Nhân cách của Bác Hồ: Phần 1

pdf
Số trang Nhân cách của Bác Hồ: Phần 1 139 Cỡ tệp Nhân cách của Bác Hồ: Phần 1 8 MB Lượt tải Nhân cách của Bác Hồ: Phần 1 0 Lượt đọc Nhân cách của Bác Hồ: Phần 1 56
Đánh giá Nhân cách của Bác Hồ: Phần 1
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 139 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

UÂT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỌC VIỆN CHÍNH TR, HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Hổ CH MÌNH GS,TS. MẠCH QUANG THẮNG ÍCHỦ RIÊX) NHÂN CÁCH Hti CHl MINH NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q liốc GIA Hà Nôi - 2010 T Ậ P T H Ể T Á C GIẢ GS, TS. MẠCH QUANG THẮNG (Chủ biên) GS, TSKH, VS. PHẠM MINH HẠC GS, TS. PHAN NGỌC LIÊN PGS, TS. PHẠM NGỌC ANH PGS, TS. BÙI ĐÌNH PHONG ThS. NGUYỄN THANH BÌNH LỜI GIỚI T H I Ệ U Từ năm 2005 đến năm 2007, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã triển khai nghiên cứu các chương trình khoa học cấp bộ trọng điểm với chủ đề Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh - nền tảng tư tường và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Từ kinh nghiệm tổ chức triển khai các chương trình khoa học cấp bộ nói trên và xuất phát từ thực tiễn đất nước, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh nhận thấy rằng, việc tiếp tục triển khai loại chương trình khoa học cấp bộ trọng điểm là cần thiết. Do đó, Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh quyết định tiếp tục tổ chức triển khai nghiên cứu hai chương trình khoa học cấp bộ trọng điểm sau đây trong giai đoạn 2008-2010: Chương trình thứ nhất: Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt N am trong những thập niên đầu th ế kỷ XXL Chương trình này gồm ba đề tài: Đề tài 1: Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Lịch sử và kinh nghiệm. - Đề tài 2: Chủ nghĩa xã hội hiện nay - Những quan điểm lý luận cơ bản. - Đề tài 3: Giải phóng, đổi mới và phát triển vì chủ nghĩa xã hội. Chương trình thứ hai: Di sản Hồ Chí M inh trong thời đại ngày nay. Chương trình này gồm ba đề tài: - Đề tài 1: Hồ Chí Minh với sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. - Đề tài 2: Hồ Chí Minh vối cuộc đâu tran h vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại. - Đề tài 3: Nhân cách Hồ Chí Minh. Bộ sách Di sản Hồ Chí M inh trong thời đại ngày nay là kết quả nghiên cứu của Chương trình khoa học cấp bộ trọng điểm trên đây. Ba cuôn sách đưỢc xuât bản mang tên của ba đề tài. Mục tiêu của Chương trình thứ hai Di sản Hô Chí Minh trong thời đại ngày nay nhằm làm sáng tỏ những công hiến về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam và sự tiến bộ của nhân loại trong thòi đại ngày nay. Chương trình này hướng tối kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-51890 - 19-5-2010) và Hội thảo Quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức tại Việt Nam nhân kỷ niệm 120 nám ngày ổÌnh của Người. Đó cung là lý do bộ sách Di sản Hổ Chí Minh trong thời đại ngày nay đến tay bạn đọc đúng dịp kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Ngưòi. Trong khuôn khổ của một công trình khoa học cấp bộ 6 trọng điểm, Chương trình Di sản Hồ Chí M inh trong thời đại ngày nay tập trung làm rõ ba nội dung nêu trên. Trong quá trình nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, một vấn đề nổi lên là cần làm rõ giá trị Hồ Chí Minh không chỉ trong quá khứ, mà cần thiết hơn là trong hiện tại và tương lai. Hai mươi năm trước, vấn đề này đã đưỢc khẳng định trong Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức tại Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Ngưòi. V.M.Xônxép, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, nhấn mạnh: “Khái niệm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội, về các con đưòng và các phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng thay đổi. Nhưng trong mọi biến đổi củng có một sô' điều quan trọng không hề thay đổi. Đó là lý tưởng xã hội chủ nghĩa, các tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa, tự do, dân chủ và công bằng xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà yêu nước vĩ đại, ngưòi theo chủ nghĩa quốc tế đã công hiến trọn đòi mình cho những lý tưởng đó. Năm tháng sẽ qua đi, nhưng toàn nhân loại tiến bộ nhớ mãi tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh”\ 1. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân vãn quôc gia - uỷ ban quôc gia UNESCO của Việt Nam: Hội thảo quôc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dãn tộc, nhà văn hoá lón (Trích tham luận của đại biểu quôc tê), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr. 120. 7 Gônlan (W.E.Gollan), u ỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Ôxtrâylia, trong bài viết Hồi ức về Hồ Chí Minh đã nhận xét: “Cuộc đấu tranh suốt đòi để giành độc lập cho đất nước mình đã không làm cho Hồ Chí Minh trỏ thành một ngưòi dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, trái lại, Ngưòi vẫn là một người quốc tế chủ nghĩa vĩ đại với một nhãn quan th ế giới... Chủ nghĩa quốc tế của Hồ Chí Minh tiêu biểu bởi tinh thần nhân đạo và thương ngưòi... Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa sáng tạo vĩ đại và là một ngưòi hành động. Chủ nghĩa xã hội của Người không bè phái cũng không giáo điều, mà nhân đạo và nhân loại”'. V.G.Burôp, Tiến sĩ triết học Liên Xô, trong bài viết Hồ Chí M inh - nhà tư tưởng đã khẳng định: “Là người được giáo dục về nhiều mặt, Hồ Chí Minh đưỢc tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng và dần dần trở th àn h lãnh tụ chính trị không những của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam mà còn là một trong những nhà lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc quốc tế nổi tiếng và có uy tín lốn. Người nhìn xa trông rộng, luôn tìm tòi sáng tạo. Chính những phẩm chất này đã thu hú t được những 1. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia - Uỷ ban quô"c gia UNESCO của Việt Nam; Hội thảo quô"c tê Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Sđd, tr. 250-251. 8 người tham gia các phong trào yêu nước ở các nước khác đến với Ngưòi”\ Tiến sĩ M.Atmét (Modagat Ahmed), Giám đốc UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đại diện đặc biệt của Tổng Giám đốc UNESCO, trong bài viết Hâ Chí M inh, một nhân vật vĩ đại đã công hiến trọn đời m inh cho sứ mệnh tự do và độc lập đã tiếp cận nhân cách Hồ Chí Minh. Ông cho rằng: “Tên gọi cuộc Hội thảo khoa học là “Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá lón” nhằm nêu bật nhiều m ặt của nhân cách con người vĩ đại này... Chỉ có ít nhân vật trong lịch sử trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay khi còn sông và rõ ràng Hồ Chí Minh là một trong sô' đó. Người sẽ được ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho TỔ quô'c và nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnh và hy vọng mổi cho những người đang đấu tran h không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất này”^. Trên đây chỉ nêu một số ý kiến trong số 70 đại biểu quốc tế đến từ 34 nước thuộc khắp năm châu dự Hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh 1, 2. Trung tâm líhoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia - ưỷ ban quôc gia UNESCO của Việt Nam: Hội thảo quô"c tế Chủ tịch Hồ Chí Minh • Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Sđd, tr. 279, 27-29. giá về Hồ Chí Minh. Đó là những đánh giá từ cuối thập niên 80 của th ế kỷ XX. Vối việc khẳng định những công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; với sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ của nhân loại và khẳng định những giá trị về nhân cách, bộ sách Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay nhằm góp phần trả lời một câu hỏi lớn của nhiều học giả trên thế giới, đó là, ngày nay đôì với chúng ta, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì? Việc nghiên cứu về Ngưòi liệu có thể giúp chúng ta giải quyết những vấn đề hiện tại của loài ngưòi không? Trả lòi câu hỏi này, xin trở lại với lý giải của Alan Axbon (Allan Asbolt), nhà văn ôxtrâylia, phát biểu trong Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức tại Hà Nội năm 1990: “Nếu chúng ta muốn đối phó một cách hỢp lý và mạnh mẽ với những vấn đề mà chủ nghĩa xã hội đang gặp phải, chúng ta phải học ở Hồ Chí Minh bằng cách phát triển những phẩm chất đã thể hiện trong suốt cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài của Người: kiên nhẫn và vững vàng theo đuổi mục đích và bình tĩnh trong những lúc khó khăn; linh hoạt về tư duy và chính trị khi xây dựng khối đoàn kết xã hội chủ nghĩa; khiêm tô'n và gần gũi với nhân dân, nhất là với công nhân và nông dân; có sự đồng cảm để đạt tối sự hoà giải dân tộc; có tinh thần quốc tế mạntó mẽ; sự sáng tạo và nhạy bén về văn hoá, một sự iiiểu biết có phân tích về lịch sử, đặc biệt là về cách 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.