Nguyên nhân gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai

pdf
Số trang Nguyên nhân gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai 8 Cỡ tệp Nguyên nhân gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai 196 KB Lượt tải Nguyên nhân gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai 0 Lượt đọc Nguyên nhân gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai 1
Đánh giá Nguyên nhân gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai
4.1 ( 14 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC CẤP CÓ RỐI LOẠN Ý THỨC TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI Hà Trần Hưng1,2, Hà Thị Bích Vân1 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2Trung Tâm Chống Độc Nghiên cứu mô tả tiến cứu kết hợp hồi cứu nhằm nhận xét một số nguyên nhân ngộ độc cấp gây rối loạn ý thức từ 1/2012 đến 9/2013 tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai. Trong số 4765 bệnh nhân ngộ độc cấp có 210 bệnh nhân (4,4%) có rối loạn ý thức, 138/210 nam (65%) và 72 nữ (35%). Ngộ độc thuốc an thần gây ngủ chiếm tỉ lệ cao nhất (39,5%) tiếp đến là nhóm rượu gồm cả methanol (27,6%) và hóa chất bảo vệ thực vật (12,9%). Hầu hết (95,7%) ngộ độc có rối loạn ý thức nặng do nguyên nhân tự tử và lạm dụng rượu, ma túy. Ngộ độc cấp gây rối loạn ý thức có nhiều ảnh hưởng nặng nề như tụt huyết áp (21,9%), suy hô hấp thường gặp do ngộ độc thuốc an thần gây ngủ, rượu, ma túy và hóa chất bảo vệ thực vật. Ngừng thở chủ yếu gặp ở nhóm chất gây nghiện (71,4%). Tóm lại, nghiên cứu cho thấy các nguyên nhân và tác nhân chủ yếu gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức, góp phần giúp cho công tác chẩn đoán, xử trí và phòng chống ngộ độc nặng này. Từ khóa: Ngộ độc cấp, rối loạn ý thức I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp ở có thể nhanh chóng dẫn đến tử vong nếu nước ta cũng như các nước khác trên thế không được xử trí đúng, kịp thời [3; 4]. Trong đó, ngộ độc cấp gây rối loạn ý thức luôn là giới. Theo dữ liệu của Tổ chức y tế thế giới, ngộ độc là nguyên nhân gây tử vong phổ biến một thách thức lớn đối với các bác sĩ cấp cứu vì khá thường gặp, nặng nề, nhiều biến chứng thứ chín ở người trẻ tuổi trên toàn thế giới và có hơn 4 triệu trường hợp ngộ độc, với tỷ lệ tử (sặc phổi, suy hô hấp, trụy tim mạch, co giật, tiêu cơ vân) đòi hỏi phải được xử trí khẩn vong khoảng 8%. Ước tính rằng hơn 90% tử vong xảy ra ở các nước đang phát triển. Ở trương, chính xác, song thường gặp khó khăn nước ta, theo một thống kê của Bộ Y tế năm trong chẩn đoán do nguyên nhân ngộ độc rất đa dạng và khi bệnh nhân ngộ độc cấp có rối 1998 tỷ lệ ngộ độc còn cao ước tính có khoảng 80 ca ngộ độc/100.000 dân với tỉ lệ tử loạn ý thức sẽ rất hạn chế trong việc hỏi nguyên nhân, thời gian ngộ độc, triệu chứng vong do ngộ độc cấp là 10 - 12% [1; 2]. Tại trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai ban đầu...