối của Đảng, vi phạm nguyên tắc, vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng rất xấu trong xã hội...; tình trạng "chạy chức", "chạy quyển", "chạy tội", "chạy bằng cấp" không giảm. Những biểu hiện tiêu cực nèu trên chưa đưỢc ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả, thậm chí có m ặt còn nghiêm trọng hdn đã làm giảm lòng tin của nhìn dân đối với Đảng, với chế độ"^. Đảng ta thẳng thắn thừa nhận "chất lượng đội ngũ cán bộ còn nhiều yếu kém, bít cập, chưa đáp ứng tô’t yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ m á trong lĩnh vực xây dựng Đảng, quản lý nhà nưốc, quản trị doanh nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ nhận thic đến 1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Hội nghị ầr. th ứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Sđd, tr. 63-64, 195-200. 146 lãnh đạo, tổ chức thực hiện mô hình phát triển cũng như bản lĩnh hội nhập và xử lý những tình huống phát sính còn nhiểu lúng túng"\ Trong khi khẳng định tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới vì chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải nghiêm túc xem xét, phân tích có cơ sở khoa học tình hình quốc tế và trong nước. Trưốc kia cũng như hiện nay và sau này, đổi mới xa ròi thực tế là thất bại. Tuy nhiên, mọi vấn đề lại phải trở lại quan điểm gốc của Hồ Chí Minh là "mọi việc đều do người làm ra". Nhận thức th ế ^ói, cải tạo thế giới đều do con ngưòi. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhưng sô^ đông quần chúng là hạng vừa vừa, còn sô' ít là tích cực và kém. Mặt khác, để có được sức mạnh của quần chúng thì phải tổ chức, giáo dục, động viên. Ai làm việc đó? Đảng cầm quyền. Sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thông chính trị và đôi với toàn xã hội là đòi hỏi khách quan và là điều kiện tiên quyết bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, là nhân tô' quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, Đảng ta xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chôt. Xây dựng Đảng để Đảng vững mạnh, vì Đảng có vững cách mạng mới th àn h công. Để thực hiện được vai trò lãnh đạo, Đảng phải thưòng xuyên tự đổi mỏi, tự chỉnh đôn, coi đó là yêu cầu khách quan, là quy lu ậ t tồn tại và phát triển của Đảng. Trong tự đổi mới và tự chỉnh đôn thì mỗi cán bộ, đảng viên tự đổi mới, tự 1. Đảng Cộng sản Việt Nam; Vãn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, S đd, tr. 200. 147 chỉnh đôn là quan trụng nhất, vì "Đảng là mỗi chúng ta". Đảng ta xác định "cán bộ là khâu then chôt trong công tác xây dựng Đảng". Bởi vì "nguy cơ lốn n h ấ t của Đảng cầm quyền là quan liêu, xa dân, thoái hóa, biên chất, đi đến m ất phương hưống về chính trị"\ Khi chúng ta bàn tối thực hàn h tiết kiệm, nâng cao ý thức trách nhiệm, chông tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, vô trách nhiệm thi chủ yếu là nói tới từng cá nhân cán bộ, đảng viên, đặc biệt là người đứng đầu. Một bộ, ban ngành, một cấp ủy có vấn đề thì trước hết phải xem xét người đứng đầu. Vì vậy, xét đến cùng, việc rèn luyện nhân cách cá nhân đóng vai trò quyết định trong tấ t cả các k hâu của tiến trình đổi mới. Từ nghị quyết của Đảng, Quôc hội, Chính phủ đến triển khai từng khâu công việc cụ thể, tấ t cả đều xuất phát từ trí tuệ, phẩm chất và bản lĩnh cá nhân. Hiện nay, Đảng ta khẳng định: "Đổi mới là động lực; ổn định là điều kiện tiền đề; phát triển nhanh và bền vững là mục đích". Phương hướng chung đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở nước ta trong thòi gian tới là: "Nắm vững thòi cơ, vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nưốc, tạo ra những động lực mới, những đột phá mối - từ tư duy đến tổ chức và hành động thực tiễn - để sớm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và cđ bản trở thành một nước công nghiệp theo 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo tổng kết một s ố vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb. Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2005, tr.144-145. 148 hướng hiện đại vào năm 2020"^ Để thực hiện tôt phương hướng đó, chúng ta phải "phát triển kinh tế thị trường định kướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần cho xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc cuốc phòng và an ninh quốc gia; tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vì hòa bình, độc lập, hỢp tác và phát triển"^. Tất cả những vấn đê nêu trên là nhiệm vụ của cả hệ thông chính trị, của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, nhưng lực lượng hàng đầu và xuyên suô"t là đội ngũ cán bộ, công chức. Để hoàn thành sự nghiệp đổi mới to lớn, vinh quang đó, cán bộ, đảng viên cần phải phát huy giá trị nhân cách Hồ Chí Minh. Đó là đòi hỏi khách quan, là quy luật phát triển của cách mạng trong bối cảnh mới. 2. Yêu cầu đặt ra cho việc phát huy giá trị nhân cách Hồ Chí Minh Tình hình th ế giối và trong nước là yêu cầu khách quan tác động nhiều mặt đôi với việc phát huy giá trị nhân cách Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. 1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo tổng kết m ộ t sô'vấn đ ề lý luận ■ thực tiễn qua 20 n ă m đổi mới (1986-2006), S đ d , tr.l53, 172. 149
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.