NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

ppt
Số trang NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 233 Cỡ tệp NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 3 MB Lượt tải NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 0 Lượt đọc NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 48
Đánh giá NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
4.2 ( 5 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Tài liệu tham khảo: 1. Hệ thống kế toán Việt Nam- quyển 1- Hệ thống tài khoản kế toán- Nhà xuất bản tài chính- 2006 2. Luật Kế toán Việt Nam 3. Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam 4. Nguyên lý `kế toán – PGS.TS. Võ Văn Nhị 5. Kế toán trong các doanh nghiệp thương mạidịch vụ (Trường ĐH Thương mại) Chương 1 BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN Nội dung nghiên cứu 1.1. Bản chất của kế toán a) Khái niệm kế toán b) Chức năng của kế toán c) Kế toán tài chính và kế toán quản trị. 1.2.Đối tượng của kế toán. 1.3.Yêu cầu cơ bản đối với thông tin kế toán. 1.4.Các nguyên tắc kế toán cơ bản. 1.5.Nội dung cơ bản của Luật Kế toán. 1.6.Các chuẩn mực kế toán. Hãy tương tượng…. Người có tàu,Tàu trị giá 100 000 écus Venise, năm 1480 Nhà đầu tư 50 000 écus Họ thỏa thuận Và để tránh…. Họ tổ chức Họ ghi nhận Những gì họ đang nắm giữ 1 2 Tàu………….. 100 000 tiền mặt………….. 50 000 Cộng 150 000 Nguồn huy động Người góp vốn 1 …….. 100 000 Người gón vốn 2 …….. . 50 000 Cộng 150 000 Doanh nghiệp đi vào hoạt động…. Một đội tàu …. 5 000€ cho một chuyến đi Để chuyển đổi tài sản này thành công cụ sinh lời, cần phải…. Dự trữ cho chuyến đi… 3 000€ Hàng hóa bán trên tàu……. 40 000€ Và tiếp tục….. Trên đường đi, một phần hàng đã được bán với giá 80000€… Khi họ trở về…. Họ kiểm kê Họ còn lại 5 000€ hàng hóa chưa bán được, số hàng này sẽ được dùng cho chuyến đi sau. Họ đã dùng hết nguyên vật liệu dự trữ. Họ phải trả lương cho đội tàu. Bảo dưỡng tàu: 6 000€ Họ lập bảng báo cáo Họ đang nắm giữ 1 2 3 4 Tàu………….. 100 000 Tiền mặt………….. 50 000 10 000 7 000 87 000 82 000 76 000 Hàng hóa để bán 5 000 ………….40 000 Nguyên vật liệu . 3 000 Cộng 230 000 181 000 Nguồn huy động Người góp vốn 1 …….. 100 000 Người góp vốn 2 …….. . 50 000 5 Lợi nhuận ……... …….. . 80 000 45 000 6 42 000 7 37 000 8 31 000 9 Cộng 230 000 181 000 Báo cáo kết quả kinh doanh Chi phí Doanh thu & thu nhập Giá vốn hàng bán: 35.000 Doanh thu: 80.000 Nguyên liệu : 3.000 Lương nhân công: 5000 Bảo dưỡng : 6.000 Cộng : 49.000 Cộng : 80.000 Lợi nhuận: : 31.000 Bảng báo cáo Họ đang nắm giữ Nguồn huy động Tàu…………….. 100 000 Người góp vốn 1 …….. 100 000 Tiền mặt ……….. 76 000 Người góp vốn 2 …….. . 50 000 Hàng hóa để bán…. 5 000 Lợi nhuận ……... …….. . 31 000 Cộng 181 000 Cộng 181 000 a) Khái niệm kế toán • Là nghề nghiệp: Điều 4 Luật Kế toán – – – – – – Nghệ thuật tính toán và ghi chép Bằng con số Nghiệp vụ KT-TC Phát sinh trong 1 đơn vị Cung cấp thông tin toàn diện và nhanh chóng Về tình hình tài chính, kết quả họat động a) Khái niệm kế toán • Thông tin kế toán: – – – – KT-TC Định lượng Thường xuyên, liên tục, có hệ thống Về 1 đơn vị kế toán • Sản phẩm của kế toán: – Báo cáo tài chính – Báo cáo kế toán a) Khái niệm kế toán • Kế toán thuộc phân ngành “Dịch vụ chuyên môn”, thuộc ngành “Dịch vụ phát triển kinh doanh” theo phân loại của WTO. – Dịch vụ ghi sổ kế toán. – Dịch vụ lập BCTC. – Dịch vụ soát xét kế toán. – Dịch vụ tư vấn về kế toán. Đơn vị kế toán (điều 2) • Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí, ngân sách Nhà nước; • Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí Nhà nước; • Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và họat động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của DN nước ngoài họat động tại Việt Nam; • Hợp tác xã; • Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; • … Ai sử dụng thông tin kế toán? Bên ngoài DN •Người cho vay •Khách hàng •Cổ đông •Nhân công •Nhà nước •Kiểm toán độc lập •Nhà cung cấp Bên trong DN •Lãnh đạo •Nhân viên •Kiểm toán nội bộ Hoạt động kế toán doanh nghiệp 1. Hoạt động kinh doanh 2. Thu thập, ghi chép 3. Xử lý, phân loại, kiểm tra 5. Người ra quyết định 4. Thông tin (báo cáo tài chính) a) Khái niệm kế toán • Theo Luật Kế toán, Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. (Điều 4 Luật kế toán) b) Chức năng của kế toán • Phản ánh (Thông tin) • Giám đốc (Kiểm tra) Thông tin cho việc đề ra các quyết định quản lý • Nhà quản lý: – – – – – – Quyết định thu, chi Quyết định đầu tư Quyết định huy động vốn Quyết định giá bán Quyết định chiến lược Lập kế hoạch. • Nhà đầu tư • Chủ nợ – Quyết định cho vay, thu hồi vốn • Nhà nước, nhà cung cấp, khách hàng, kiểm toán, các công ty phân tích tài chính,.. c) Kế toỏn tài chớnh và kế toỏn quản trị • Kế toán tài chính: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. • Kế toán quản trị: là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Kế toỏn tài chớnh và kế toỏn quản trị (những điểm giống nhau) • Cả hai loại kế toán đều nhằm vào việc phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đều quan tâm đến doanh thu, chi phí và sự vận động của tài sản, nguồn tiền vốn. • Đều có mối quan hệ chặt chẽ về số liệu thông tin. Các số liệu của kế toán tài chính và kế toán quản trị đều được xuất phát từ chứng từ gốc. Một bên phản ánh thông tin tổng quát, một bên phản ánh thông tin chi tiết. • Cả hai loại kế toán đều có mối quan hệ trách nhiệm của Nhà quản lý Kế toỏn tài chớnh và kế toỏn quản trị (những điểm khỏc nhau) • Khác nhau về đối tượng sử dụng thông tin • Khác nhau về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin • Khác nhau về tính pháp lý • Khác nhau về đặc điểm của thông tin • Khác nhau về hệ thống báo cáo • Khác nhau về kỳ kế toán. 1.2. Đối tượng của kế toỏn doanh nghiệp • Tài sản • Nguồn hình thành tài sản • Sự vận động của tài sản. a)Tài sản Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. (VAS 01) Nguồn lực Kiểm soát?  