[6; 7; 8]. Hệ thần kinh trung ương được cung cấp năm 1998 có 118 trường hợp, năm 2000 có máu phong phú, thành phần lipid lớn cho nên 740 trường hợp và gần đây có tới hơn 2000 trường hợp ngộ độc hàng năm [1; 2; 3]. thường là cơ quan đích của nhiều thuốc và chất độc. Một nghiên cứu tại Hoa Kỳ trên 500 Ngộ độc cấp có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng lên các cơ quan sinh mạng và bệnh nhân hôn mê nhập viện thấy 149 trường hợp (30%) là do ngộ độc [6]. Gần đây, một Địa chỉ liên hệ: Hà Trần Hưng, Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội Email: hatranhung@yahoo.com Ngày nhận: 9/8/2015 Ngày được chấp thuận: 10/9/2015 TCNCYH 97 (5) - 2015 nghiên cứu tại Thụy Điển cũng cho thấy tỉ lệ ngộ độc cấp có rối loạn ý thức vào khoa cấp cứu là 38% [2]. Tại nước ta, ngộ độc gây rối loạn ý thức cũng thường gặp và gây nhiều khó khăn trong 99 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chẩn đoán và điều trị. Theo một nghiên cứu mô tả ban đầu tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 1999 - 2003, rối loạn ý thức do ngộ độc có tỷ lệ 17,3%. Tuy nhiên, thực tế còn rất thiếu các nghiên cứu giúp tìm hiểu các nguyên nhân, tác nhân thường gặp gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức, chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu nhận xét một số nguyên nhân ngộ độc cấp gây rối loạn ý thức tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Các bệnh nhân ngộ độc cấp có rối loạn ý thức điều trị tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2012 đến tháng 9/2013. Chẩn đoán ngộ độc cấp theo tiêu chuẩn của tác giả Nguyễn Thị Dụ, Hojer J, có 2/3 trong các tiêu chuẩn sau: - Tiếp xúc chất độc (uống thuốc ngủ an thần, thuốc trừ sâu, rượu, tiếp xúc khí CO…). - Có biểu hiện lâm sàng ngộ độc. - Xét nghiệm thấy chất độc trong dịch dạ dày, nước tiểu, máu. - Tiêu chuẩn rối loạn ý thức (GCS): ≤ 10 điểm. Tiêu chuẩn loại trừ - Ngộ độc đồng thời nhiều chất độc. - Tiền sử bệnh có di chứng thần kinh trung ương. - Nguyên nhân chấn thương, tai biến mạch máu não, nhiễm trùng thần kinh trung ương, tiền sử bệnh tâm thần. - Tuổi < 16. - Ra viện không xác định được nguyên nhân ngộ độc rõ ràng. 100 Cỡ mẫu: n= Z21-α/2 p (1 - p) (pε)2 p = 0,17 [1] tỉ lệ mắc bệnh nghiên cứu tại một cộng đồng tương tự. ε: tỉ lệ nào đó so với tỉ lệ bệnh p; α: mức ý nghĩa thống kê, Z1-α/2: Giá trị Z thu được từ bảng Z tương ứng với giá trị. Thay vào công thức ta có n = 420. Công cụ nghiên cứu - Bệnh án mẫu nghiên cứu theo mẫu thống nhất. - Máy ghi điện tim. - Máy xét nghiệm các chỉ tiêu huyết học, sinh hoá tại viện huyết học và khoa sinh hóa bệnh viện Bạch Mai. - Xét nghiệm độc chất tại phòng xét nghiệm độc chất Trung tâm chống độc: bằng xét nghiệm sắc ký lớp mỏng, RIA, sắc ký lỏng cao áp khối phổ. Xét nghiệm ethnol và methanol tại viện Pháp y Trung ương. 2. Phương pháp: nghiên cứu mô tả tiến cứu kết hợp hồi cứu. * Thu thập thông tin lúc vào viện - Thông tin chung: tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa chỉ. - Tiền sử ngộ độc, tiền sử bệnh tật. - Hoàn cảnh xảy ra ngộ độc (tự tử, nhầm lẫn, tai nạn, đầu độc). - Xác định nguyên nhân gây độc dựa vào: + Hỏi người nhà tang vật tìm được: vỏ thuốc, chai thuốc… + Các triệu chứng lâm sàng gợi ý đến ngộ độc nhóm thuốc hay chất độc. + Xét nghiệm độc chất trong dịch dạ dày, nước tiểu, máu. TCNCYH 97 (5) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - Thời gian từ khi tiếp xúc chất độc đến khi cứu và có quyền rút lui khỏi nghiên cứu bất kỳ thời điểm nào. rối loạn ý thức. - Các triệu chứng, hội chứng lâm sàng kèm III. KẾT QUẢ theo rối loạn ý thức. - Xét nghiệm độc chất trong dịch dạ dày, máu, nước tiểu. 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Có 210/4765 bệnh nhân rối loạn ý thức do 3. Xử lý số liệu Các số liệu được phân tích theo phương ngộ độc cấp vào điều trị, chiếm tỉ lệ 4,4% tổng pháp thống kê y học, trên chương trình SPSS số bệnh nhân ngộ độc cấp trong thời gian tháng 1/2012 đến tháng 9/2013. Trong tổng số 16.0, tính tỷ lệ %, trung bình ± độ lệch chuẩn. 210 bệnh nhân nghiên cứu có 138 trường hợp là nam (65%) và 72 trường hợp là nữ (35%). so sánh trung bình bằng t test, so sánh tỷ lệ % bằng χ2 (hoặc Fisher exact test), có ý nghĩa Có sự khác biệt về giới tính trong các bệnh nhân ngộ độc cấp có rối loạn ý thức vào điều thống kê khi p < 0,5. 4. Đạo đức nghiên cứu trị tại trung tâm chống độc từ tháng 1/2012 Các thông tin của bệnh nhân đều được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên đến tháng 9/ 2013 (p < 0,05). Nhóm nghề nghiệp tự do chiếm tỉ lệ cao nhất (30%). Điểm cứu. Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên Glasgow trung bình là 7 điểm. % 30 27.1 30 25 20 14.8 13.3 15 14.8 10 5 0 16 - 24 25 - 34 35 - 44 45 - 54 ≥ 55 Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi Ngộ độc cấp có rối loạn ý thức gặp nhiều nhất ở lứa tuổi trẻ 16 – 34 (57,1%), ít nhất ở nhóm tuổi 45 – 54 (13,3%). Bảng 1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo địa dư Địa dư Nông thôn Thành phố Trung du, miền núi Tổng n 98 106 6 210 % 46,7 50,5 2,8 100 TCNCYH 97 (5) - 2015 101 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bệnh nhân đến từ nông thôn (46,7%) và thành thị (50,5%) chiếm đa số và có tỉ lệ gần tương đương nhau. 2. Nguyên nhân ngộ độc cấp gây rối loạn ý thức Bảng 2. Nguyên nhân gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức 3–6 Glasgow Nguyên nhân 7- 10 Tổng n1 % n2 % n % An thần – gây ngủ 43 53,1 40 31 83 39,5 Rượu 18 22,2 40 31 58 27,6 Hóa chất bảo vệ thực vật 6 7,4 21 16,3 27 12,9 Chất gây nghiện 9 11,1 10 7,8 19 9 Thuốc chống trầm cảm 5 6,2 9 7,0 14 6,7 Khí độc 0 0,0 6 4,7 6 2,9 Thuốc khác 0 0 3 2,3 3 1,4 Tổng 81 100 129 100 210 100 Ngộ độc thuốc an thần - gây ngủ chiếm tỉ stoxin 4/27 bệnh nhân, abamectin 3/27 bệnh lệ cao nhất (39,5%), bao gồm chủ yếu là phenobarbital (gardenal) 61/83 bệnh nhân, ngoài nhân, cypemethrin 1/27 bệnh nhân. Tiếp theo là ngộ độc chất gây nghiện (9%): Heroin 15/19 ra rotundin 9/83 bệnh nhân, seduxen 7/83 bệnh nhân, carbamezapin 