Lợi ích kinh tế trong tương lai? Tài sản a.1.Tài sản ngắn hạn a.2.Tài sản dài hạn a.1.Tài sản ngắn hạn • Tài sản có thời gian chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường. a.1. Tài sản ngắn hạn (tiếp)  Đặc điểm • Thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp. • Thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển ngắn (dưới 1 năm). • Giá trị được chuyển dịch 1 lần vào giá trị hàng hóa, sản phẩm. Sắp xếp TSNH theo tớnh thanh khoản giảm dần • Tiền: toàn bộ giá trị tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển • Đầu tư tài chính ngắn hạn • Các khoản phải thu ngắn hạn • Hàng tồn kho • TSNH khác a.2.Tài sản dài hạn • Các tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Phõn loại tài sản dài hạn • • • • • Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Đầu tư tài chính dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Và … các tài sản dài hạn khác Tài sản cố định • Tài sản cố định hữu hình • Tài sản cố định vô hình • Tài sản cố định thuê tài chính Tài sản cố định (tiếp) • • • • 4 tiêu chuẩn ghi nhận TS dài hạn Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Xác định được một cách đáng tin cậy giá trị (nguyên giá) của tài sản đó. Thời gian sử dụng ước tính là trên một năm. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (>=10 triệu). Tài sản cố định hữu hỡnh • Tài sản cố định hữu hình: là tài sản cố định có hình thái vật chất, do doanh nghiệp nắm giữ và được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình (VAS 03). • Ví dụ: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển… Tài sản cố định vô hình • Tài sản cố định vô hình: là tài sản cố định không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng trong sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê (VAS 04). Tài sản cố định thuờ tài chớnh • Là tài sản cố định mà doanh nghiệp không có quyền sở hữu nhưng có quyền kiểm soát và doanh nghiệp được chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với tài sản thuê đó trong suốt thời gian thuê. (VAS 06) • Không thuộc quyền sở hữu của DN, có nghĩa vụ phải bảo dưỡng, giữ gìn và sử dụng như TS của DN.  Chịu mọi rủi ro cũng như lợi ích kinh tế gắn liền với TS thuê trong suốt thời gian thuê. Bất động sản đầu tư • VAS 05 : Là bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà, cơ sở hạ tầng do doanh nghiệp nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để: – Sử dụng trong sản xuất kinh doanh hoặc – Bán trong kỳ sản xuất kinh doanh thông thường. • Bất động sản: – Có thể thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp – Hay do DN đi thuê theo hợp đồng thuê tài chính. Bất động sản đầu tư • Một số ví dụ về BĐS đầu tư: - Các Cao ốc, văn phòng cho thuê như Vincom, Deaha Center,... - Đất do doanh nghiệp nắm giữ lâu dài chờ tăng giá, - Đất do doanh nghiệp nắm giữ lâu dài nhưng chưa rõ mục đích sử dụng - Nhà xưởng cho thuê hoạt động - ... Đầu tư tài chính dài hạn • Đầu tư tài chính là họat động khai thác, sử dụng nguồn lực, tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập và tăng cao hiệu quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp. – – – – Hoạt động đầu tư vào công ty con Hoạt động góp vốn liên doanh Hoạt động đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư tài chính dài hạn khác: gồm, họat động cho vay vốn, đầu tư chứng khoán, Các khoản phải thu dài hạn • Các khoản phải thu, tại thời điểm báo cáo, có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. b) Nguồn vốn (nguồn hỡnh thành tài sản) • Bất kỳ tài sản nào cũng phải có nguồn hình thành nên nó vì vậy tổng giá trị tài sản = tổng giá trị nguồn vốn tại mọi thời điểm • Xét theo nguồn hình thành, tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ 2 nguồn:  Vốn chủ sở hữu  Nợ phải trả b.1. Vốn chủ sở hữu • Vốn do chủ doanh nghiệp hay những bên góp vốn khác cùng đầu tư để tiến hành HĐSXKD, DN được quyền sử dụng ổn định, lâu dài, thường xuyên trong suốt thời gian hoạt động của mình. • Vốn chủ sở hữu được phản ánh trong BCĐKT gồm Vốn chủ sở hữu (tiếp) (tiếp) • • • • • • • • Vốn của các nhà đầu tư Thặng dư vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận chưa phân phối Các nguồn các quỹ khác Chênh lệch tỷ giá Chênh lệch đánh giá lại tài sản Cổ phiếu quỹ b.2. Nợ phải trả • Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. (VAS 01) - Giao dịch sự kiện đã qua - Chắc chắn phải thanh toán - Có giá trị xác định được Nợ phải trả (tiếp) • Nợ vay: là các khoản nợ phát sinh từ các hợp đồng, khế ước vay. Doanh nghiệp phái có trách nhiệm trả lãi và gốc. • Nợ trong thanh toán: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình thanh toán  doanh nghiệp không phải trả lãi Phương trình kế toán Tài sản sản Tài = Nợ phải phải trả trả Nợ Tài sản + Nợ phải trả & Vốn CSH Vốn CSH CSH Vốn Phương trình kế toán • Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn  Tổng tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả  Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả c) Sự vận động của tài sản • Doanh thu, thu nhập khác • Chi phí • Kết quả Doanh thu, thu nhập khỏc • Doanh thu và thu nhập là toàn bộ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tóan phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các họat động khác góp phần làm tăng nguồn vốn CSH; nó không bao gồm phần đóng góp của CSH. Doanh thu • Doanh thu phát sinh trong quá trình họat động kinh doanh thông thường của DN và thông thường bao gồm: Thu nhập khác • Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các họat động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu Chi phớ • Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức là các khoản chi bằng tiền hoặc khấu trừ tài sản (ví dụ giảm khoản tiền phải thu) hoặc phát sinh nợ dẫn đến làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc do chủ sở hữu rút vốn đóng góp. Chi phí (tiếp) (tiếp) Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp Có thể phát sinh dưới dạng tiền Và các chi phí khác Kết quả kinh doanh • Kết quả là phần chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập và chi phí của cùng một kỳ kế toán.  Kết quả = Doanh thu + Thu nhập – Chi phí • 3 khả năng sau:  Kết quả > 0: lãi,  tăng vốn chủ sở hữu  Kết quả < 0: lỗ,  giảm vốn chủ sở hữu  Kết quả = 0: hòa vốn d) Cỏc quan hệ phỏp lý ngoài vốn • Các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tài sản không thuộc quyền sở hữu, bao gồm:  Các mối quan hệ phát sinh do hợp đồng kinh tế chuyển giao quyền sử dụng  Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với nghĩa vụ trách nhiệm của các tổ chức kinh tế  Các mối quan hệ thuần túy về nghĩa vụ của đơn vị trước xã hội trong việc sử dụng của cải xã hội.  