2/83 bệnh nhân, bệnh nhân, ketamin 2/19 bệnh nhân, metamphetamin 2/19 bệnh nhân. Thuốc chống trầm levomepromazin 2/83 bệnh nhân, olanzapin 1/83 bệnh nhân, aminazin 1/83 bệnh nhân. cảm (6,7%): Chủ yếu là amitriptylin 11/14 bệnh nhân, ít gặp hơn là fluoxetin, leximil và Đứng thứ 2 là nhóm rượu (27,6%): ethanol remeron (3/14 bệnh nhân). Đứng thứ 6 là 45/58 bệnh nhân, đặc biệt là 13/58 bệnh nhân ngộ độc methanol và phần nhiều hôn mê sâu nhóm khí độc (2,9%): CO 5/6 bệnh nhân, methal 1/6 bệnh nhân. Các thuốc khác 3 bệnh (62%). Ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật đứng thứ 3 (12,9%): phospho hữu cơ 12/27 nhân (1 bệnh nhân ngộ độc thuốc chẹn kênh calci, 2 bệnh nhân ngộ độc kháng histamin H1) bệnh nhân, carbamat 7/27 bệnh nhân, neire- chiếm tỉ lệ 1,4%. Bảng 3. Nguyên nhân ngộ độc cấp gây rối loạn ý thức Nguyên nhân n % Tự tử 127 60,5 Lạm dụng 74 35,2 Tai nạn 7 3,3 Nhầm lẫn 2 1 Bị đầu độc 0 0 210 100 Tổng 102 TCNCYH 97 (5) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bệnh nhân tự tử chiếm tỉ lệ cao nhất (60,5%), đứng thứ hai là nguyên nhân lạm dụng (rượu, ma túy). Như vậy hầu hết (95,7%) các trường hợp ngộ độc có rối loạn ý thức nặng là do nguyên nhân tự tử và lạm dụng. Bảng 4. Liên quan nguyên nhân ngộ độc cấp có rối loạn ý thức và chức năng sống Rượu Hóa chất BVTV Chất gây nghiện Thuốc chống trầm cảm Khí độc Thuốc khác Tổng 47 (50%) 26 (27,7%) 7 (7,4%) 6 (6,4%) 3 (21,4%) 4 (4,3%) 1 (1%) 94 (100%) > 100 36 (31,9%) 32 (28,3%) 19 (16,8%) 12 (10,6%) 10 (8,8%) 2 (1,8%) 2 (1,8%) 113 (100%) < 90 16 (34,8%) 16 (34,8%) 9 (19,6%) 2 (4,3%) 2 (4,3%) 0 (0%) 1 (2,2%) 46 (100%) ≥ 90 67 (40,8%) 42 (25,6%) 18 (11%) 17 (10,4%) 12 (7,3%) 6 (3,7%) 2 (1,2%) 164 (100%) < 36 0 (0%) 3 (60%) 2 (40%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) 5 (100%) > 38,5 6 (46,2%) 0 (0%) 4 (30,8%) 2 (15,4%) 1 (7,6%) 0 (0%) 0 (0%) 13 (100%) < 10 45 (54,2%) 20 (24,1%) 3 (3,6%) 13 (15,7%) 1 (1,2%) 1 (1,2%) 0 (0%) 83 > 25 6 (23,1%) 6 (23,1%) 7 (26,9%) 1 (3,8%) 3 (11,5%) 2 (7,8%) 1 (3,8%) 26 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 1 (14,3%) 5 (71,4%) 1 (14,3%) 0 (0%) 0 (0%) 7 (100%) Nguyên nhân Dấu hiệu sinh tồn Mạch (lần/phút) HA 60 -100 tối đa (mmHg) Nhiệt độ Nhịp Thở An thần – gây ngủ 0 Ngừng tuần hoàn ngoại viện gặp ở 3 bệnh nhân (nhóm hóa chất bảo vệ thực vật, chất gây nghiện và thuốc chống trầm cảm). Mạch nhanh khá thường gặp (53,8%). Tụt huyết áp (huyết áp tối đa < 90mmHg) ít gặp hơn (21,9%), thường do ngộ độc thuốc an thần - gây ngủ, rượu, hóa chất bảo vệ thực vật (89,2%). Tuy nhiên sự khác biệt với các nhóm nguyên nhân khác chưa có ý nghĩa thống kê (p = 0,096). Hạ thân nhiệt ít gặp. Trong 5 bệnh nhân hạ nhiệt độ (< 36oC) có 3 bệnh nhân nhóm rượu (60%), 2 bệnh nhân nhóm hóa chất bảo vệ thực vật (neirestoxin) 40%. Sốt cao (nhiệt độ > 38,50C) gặp nhiều ở nhóm an thần - gây ngủ, hóa chất bảo vệ thực vật (77%). Thở chậm và ngừng thở thường gặp do ngộ độc thuốc an thần - gây ngủ, rượu, ma túy và bảo