Các mối quan hệ trong hạch toán kinh doanh nội bộ đặc biệt là đánh giá cống hiến và hưởng thụ từng nhóm, từng người lao động 1.3. Yờu cầu cơ bản đối với thụng tin kế toỏn • • • • • • Trung thực Khách quan Đầy đủ Kịp thời Dễ hiểu Có thể so sánh 1.4. Cỏc nguyờn tắc kế toỏn cơ bản • Là những nguyên tắc chung được thừa nhận trong công tác kế toán như: định giá các loại tài sản, ghi chép sổ sách, phương pháp soạn thảo các báo cáo tài chính kế toán. Đảm bảo sự dễ hiểu, đáng tin cậy và có thể so sánh của các thông tin kế toán. Cỏc nguyờn tắc kế toỏn cơ bản (tiếp) • • • • • • • Cơ sở dồn tích Họat động liên tục Giá gốc Phù hợp Nhất quán Thận trọng Trọng yếu 1.5. Luật Kế toán • Luật Kế toán đã được Quốc hội thông qua ngày 17/06/2003; và • Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004. • Luật Kế toán ban hành thay thế cho Pháp lệnh Kế toán và Thống kê. • Luật Kế toán là văn bản pháp luật cao nhất về kế toán. 1.6. Chuẩn mực kế toán • Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính  Nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh. CHƯƠNG II CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Cho biết trong số các tài liệu dưới đây, tài liệu nào là chứng từ kế toán? Tại sao? NỘI DUNG • • • • - Khái niệm, nội dung và ý nghĩa - Các yếu tố của chứng từ kế toán - Phân loại chứng từ kế toán - Trình tự luân chuyển chứng từ. 1. Khái niệm Chứng từ kế toán : – Minh chứng pháp lý bằng giấy tờ, văn bản chứng minh cho các NVKT đã thực sự phát sinh và hoàn thành. – Sử dụng để ghi sổ kế toán. Vật mang tin Thông tin Ghi sổ 2. Nội dung và ý nghĩa công tác chứng từ kế toán * Lập chứng từ • * Luân chuyển chứng từ : – thực hiện chức năng thông tin kinh tế – Thực hiện chức năng ghi số kế toán. • * ýnghĩa : – – – – – Cung cấp thông tin cho các bộ phận chức năng liên quan Cơ sở pháp lý cho số liệu, tài liệu kế toán; Cơ sở pháp lý cho việc thanh tra, kiểm tra; Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp, khiếu nại. . 3. Các yếu tố của chứng từ kế toán • Các yếu tố cơ bản, bắt buộc – – – – – – – Tên gọi : khái quát nội dung NVKT; Số hiệu : thứ tự NVKT; Ngàytháng lập CTừ : phản ánh thời gian phát sinh; Tên, địa chỉ đơn vị cá nhân lập và nhận chứng từ. Nội dung của nghiệp vụ Quy mô của nghiệp vụ Chữ ký và dấu của các bên liên quan. • Các yếu tố bổ sung 4. Phân loại chứng từ kế toán • • • • Theo nội dung kinh tế của NVKT Theo địa điểm lập chứng từ Theo tính chất bắt buộc Theo trình độ khái quát thông tin. a. Phân loại theo nội dung kinh tế • • • • • Chứng từ lao động tiền lương Chứng từ về hàng tồn kho Chứng từ bán hàng Chứng từ vốn bằng tiền Chứng từ về tài sản cố định. b. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ • Chứng từ đến từ bên ngoài doanh nghiệp. • Chứng từ do chính doanh nghiệp lập, gửi đối tác. • Chứng từ do doanh nghiệp lập nhằm sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp. c. Phân loại theo tính bắt buộc • Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc. • Hệ thống chứng từ kế toán có tính chất hướng dẫn. d. Phân loại theo trỡnh độ khái quát thông tin • Chứng từ gốc : – Chứng từ ban đầu, có giá trị ghi sổ kế toán. • Chứng từ tổng hợp : – Tổng hợp chứng từ gốc cùng loại. – Có giá trị pháp lý khi có chứng từ gốc đi kèm. 5. Trỡnh tự luân chuyển chứng từ • Khái niệm : – Sự vận động liên tục kế tiếp nhau từ giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm hoàn thiện chứng từ và thực hiện chức năng thông tin kinh tế, chức năng ghi sổ của kế toán. • Trỡnh tự luân chuyển : – – – – – • Lập chứng từ hay tiếp nhận chứng từ; Kiểm tra chứng từ Hoàn chỉnh và sử dụng chứng từ Bảo quản và sử dụng lại chứng từ Hủy chứng từ. Một số vớ dụ về húa đơn Chương 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Nội dung nghiên cứu 1. 2. 3. 4. Khái niệm và kết cấu của Tài khoản kế toán Ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán Các quan hệ đối ứng chủ yếu Hệ thống TK kế toán chủ yếu 1. Khái niệm và kết cấu của TK kế toán a. Khái niệm: theo điều 23 Luật Kế toán: Tài khoản kế toán là công cụ kế toán sử dụng để phân loại, tổng hợp thông tin theo từng đối tượng kế toán để ghi chép, phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục tình hình và sự vận động của từng đối tượng kế toán đó. b. Kết cấu của tài khoản Kết cấu của tk kế toán được xây dựng theo hình thức 2 bên để phản ánh sự vận động của 2 mặt đối lập. Theo quy ước, tk kế toán có kết cấu dạng chữ T. Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước Nợ Tên tài khoản Có c. Nội dung của tài khoản • Tên gọi: tk được mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt, có tên gọi và số hiệu của tài khoản riêng. • Nội dung phản ánh: tk phản ánh tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán. – Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ: Số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ – Sự biến động tăng và giảm: Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm c. Nội dung của tài khoản (tiếp) (tiếp) • SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ • SPST: sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ • SPSG: sự vận động giảm đi của đối tượng kế toán trong kỳ • SDCK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ c. Nội dung của tài khoản (tiếp) (tiếp) • Giá trị của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ được xác định như sau: SDCK = SDĐK + SPST - SPSG 2. Kết cấu của các loại Tk chính a. b. c. d. e. Loại tài khoản tài sản Loại tài khoản nguồn vốn Loại tài khoản doanh thu Loại tài khoản chi phí Loại tài khoản xác định kết quả kinh doanh a. a. Kết Kết cấu cấu của của các các Tk Tk tài tài sản sản Tài khoản Tài sản Nợ Có SDĐK SPSTNợ Tổng SPST SDCK SPSG Có Tổng SPSG Ví dụ Trong kỳ kế toán tháng 2 năm N của Dn X. Tại thời điểm đầu ngày 01/02, lượng tiền mặt tồn quỹ là 70 triệu Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau: - 02/02: Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt 110tr - 05/02: Trả nợ người bán bằng tiền mặt 60tr - 10/2: Thanh toán lương cho nhân viên bằng TM 85tr - 28/2: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 60tr Xác định lượng TM tồn quỹ cuối ngày 28/02. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng TM. b. Kết cấu của các Tk nguồn vốn Tài khoản Nguồn vốn Nợ Có SDĐK SPST SPSGNợ Tổng SPSG Tổng SPST SDCK Ví dụ Trong kỳ kế toán tháng 3/N tại DN C phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: • 04/03: Mua hàng nợ người bán 125tr • 09/03: Rút TGNH trả nợ người bán 50tr • 16/03: Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 300tr  Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của Tk Phải trả người bán, biết SDĐK của Tk này là 1.200tr Tài sản sản Tài Tài sản Nợ + Có - = Nợ phải phải trả trả Nợ Nợ phải trả Nợ - Có + + Vốn CSH CSH Vốn Vốn CSH Nợ - Có + Ví dụ: các NVKT liên quan đến TS-NV TS-NV của của DN DN • Chủ doanh nghiệp góp vốn đầu tư bằng tiền mặt 500tr • Mở tài khoản ngân hàng, tiền gửi 300tr • Mua một chiếc ô tô làm phương tiện vận chuyển, thanh toán bằng TGNH 150tr • Mua chịu một lô hàng, phiếu nhập kho, giá mua: 50tr Kết cấu của các TK quá trình sản xuất kinh doanh • Doanh thu, thu nhập khác • Chi phí • Xác định kết quả kinh doanh Exh. 3.8 c. Tk Tk doanh doanh thu, thu, thu thu nhập nhập khác khác Vốn CSH Lợi nhuận nhuận Lợi Lợi nhuận Nợ - Có + = Doanh thu thu Doanh _ Chi phí phí Chi Doanh thu, thu nhập khác Nợ - Có + c. Tài khoản doanh thu TK doanh thu Nợ Các khoản giảm trừ DT Nợ Doanh thu thuần Có DT bán hàng trong kỳ Có Doanh thu • Là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các họat động sản xuất, kinh doanh thông thường của Dn góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (CM số 14) • Doanh thu gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ; DT họat động tài chính Các khoản giảm trừ doanh thu • Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm – Chiết khấu thương mại – Giảm giá hàng bán – Doanh thu hàng bán bị trả lại – Thuế xuất khẩu – Thuế tiêu thụ đặc biệt Ví dụ • Tình hình bán hàng của công ty A trong tháng 1 như sau: – Từ 01/01 – 10/01: bán hàng 600 tr cho C – Từ 11/01 – 20/01: bán hàng 500tr cho B – Ngày 22/01: khách hàng B đòi giảm giá 5% tổng giá trị hàng mua do hàng bán không đúng quy cách nêu trong hợp đồng – 20/01 – 31/01: bán hàng 700tr – Ngày 31/01: Công ty kết chuyển doanh thu để xác định kết quả kinh doanh c. Tk doanh thu, chi phí Vốn CSH Lợi nhuận nhuận Lợi Lợi nhuận Nợ - Có + = Doanh thu thu Doanh _ Chi phí phí Chi Chi phí Doanh thu Nợ - Có + Nợ + Có - c. Tài khoản chi phí TK chi phí Nợ Các khoản chi phí phát sinh trong kỳ Có Các khoản giảm trừ chi phí Nợ Có Chi phí thuần Ví dụ • Chi phí giá vốn hàng bán trong kỳ là 1.200 triệu, chi phí bán hàng phát sinh trong tháng là 30tr. Toàn bộ chi phí được kết chuyển vào cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Tài Tài khoản khoản xác xác định định KQKD KQKD N TK CP C N TK XĐKQKD C CP CP Thuần Thuần Lãi N TK DT DT DT Thuần Thuần C Kết chuyển lãi sang tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối N TK XĐKQKD C N TK LCPP Lãi C CPT KC lãi DTT Ví dụ tiếp Trong tháng 8/2005 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: • Bán hàng thu tiền mặt trị giá 80tr • Chi phí vận chuyển lô hàng trên để giao cho khách hàng: 5tr • Chi phí quảng cáo 10tr, chưa thanh toán • Lương nhân viên đã trả bằng tiền mặt 15tr • Chi phí điện thoại, điện nước 6tr… thanh toán vào đầu tháng sau. Ví dụ tiếp Yêu cầu • Xác định kết quả kinh doanh của tháng 8/2005 biết rằng giá mua đầu vào của lô hàng đã bán là 50tr • Kết chuyển số LN của tháng 8/2005 sang tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối. Tài Tài khoản khoản xác xác định định KQKD KQKD N TK CP C N TK XĐKQKD C CP CP Thuần Thuần N TK DT DT DT Thuần Thuần Lỗ C Kết chuyển chuyển lỗ lỗ sang sang tài tài khoản khoản Lợi Lợi nhuận chưa phân phối N TK XĐKQKD C CP DT KC lỗ N TK LCPP Lỗ C Ví dụ tiếp Yêu cầu • Xác định kết quả kinh doanh của tháng 8/2005 nếu giá mua đầu vào của lô hàng đã bán là 50tr • Kết chuyển số lỗ của tháng 8/2005 sang tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối. Bài tập ví dụ dụ - DN X trong kỳ bán 3 loại hàng hóa A, B, C với doanh thu tương ứng là 70tr, 80tr và 90tr. - GVHB của 3 loại hàng hóa lần lượt là 50tr, 60tr, 70tr - Trong kỳ có những chi phí phát sinh như sau: - Chi phí cho nhân viên bán hàng 4 tr Chi phí cho nhân viên quản lý: 5tr Chi phí khấu hao TSCĐ: 6tr Chi phí bảo hành sản phẩm: 4tr Chi phí dịch vụ mua ngoài: 4tr Trong kỳ khách hàng yêu cầu giảm giá cho hàng A là 10tr (DN đồng ý), DN cho người mua hàng B hưởng chiết khấu 5tr, và người mua hàng C trả lại hàng cho DN số lượng hàng tương ứng với DT là 4,5tr Yêu cầu: Xác định lợi nhuận trong kỳ kinh doanh của DN X II. Ghi chép các các nghiệp nghiệp vụ vụ vào vào tài tài khoản khoản kế kế toán toán 1. Ghi chép 2. Định khoản 1. Ghi chép a. Khái niệm - Ghi chép là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán một cách có hệ thống dựa trên cơ sở của chứng từ. b. Phân loại - Ghi đơn - Ghi kép Ghi đơn v Ghi kép • Ghi đơn: – Phản ánh vào 1 tài khoản kế toán. – Dùng đối với các NVKT liên quan đến một đối tượng kế toán – Dùng bổ sung cho ghi kép • Ghi kép: – Phản ánh vào 2 tài khoản kế toán trở lên – Phản ánh được đầy đủ nội dung kinh tế của nghiệp vụ – Phản ánh được quan hệ giữa các đối tượng kế toán. Ví dụ • Hóa đơn bán hàng thu bằng tiền mặt • Doanh nghiệp mua 5tr đồng tiền vật liệu, thanh toán bằng TGNH • Khách hàng thanh toán tiền hàng bằng 1.000 USD. Định khoản kế toán a. Khái niệm - Định khoản là việc xác định 1 nghiệp vụ kinh tế-tài chính liên quan đến những TK nào và liên quan như thế nào.  Các tài khoản đó được gọi là các TK đối ứng và mối quan hệ giữa các TK được gọi là mối quan hệ đối ứng. b. b. Phân Phân loại loại định định khoản khoản • Định khoản giản đơn: chỉ liên quan đến 2 tài khoản kế toán. Ghi Nợ 1 TK đối ứng với ghi Có 1 TK đối ứng. Ví dụ: - Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 8tr. - Doanh nghiệp mua chịu người cung cấp một số nguyên vật liệu trị giá 5tr. b. Phân loại định khoản (tiếp) (tiếp) • Định khoản phức tạp: liên quan đến từ 3 tài khoản trở lên. Ghi Nợ 1 TK đối ứng với ghi Có nhiều TK và ngược lại, ghi Có 1 TK đối ứng với ghi Nợ nhiều TK Ví dụ: - Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 10tr và trả nợ người bán 5tr - DN nhập kho 4tr nguyên vật liệu trong đó mua bằng tiền mặt 1tr, mua bằng TGNH 3tr. III. Các quan hệ đối ứng chủ yếu 1. Loại 1: Tài sản tăng, tài sản giảm  Quy mô tài sản không đổi. 2. Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm  Quy mô nguồn vốn không đổi. 3. Tài sản tăng, nguồn vốn tăng  quy mô TS và nguồn vốn tăng. 4. Tài sản giảm, nguồn vốn giảm  Quy mô TS và nguồn vốn giảm. Bài tập 1: Yêu cầu định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau và đưa ra nhận xét về quy mô TS và nguồn vốn 1. 