vệ thực vật. Ngừng thở chủ yếu gặp ở nhóm chất gây nghiện (71,4%). TCNCYH 97 (5) - 2015 103 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC IV. BÀN LUẬN Trong thời gian từ tháng 1/2012 đến tháng 9/2013 có 210/4765 bệnh nhân ngộ độc cấp về nghề nghiệp liên quan tới sự phong phú của nguyên nhân cũng như hoàn cảnh ngộ độc của bệnh nhân. Điểm Glasgow trung bình trong nghiên cứu có rối loạn ý thức vào trung tâm chống độc, tỉ lệ này là tương đối thấp hơn so với các tác giả của chúng tôi là 7 điểm cao hơn so với nghiên khác trên thế giới, như nghiên cứu năm 1980 là 19% [3], năm 2009 là 38% [2], năm 2012 là điểm) [4]. Nguyên nhân có thể do trong nghiên 19% [4] và 25% [5] và năm 2002 là 19% [6]. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ này thấp cứu năm 2009 (6 điểm) [2], và năm 2012 (6 cứu của chúng tôi bệnh nhân ngộ độc một thuốc hay một độc chất. Còn nghiên cứu của có lẽ do đặc điểm dịch tễ ở Việt Nam số lượng các tác giả khác bệnh nhân ngộ độc đồng thời bệnh nhân ngộ độc thức ăn chiếm đa số trong ngộ độc cấp nói chung, mà ngộ độc thức ăn nhiều độc chất nên mức độ hôn mê sâu hơn. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ thường nhẹ không gây ra tình trạng rối loạn ý thức. Có 138 bệnh nhân là nam chiếm tỉ lệ gặp các thuốc và độc chất như sau: 39,5% (83 65%, nữ (35%), tỉ lệ này cũng phù hợp với tác trường hợp) rượu, 12,9% (27 trường hợp) giả nghiên cứu năm 2009 nam nhiều hơn nữ (52% so với 48%) [2]. Có lẽ số người bị ngộ hóa chất bảo vệ thực vật, 9% (19 trường hợp) độc cấp do các chất gây nghiện (ma túy, rượu bia) là không nhỏ và chủ yếu các bệnh nhân chống trầm cảm, 2,9% (6 trường hợp) khí độc, lạm dụng chất này là nam giới. Số bệnh nhân ở thành phố vào điều trị tại Trung tâm chống này khác với nghiên cứu năm 2009: gặp nhiều độc là nhiều nhất. Tuổi của bệnh nhân trong thần (20%) [2]. Đồng thời cũng khác với nhóm nghiên cứu nhỏ nhất là 16, lớn nhất là 77, tuổi trung bình là 35, gặp nhiều nhất ở lứa nghiên cứu năm 2012: đứng đầu là nhóm tuổi trẻ 16 – 34 chiếm tỉ lệ 57,1%. Điều này phù hợp với nghiên cứu tại Hoa Kỳ năm 2009, thứ 2 là nhóm rượu (20%), thứ 3 là nhóm gặp chủ yếu ở nhóm tuổi trẻ < 40 tuổi tỉ lệ khoảng 80%, tuổi trung bình là 43 [2]. thứ 5 là nhóm thuốc khác(10%), tiếp theo là Bệnh nhân làm nhiều nghề khác nhau từ trường hợp) an thần – gây ngủ, 27,6% (58 chất gây nghiện, 6,7% (14 trường hợp) thuốc 1,4% (3 trường hợp) nhóm thuốc khác. Tỉ lệ nhất là nhóm rượu (36%), thứ hai mới là an thuốc gamma – hydroxybutyric acid (26%), opioids (17%), thứ 4 là nhóm an thần (14%), nhóm cocain, chống trầm cảm, an thần kinh có tỉ lệ như nhau (10%) [5]. học sinh, sinh viên, làm ruộng đến công nhân, công chức cho tới đối tượng nghề tự do. Đối Tỉ lệ gặp nhiều nhất là an thần – gây ngủ, phù hợp với kết quả nghiên cứu tại Việt Nam tượng nghề tự do chiếm tỉ lệ cao nhất (63 trường hợp = 30%), tiếp theo là làm ruộng và năm 2000: an thần - gây ngủ gặp nhiều nhất học sinh, sinh viên có tỉ lệ xấp