2. Nhận góp vốn kinh doanh bằng 1 hàng hóa trị giá 50tr. Nhận góp vốn kinh doanh bằng 1 TSCĐ vô hình trị giá 500tr. 3. Dùng tiền mặt tạm ứng cho nhân viên thu mua hàng hóa 10tr. 4. Đem tiền mặt gửi vào tài khỏan TGNH 200tr 5. Dùng TGNH 40tr mua cổ phiếu của cty X thu lời ngắn hạn. 6. Mua hàng A nhập kho đủ đã thanh toán bằng tiền mặt 30tr. 7. Mua chịu hàng B đã nhập kho đủ 10tr. 8. Vay ngắn hạn NH để trả tiền cho người bán 10tr. 9. Dùng TM thanh toán lương còn nợ nhân viên kỳ trước 5tr 10. Chuyển quỹ đầu tư phát triển bổ sung NV xây dựng cơ bản 900tr 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Bài tập 2: Cho biết các NVKT sau tác động như thế nào đến quy mô TS và NV của doanh nghiệp. Bán hàng với giá bán 100tr, giá vốn hàng bán 120tr, thu ngay bằng tiền mặt. Thu được các khoản phải thu khách hàng bằng tiền mặt 20tr Vay ngắn hạn để trả nợ người bán 60tr. Bán hàng giá bán 70tr, giá vốn 50tr, chưa thu tiền của KH. Mua một công cụ trị giá 30tr, chưa thanh toán cho người bán. Mua một lô hàng giá 5tr thanh toán ngay bằng TGNH Chủ sở hữu đầu tư thêm vốn = 1 TSCĐ hữu hình trị giá 500tr. Vay dài hạn ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 150tr. Mua 1 TSCĐ tổng thanh toán 110tr trong đó thuế VAT được khấu trừ là 10tr, đã thanh toán bằng TGNH. IV. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất 1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản 2. Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán thống nhất 3. Phân loại tài khoản kế toán 1. Khái niệm và nguyên tắc xây dựng hệ thống thống TK TK thống thống nhất nhất a. Khái niệm: Là những quy định chung nhất về loại TK, tên gọi của TK, số lượng TK và những nguyên tắc ghi chép ở trên các TK. b. Nguyên tắc xây dựng hệ thống TK kế toán. - Phù hợp với yêu cầu quản lý của DN. - Đảm bảo tính logic,thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán. - Mỗi TK được đặt một ký hiệu riêng bằng 1 con số. 2. Giới thiệu hệ thống TK kế toán thống nhất • Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 áp dụng từ 5/4/2006 trong các DN Việt Nam. • Hệ thống TK kế toán thống nhất được quy định áp dụng cho nước ta bao gồm 9 loại và 1 TK ngoài bảng • • • • • • • • • • Loại I: Tài khoản tài sản ngắn hạn Loại II: Tài khoản tài sản dài hạn Loại III: Tài khoản nợ phải trả Loại IV: Tài khoản vốn chủ sở hữu Loại V: Tài khoản doanh thu Loại VI: Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh Loại VII: Tài khoản thu nhập khác Loại VIII: Tài khoản chi phí khác Loại IX: Tài khoản xác định kết quả kinh doanh Tài khoản 0 (tài khoản ngoài bảng) • Tài khoản 0 (tài khoản ngoài bảng) dùng để phản ánh các mối quan hệ pháp lý ngoài vốn • Hoặc để ghi đơn cho các đối tượng kế toán đã được ghi kép. 3. Phân loại tài khoản a. Căn cứ theo nội dung kinh tế của tài khoản - Tài khoản tài sản (1-2) - Tài khoản nguồn vốn (3-4) - Tài khoản quá trình sản xuất kinh doanh (5-9) 3. Phân loại tài khoản (tiếp) (tiếp) b. Căn cứ theo mức độ phản ánh của tài khoản - Tài khoản cấp 1: TK tổng hợp, phản ánh các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát và chỉ sử dụng thước đo tiền tệ để phản ánh. - Tài khoản cấp 2: dùng để phản ánh chi tiết các đối tượng kế toán. 3. Phân loại tài khoản (tiếp) (tiếp) c. Căn cứ theo số liệu để lập BCTC - TK thực: là TK thường có SDCK và số dư đó được dùng để lập Bảng cân đối kế toán - TK tạm thời: chỉ sử dụng trong 1 kỳ kinh doanh và không có SDCK. Thông tin trong các TK đó dùng để lập bảng Báo cáo kết quả kinh doanh 3. Phân loại tài khoản (tiếp) (tiếp) • Tài khoản điều chỉnh giảm: là các TK phản ánh chỉ tiêu điều chỉnh giảm cho các chỉ tiêu ở trên các TK chủ yếu. • Kết cấu của TK điều chỉnh giảm ngược với kết cấu của TK mà nó điều chỉnh. Tài Tài khoản khoản điều điều chỉnh chỉnh giảm giảm ttài sản • TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn • TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi • TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho • TK 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn • TK 214: Hao mòn tài sản cố định Tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu • TK 521: Chiết khấu thương mại • TK 531: Hàng bán bị trả lại • TK 532: Giảm giá hàng bán Tài khoản lưỡng lưỡng tính tính • Là các TK vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn – TK 131: Phải thu của khách hàng – TK 331: Phải trả cho người bán Tài khoản điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn – TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS – TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái – TK 412: Lợi nhuận chưa phân phối 5. Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết • Hạch toán tổng hợp: Là việc ghi chép số tiền của các nghiệp vụ phát sinh vào các tài khoản kế toán có liên quan. • Hạch toán chi tiết: Là công việc ghi chép chi tiết từng loại tài sản và nguồn vốn theo yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị kế toán bằng cách sử dụng các tài khoản cấp 2 và các sổ chi tiết. 5. Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết Ví dụ: 1 Mua một lô hàng giá 20000 triệu đồng đã thanh toán bằng tiền mặt. 2 Nhập khẩu một dây chuyền sản xuất trị giá 20000 USD, đã thanh toán bằng TGNH ngoại tệ USD. 6. Sổ kế toán • Khái niệm: là những tờ sổ được xây dựng theo mẫu nhất định, có liên hệ chặt chẽ với nhau được sử dụng để ghi chép, hệ thống hóa thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 6. Sổ kế toán (tiếp) • Hệ thống sổ kế tóan – Theo cách ghi sổ: • Sổ ghi theo thời gian: sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. • Sổ ghi theo hệ thống: ghi chép theo từng chỉ tiêu kinh tế tài chính, theo từng đối tượng kế toán cụ thể, vì vậy còn gọi là sổ phân loại, sổ tfai khoản: sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ nhật ký chứng từ. • Sổ liên hợp: vừa ghi theo thời gian, vừa theo hệ thống: nhật ký sổ cái. 6. Sổ kế toán (tiếp) • Hệ thống sổ kế toán – Theo nội dung ghi chép trên sổ kế toán: • Sổ kế toán tổng hợp: ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính liên quan đến các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát được phản ánh ở các tài khoản tổng hợp (cấp 1): sổ cái, sổ nhật ký sổ cái, sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. • Sổ kế toán chi tiết: ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính chi tiết, được phản ánh ở các tài khoản chi tiết (cấp 2, 3…): sổ kế toan chi tiết. • Sổ kết hợp ghi tổng hợp và chi tiết: sổ nhật ký chứng từ, sổ cái (một số sổ). 