xỉ 20 % và 19,5 %, nhóm nghề khác có 29 trường hợp chiếm tỉ (35,8%) [7], tác giả Ngô Hữu Hà: nhóm an thần – gây ngủ chiếm tỉ lệ cao nhất 76,3%, có lệ 13,8%. Vẫn có một bộ phận không nhỏ 35 lẽ do ở nước ta thuốc tân dược được bày bán rộng rãi, ai cũng có thể tự mua thuốc mà trường hợp (16,7%) là công nhân, công chức, những người có kiến thức văn hóa, xã hội cao không cần kê đơn, nhà nước chưa có một cơ chế quản lí thích hợp. Ngộ độc rượu ngày hơn hẳn các đối tượng khác. Điều này cho thấy ngộ độc cấp là vấn đề của toàn xã hội, càng gia tăng ở nước ta cũng như trên thế của mọi nghành, mọi giới. Tính chất đa dạng 104 giới có thể do xã hội càng phát triển, kinh tế đi lên thì nhu cầu giao lưu, hội họp càng nhiều, TCNCYH 97 (5) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC số người dùng đến rượu càng tăng. Ở Việt nhiệt độ, hóa chất bảo vệ thực vật gây kích Nam do là nước nông nghiệp nên tỉ lệ ngộ độc nhóm hóa chất bảo vệ thực vật cũng đáng thích bài tiết mồ hôi, kích thích giao cảm gây co mạch. Nhiệt độ > 38,5 gặp 13 trường hợp, báo động, đứng thứ ba trong bảy nhóm gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức. Mức độ hôn mê nhiều ở nhóm an thần – gây ngủ, hóa chất bảo vệ thực vật. phụ thuộc rất nhiều vào nguyên nhân ngộ độc cấp (bảng 2). Thở chậm, ngừng thở gặp chủ yếu ở nhóm an thần gây ngủ, rượu, ma túy, hóa chất bảo Nhóm bệnh nhân tự tử đứng hàng đầu vệ thực vật. Ngừng thở gặp chủ yếu ở nhóm trong các nguyên nhân gây ngộ độc. Đây là vấn đề nhức nhối cho mỗi gia đình và cho thuốc gây nghiện (71,4%), điều này hoàn toàn hợp lí vì gây ức chế hô hấp là một trong ba toàn xã hội đồng thời cũng là thách thức cho ngành chống độc. Vì đa số các bệnh nhân này đặc điểm của ngộ độc ôpi do có receptor đặc hiệu tại thần kinh trung ương là mu, kappa thường dùng một số lượng lớn độc chất và thường được phát hiện muộn, nhập viện trong đều gây giảm hô hấp [8]. tình trạng nặng nề. 7 trường hợp tai nạn chiếm tỉ lệ 3,3% trong đó 6 trường hợp đều là ngộ độc khí CO do đun bếp than trong phòng kín để sưởi ấm, còn lại 1 trường hợp đi phun thuốc sâu trượt ngã bị đổ cả bình thuốc sâu vào người. Chất độc khi vào cơ thể ngăn cản chuyển V. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu cho thấy các nguyên nhân và tác nhân chủ yếu gây ngộ độc cấp có rối loạn ý thức, bước đầu giúp cho công tác chẩn đoán, xử trí và dự phòng các trường hợp ngộ độc cấp có rối loạn ý thức. Lời cảm ơn hóa trung gian, làm cạn kiệt chất chuyển hóa giàu năng nượng, mất năng lượng cung cấp tế bào, ảnh hưởng lên các cơ quan trong đó có tim mạch, gây rối loạn nhịp tim, thay đổi sức co bóp cơ tim, rối loạn trương lực mạch máu. Hoặc hệ tim mạch bị ảnh hưởng gián tiếp khi độc chất tác động lên thần kinh, hô hấp nếu không cấp cứu kịp thời gây suy hô Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Ban giám đốc và các phòng ban Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO hấp, tụt huyết áp, ngừng tim. Có 3 bệnh nhân vào viện trong trường hợp trụy mạch (ngộ độc 1. Đặng Thị Xuân, N.T.B.N (2002). Tình hình ngộ độc cấp tại khoa Chống Độc bệnh viện Bạch Mai 1998 – 2000. Công trình nghiên hóa chất bảo vệ thực vật, chất gây nghiện, thuốc chống trầm cảm). Mạch nhanh khá cứu khoa học 2001 – 2002. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 94 - 100. thường gặp, tuy nhiên tụt huyết áp (HATĐ < 90mmHg) ít gặp hơn, gặp chủ yếu ở nhóm an 2. Forsberg, S (2009). Coma and impaired consciousness in the emergency room: char- thần – gây ngủ, nhóm rượu, nhóm hóa chất acteristics bảo vệ thực vật. Hạ thân nhiệt ít gặp, có 3 bệnh nhân nhóm causes.Emerg Med J, 26(2), 100 - 102. 3. Plum F, P.J. Diagnosis of Stupor and rượu, 2 bệnh nhân nhóm hóa chất bảo vệ thực vật, điều này là hợp lí vì rượu làm giảm Coma (1980). New York. Oxford University Press. co bóp cơ tim, giãn mạch ngoại biên, giảm TCNCYH 97 (5) - 2015 of poisoning versus other 4. Weiss N (2012). Causes of coma and 105 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC their evolution in the medical intensive care 7. Nguyễn Liễu, Trịnh Thanh Hùng unit.J Neurol, 259(7), 1474 - 1477. 5. Lund, C (2012). A one-year observational study of all hospitalized acute poisonings in Oslo: complications, treatment (2000). Tình hình cấp cứu ngộ độc tại khoa and sequelae.Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 20, 49. 6. Kanich, W (2002). Altered mental status: evaluation and etiology in the ED. Am J Emerg Med, 20(7), 613 - 617. Độc xạ viện 103. Kỉ yếu công trình khoa học cấp cứu- hồi sức- chống độc 2000. 8. Delaney KA, Kolecki P (2001). Approach to the poisoned patient with Central nervous System Toxicology. 1st ed. Depression. Clinical Philadelphia: W.B. Saunders Company, 137 - 145. Summary CAUSES OF ACUTE POISONED PATIENTS WITH ALTERED CONSCIOUSNESS AT THE POISON CONTROL CENTER OF BACH MAI HOSPITAL A prospective and retrospective observational study is designed to identify causes of acute poisoned patients with altered consciousness from January 2012 to September 2013 at the Poison Control Center of Bach Mai Hospital. Among 4765 patients with acute poisoning there were 210 patients (4.4%) with coma, 138 males (65%) and 72 females (35%). Sedative poisoning was the most common (39.5%), followed by alcohol (ethanol and methanol) intoxication (27.6%) and pesticides (12.9%). Most of the poisonings with the coma (95.7%) resulted from suicide and abuse. Unconsciousness due to acute poisoning had severe complications such as hypotension (21.9%), respiratory distress mostly in patients with sedative, drugs of abuse and pesticide poisoning. Apnea was the primary seen in group with drugs of abuse (71.4%). In summary, the study revealed the causes of acute poisoning with altered consciousness, contributed to the diagnosis, management and prevention of severe poisoning. Keywords: Acute intoxication, cognition disorder 106 TCNCYH 97 (5) - 2015
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.