6. Sổ kế toán • Lựa chọn hệ thống sổ kế tóan Hình thức nhật ký sổ cái CHỨNG TỪ GỐC Sổ kế toán chi tiết Sổ quỹ NHẬT KÝ CHUNG SỔ NHẬT KÝ - SỔ CÁI Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Hình thức Nhật ký chung CHỨNG TỪ GỐC Nhật ký đăc biệt NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng cân đối tài khoản BÁO CÁO KẾ TOÁN Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Hình thức chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Sổ đăng ký CTGS Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết 6. Sổ kế toán • Kỹ thuật ghi sổ 1. Mở sổ: Đầu năm sổ kế toán phải được mở theo đúng danh mục các loại sổ kế toán của đơn vị cho năm đó sao cho phù hợp với các khaỏn mục ghi trên bảng cân đối tài sản ngày 31/12 năm trước. Ghi sổ dư đầu năm trong các sổ kế toán căn cứ vào BCĐKT năm trước đã được duyệt. 6. Sổ kế toán • Kỹ thuật ghi sổ 2. Ghi sổ: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ kế toán và nhất thiết phải căn cứ vào các chứng từ kế tóan hợp lệ. Ghi sổ phải dùng mực tôt không phai, không được ghi xen kẽ hoặc ghi chồng lên nhau, không được dùng tẩy để tẩy xóa các số liệu, các dòng không có số liệu phải gạch ngang để ngăn ngừa tự ý ghi thêm. 6. Sổ kế toán  Kỹ thuật ghi sổ 3. Khóa sổ: là công số PS bên Nợ, bên Có và tìm ra số dư cuối kỳ của tài khoản trong sổ kế toán sau một thời gian nhất định. Tất cả các sổ kế tóan đều khóa sổ định kỳ vào ngày cuối tháng, riêng sổ quỹ tiền mặt phải khóa sổ hàng ngày. 1. Ghi chú: trường hợp ghi sổ trên mắy vi tính pahỉ thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu quy định cho từng mẫu sổ, phải tiến hành in ra giấy toàn bộ sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiêt. Sau đó phải làm toàn bộ cá thủ tục pháp lý như sổ kế toán ghi ra bằng tay thì mới coi là hợp pháp hợp lệ. Chuẩn bị bài thuyết trình 3 nhóm, mỗi nhóm 7 người (nhóm làm báo cáo) 3 nhóm, mỗi nhóm 5 người (nhóm phản biện) Kết quả bài viết và trình bày sẽ được cộng vào điểm trọng số, tối đa 2 điểm. Chuẩn bị bài tiểu luận 1. Mỗi nhóm 5 người viết về một vấn đề 2. Kết quả bài viết và trình bày sẽ được cộng vào điểm trọng số, tối đa 2 điểm. 3.Thời hạn làm tiểu luận từ ngày 25 tháng 11 đến ngày thứ 5 ngày 16 tháng 12. 4. Độ dài của tiểu luận : tối đa 10 trang không bao gồm phụ lục, chữ Time new roman, font 12, giãn dòng exact 15. 5. Hình thức nộp: bản cứng tại lớp và bản mềm gửi qua email: hang.nt@ftu.edu.vn Nội dung bài tiểu luận 1. Chọn đề tài : Chọn một vấn đề về bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo. 2. Lấy ví dụ thực tiễn để viết về một trong các báo cáo này. (chọn một doanh nghiệp cụ thể). Nội dung bài viết - Giới thiệu sơ lược về báo cáo tài chính Các tài liệu cần có để lập báo cáo Các bước lập báo cáo Báo cáo cuối cùng Phân tích sơ lược báo cáo Nội dung bài thuyết trình Nhóm làm phản biện 1. Chọn đề tài : bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 2. Đọc kỹ chuẩn mực kế toán số 21 Báo cáo tài chính, số 24 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3. Chuẩn bị các câu hỏi và câu trả lời. Thời gian thuyết trình Trình bày: thứ sáu ngày 19/11 Thời lượng: nhóm thuyết trình 20 phút, nhóm phản biện 10 phút. Hình thức đăng ký Các bạn có 15 phút chuẩn bị và đăng ký Bản đăng ký cần nêu rõ các nội dung sau: 1. Tên các thành viên trong nhóm, lớp, mã sinh viên 2. Báo cáo tài chính định làm 3. Dự kiến đơn vị nghiên cứu. Trắc nghiệm 1. Công ty AB có các số liệu tại cuối năm đầu tiên đi vào hoạt động, ngày 31/12/200N như sau: Vốn góp: 200 triệu; doanh thu: 950 triệu; tổng tài sản: 850 triệu, tổng nợ phải trả: 350 triệu. Trong năm, doanh nghiệp không trả cổ tức. Xác định trị giá vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và tổng chi phí trong năm 200N của doanh nghiệp. a. Vốn chủ sở hữu: 600 triệu và tổng chi phí là 750 triệu b. Vốn chủ sở hữu: 800 triệu và tổng chi phí là 400 triệu c. Vốn chủ sở hữu: 500 triệu và tổng chi phí là 650 triệu d. Vốn chủ sở hữu:800 triệu và tổng chi phí là 850 triệu e. Vốn chủ sở hữu: 500 triệu và tổng chi phí là 850 triệu Trắc nghiệm 3. Công ty cổ phần AB có số liệu kế toán tại cuối kỳ kế toán N như sau: Tổng tài sản: 650 triệu, tổng nợ phải trả : 200 triệu, vốn góp: 300 triệu. Xác định lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp: a) 450 triệu c) 350 triệu b) 150 triệu d) không có đáp án nào đúng Trắc nghiệm 6. Khi mua hóa đơn lần tiếp theo, cần có giấy tờ sau: a. Bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh b. Sổ mua hóa đơn do cơ quan thuế cấp c. Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trước của đơn vị d. Tất cả các giấy tờ trên Trắc nghiệm 4. Công ty C bán chịu cho bạn một lô hàng trị giá 500 triệu, thanh toán trong vòng 15 ngày. Khoản mục nào trên Bảng Cân đối kế toán sẽ cho biết rằng bạn sẽ phải thanh toán toàn bộ khoản tiền trên đúng thời hạn: a) Tiền mặt c) Hàng tồn kho b) Phải thu khách hàng d) Lợi nhuận chưa phân phối Trắc nghiệm 5. Khi mua hóa đơn lần đầu, doanh nghiệp phải xuất trình đầy đủ các giấy tờ sau hợp lệ sau: a. Giấy giới thiệu kèm công văn đề nghị được mua hóa đơn b. Chứng minh thư nhân dân của người trực tiếp đi mua hóa đơn c. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký thuế và giấy phép đăng ký kinh doanh d. Tất cả các giấy tờ trên Trắc nghiệm 6. Khi chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch, thanh toán thì: a. Chỉ chứng từ điện tử có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế b. Chỉ có chứng từ giấy có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế c. Cả hai loại chứng từ đều có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế d. Chỉ chứng từ điện tử có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế, chứng từ giấy chỉ có giá trị để lưu trữ. Trắc nghiệm 7. Khi chứng từ điện tử đã thực hiện giao dịch, được chuyển thành chứng từ bằng giấy, thì: a. Chứng từ điện tử vẫn có hiệu lực để thực hiện nghiệp vụ kinh tế b. Chứng từ bằng giấy cũng có hiệu lực để thực hiện nghiệp vụ kinh tế c. Chứng từ bằng giấy chỉ có tác dụng lưu trữ, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán d. Các đáp án trên đều sai. Trắc nghiệm 8. Đối tương sử dụng Hóa đơn giá trị gia tăng bao gồm: a. Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ b. Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp c. Tổ chức, cá nhân làm đại lý bán đúng giá hàng hóa chịu thuế GTGT áp dụng thuế GTGT khấu trừ d. Tất cả các phương án trên đúng. Trắc nghiệm 9. Trong các nghiệp vụ kinh tế tài chính sau, nghiệp vụ nào sẽ được định khoản phức tạp theo cách “ định khoản 1 Nợ và nhiều Có” : a. Khách hàng thanh toán nợ 20tr bằng tiền mặt và 80tr bằng tiền gửi ngân hàng. b. Trả nợ người bán 30tr và nộp thuế cho nhà nước 20tr bằng tiền gửi ngân hàng. c. Mua một lô hàng trị giá 40tr, thanh toán ½ bằng tiền mặt, ½ còn lại nợ. Hàng chưa về nhập kho. d. Không có phương án nào đúng. Trắc nghiệm 10.Trong các nghiệp vụ liên quan đến đối tượng kế toán “TK331” ở DN X, nghiệp vụ nào có phát sinh tăng được ghi ở bên Nợ “TK331”: a. Doanh nghiệp X nhận một lô hàng, tiền hàng trừ vào số tiền mà Doanh nghiệp đã ứng trước. b. Doanh nghiệp X mua một lô hàng, chưa trả tiền. c. Người bán hàng cho DN X trả lại tiền thừa do DN X đã ứng trước. d. Doanh nghiệp X trả trước tiền mua hàng. Trắc nghiệm 11.Trong các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến đối tượng kế toán là Nguyên vật liệu, nghiệp vụ nào sẽ ghi vào bên Nợ TK152: a. Xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng cho chạy thử TSCĐ b. Nguyên vật liệu đang đi đường về nhập kho đủ c. Trả lại một số Nguyên vật liệu không đúng qui định cho người cung cấp. d. Tất cả các phương án trên. Trắc nghiệm 12. Ông K mở cửa hàng ăn uống.Trong các khoản chi phí sau, chi phí nào được xếp vào chi phí kinh doanh: a. Tiền quảng cáo trong kỳ. b. Tiền thuê cửa hàng bán đã trả trong kỳ. c. Tiền thuê nhân viên giao hàng đã thanh toán trong kỳ. d. Tất cả các khoản trên. Trắc nghiệm 13. Thuê 1 văn phòng để mở cửa hàng bán sản phẩm. Giá thuê 2trđ/tháng được áp dụng 1 năm kể từ ngày 01/4/N, sau đó mỗi năm tiếp theo tăng lên 0,5tr/tháng. Trả trước tiền thuê cửa hàng hàng năm vào ngày 01/4.Chi phí trả trước đã trích vào chi phí kinh doanh của kỳ kinh doanh năm N+1 là: a. 10tr c. 28.5tr b. 20tr d. Phương án khác. Trắc nghiệm 14. Lắp đặt và đưa vào sử dụng 1 hệ thống máy tính ở các quầy bán lẻ ở siêu thị C, trị giá 240tr bắt đầu từ ngày 01/04/N. TSCĐ được xác định sử dụng trong 4 năm. Giả sử áp dụng khấu hao đều thì Chi phí khấu hao TSCĐ đã trích trong năm N được định khoản là: a. Nợ TK214 / Có TK211 b. Nợ TK214 / Có TK6414 c. Nợ TK6414/Có TK214 d. Nợ TK6414/Có TK211 Trắc nghiệm 15. Mua một lô hàng với các chi phí phát sinh: Giá mua 300tr, chi phí nhập khẩu: vận chuyển + bảo hiểm quốc tế là 50tr; thuế nhập khẩu là 20%; chi phí vận chuyển nội địa + làm thủ tục thông quan đã chi: 20tr.Lô hàng về nhập kho thấy phát hiện thừa một số hàng hoá trị giá 10tr. Giá trị ghi sổ của lô hàng đó là: a.450tr b.440tr c. 400tr d. Không có phương án nào đúng Trắc nghiệm 16. Bán một lô hàng A với giá vốn là 320tr, giá bán là 400tr.Sau đó khách hàng trả lại hàng hoá tương ứng với doanh thu là 20tr. Vậy giá vốn của lô hàng A bị trả lại về nhập kho là: a. Nợ TK156 / Có TK632: 20tr b. Nợ TK156 / Có TK632: 16tr c. Nợ TK156 / Có TK531: 20tr d. Nợ TK632/ Có TK156: 16tr Trắc nghiệm 17. Kết chuyển chi phí hoạt động kinh doanh vào xác định kết quả kinh doanh được định khoản: a. Nợ TK911/ Có TK632, TK641, TK642, TK627, TK622 b. Nợ TK632, TK641, TK642, TK627, TK622 / Có TK911 c. Nợ TK911 / Có TK632, TK635, TK641, TK642, TK811 d. Nợ TK632, TK635, TK641, TK642, TK811/ Có TK911 Trắc nghiệm 18. Cho biết các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng: a. Nợ ở bên phải và Có ở bên trái của tài khoản kế toán b. Nợ được ghi nhận để phản ánh tài khoản tài sản có phát sinh tăng và tài khoản nợ phải trả có phát sinh giảm c. Giá trị hàng tồn kho có được thông qua cuộc kiểm kê làm tăng vốn chủ sở hữu và được ghi vào bên Nợ d. Tài khoản nợ phải trả sẽ được ghi vào bên Có khi doanh nghiệp thực hiện thanh toán một phần khoản nợ. Trắc nghiệm 19. Công ty ABC trong năm tài chính 200N có các số liệu sau: tổng chi phí trong kỳ là 700 triệu trong đó 450 triệu đã được chi bằng tiền mặt. Vậy Bảng Cân đối kế toán sẽ phải ghi nhận: a. Giảm vốn chủ sở hữu 450 triệu và giảm tài sản 450 triệu b. Giảm tài sản 700 triệu và giảm nợ phải trả 700 triệu c. Giảm tài sản 700 triệu, tăng nợ phải trả 250 triệu và giảm vốn chủ sở hữu 700 triệu d. Giảm vốn chủ sở hữu 700 triệu, giảm tài sản 450 triệu và tăng nợ phải trả 250 triệu e. Không có đáp án nào đúng Trắc nghiệm 20. Trong trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ, nếu chi phí sửa chữa theo dự toán lớn hơn chi phí sửa chữa thực tế, phần chênh lệch được ghi: a. Giảm chi phí hoạt động tương ứng b. Tăng thu nhập khác c. Tăng doanh thu hoạt động tài chính d. Không có đáp án nào đúng Chương 4 TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1. Sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán 4.1.1. Khái niệm tính giá 4.1.2. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá 4.2. Yêu cầu của thông tin tính giá 4.3. Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu 4.3.1. Tính giá tài sản mua ngoài 4.3.2. Tính giá xuất kho của hàng tồn kho (HTK) 4.3.3. Kế toán một số quá trình kinh doanh chủ yếu 169 4.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN • Khái niệm tính giá • Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá 170 4.1.1. KHÁI NIỆM TÍNH GIÁ Tính giá là phương kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để tính toán, đo lường và biểu hiện các đối tượng hạch toán kế toán. 171 4.1.2. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH • Nguyên tắc giá gốc: phù hợp với chi phí thực tế và hợp lý • Nguyên tắc hoạt động liên tục • Nguyên tắc khách quan • Nguyên tắc nhất quán • Nguyên tắc thận trọng 172 4.2. YÊU CẦU CỦA THÔNG TIN TÍNH GIÁ • Chính xác giá trị của ĐTKT • Phù hợp giá cả thị trường và phù hợp với số lượng và chất lượng của ĐTKT • Th ống nh ất phương pháp tính qua các thời kỳ và giữa các DN 173 4.3. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ • Tính giá tài sản mua ngoài • Tính giá tài sản tự chế • Tính giá xuất kho của hàng tồn kho 174 4.3.1.1. TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ Bước 1: Tập hợp và phân bổ chi phí phát sinh Bước 2: Tổng hợp các chi phí đã tập hợp được cho từng đối tượng tính giá xác định được 175 4.3.1.2. TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO MUA GIÁ NHẬP KHO CỦA VẬT TƯ, HÀNG HÓA Giá mua ghi trên hóa đơn Giỏ hoỏ đơn Giảm giỏ (trừ chiết khấu thanh toỏn Các khoản thuế không được hoàn lại Thuế nhập khẩu Thuế GTGT (khi được tính vào giá hàng) Chi phí thu mua Chi phí vận chuyển, bốc dỡ Chi phí kho hàng, bến bãi Chi phí bộ phận thu mua Hao hụt trong định mức 176 4.3.1.3. TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSC§ Giá mua sắm, xây dựng Giá mua Giá quyết toán Giá cấp phát Chi phí đưa TS vào sử dụng CP vận chuyển, bốc dỡ CP lắp đặt, chạy thử Phí kho hàng, bến bãi Thuế trước bạ Phí hoa hồng, môi giới Chi phí sửa chữa lớn, nâng cấp Chi phí làm tăng lợi ích thu được như tăng tính năng hoạt động, kéo dài thời gian sử dụng 177 4.3.1.3. TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Hao mòn tài sản cố định trong quá trình sử dụng Phương Phươngpháp pháptính tínhhao haomòn: mòn: Phương Phươngpháp phápđường đườngthẳng: thẳng:Phân Phânbổ bổ đều giá trị tài sản qua các kỳ sử dụng đều giá trị tài sản qua các kỳ sử dụng Khấu Khấuhao haonhanh: nhanh:Phân Phânbổ bổcó cóhệ hệ thống, hao mòn kỳ trước lớn hơn thống, hao mòn kỳ trước lớn hơnkỳ kỳ sau sau Khấu Khấuhao haotheo theomức mứcđộ độsử sửdụng dụng 178 4.3.2. TÍNH GIÁ TÀI SẢN TỰ CHẾ Bước 1: Tập hợp và phân bổ chi phí phát sinh Bước 2: Tổng hợp các chi phí đã tập hợp được cho từng đối tượng tính giá xác định được 179 4.3.2.1. TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TỰ CHẾ Giá trị ghi sổ của tài sản cố định Giá thành thực tế được duyệt Các khoản thuế không được hoàn lại Chi phí phát sinh trực tiếp liên quan 180 4.3.2.2. TÍNH GIÁ THÀNH PHẨM Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ Chi phí sx dở dang cuối kỳ trước chuyển sang Chi phí sx dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Chi phí sx phát sinh trong kỳ Chi Chiphí phínguyên nguyênvật vậtliệu liệutrực trựctiếp tiếp Chi Chiphí phínhân nhâncông côngtrực trựctiếp tiếp Chi Chiphí phísản sảnxuất xuấtchung chung 181 4.3.3. TÍNH GIÁ XUẤT KHO CỦA HÀNG TỒN KHO • Phương pháp kiểm kê định kỳ; • Phương pháp kê khai thường xuyên. 182 KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ • • • Chỉ theo dõi số lượng và giá trị hàng hoá nhập kho theo nghiệp vụ phát sinh; Cuối kỳ tiến hành kiểm kê, xác định số lượng và giá trị hàng tồn kho; Xác định giá trị hàng xuất bán trong kỳ. Trị giá HTK xuất trong kỳ = Trị giá HTK tồn đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ Trị giá - HTK tồn cuối kỳ 183 4.3.3.1. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (TIẾP THEO) Căn cứ vào kết quả kiểm kê TK 156 Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ TK 611 Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ Trị giá hàng nhập vào trong kỳ Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Tổng trị giá – trị giá hàng kiểm184 kê cuối kỳ 4.3.3.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN Phương pháp kê khai thường xuyên: Theo dõi thường xuyên, liên tục số lượng và giá trị hàng hoá xuất, nhập kho theo từng nghiệp vụ phát sinh. Trị giá HTK tồn cuối kỳ = Trị giá HTK tồn đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ Trị giá - HTK xuất Trong kỳ 185 4.3.3.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN (TIẾP THEO) TK 156 SDĐK: Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ SPS tăng: Trị giá hàng nhập kho trong kỳ SPS giảm: Trị giá hàng xuất kho trong kỳ SDĐK: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ 186 4.3.3.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN (TIẾP THEO) Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho xuất dùng cho sản xuất hoặc xuất bán: • Phương pháp bình quân gia quyền: Xác định giá trị bình quân đơn hàng trong kho. • Phương pháp giá đích danh: Xác định đích danh lô hàng xuất bán. • Phương pháp nhập trước xuất trước: Giả định hàng nhập kho trước sẽ xuất bán trước. • Phương pháp nhập sau xuất trước: Giả định hàng nhập kho sau sẽ xuất bán trước. 187 4.3.3.2. KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU Nghiên cứu kế toán ba hoạt động sau: • Kế toán quá trình mua hàng. • Kế toán quá trình sản xuất. • Kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. 188 TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU Vài nét về thuế Giá trị gia tăng(GTGT): Thuế GTGT là loại thuế đánh trên giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ qua các khâu sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. Thuế GTGT ở khâu mua hàng: doanh nghiệp đã trả tiền thuế cho người bán tại thời điểm mua hàng, do đó phải thu lại khoản này từ Ngân sách nhà nước  Khoản phải thu  phản ánh trên tài khoản tài sản (TK133 "thuế GTGTđược khấu trừ") Thuế GTGT ở khâu bán hàng: khi bán hàng doanh nghiệp thu thuế từ người mua. Do đó, phải trả lại cho nhà nước  khoản phải trả  tài khoản nguồn vốn (TK 333 - thuế và các khoản phải nộp Nhà nước). 189 4.4.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG TK152, TK 153, TK 156, TK211… TK111, TK112, TK 331 Mua vật tư, hàng hoá mua, nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT+ chi phí liên quan TK 151 Mua vật tư, hàng hoá mua chưa về nhập kho (đang đi đường) Vật tư, hàng hóa đó về nhập kho TK 331 Thuế GTGT được khấu trừ phát sinh khi mua vật tư, hàng hoá 190 4.4.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TK 152 TK 621 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 334,338 TK 154 TK 155 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp TK 622 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp TK 157 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp TK liên quan Giá trị thành phẩm nhập kho TK 627 Giá trị thành phẩm hoàn gửi bán thẳng TK 632 Tập hợp chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí SXC Giá trị thành phẩm hoàn thành được bán ngay 191 4.4.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Kế toán giá vốn hàng bán Kế toán doanh thu bán hàng TK 632 TK 155, 156 TK111, 112, 131 TK 511 Giá vốn hàng bán Doanh thu Tổng giá thanh toán TK 157 TK 333.1 Trị giá hàng gửi bán Giá vốn của hàng gửi bán đã bán được Thuế GTGT phải nộp 192 TÓM TẮT BÀI 4 Trong bài học này, chúng ta đã đề cập đến khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu của tính giá và tính giá các đối tượng kế toán cụ thể: • Tính giá gồm có tính giá tài sản mua vào, tính giá tài sản tự sản xuất (tính giá thành), tính giá vật tư, hàng hoá xuất kho. • Nội dung kế toán một số quá trình kinh doanh chủ yếu tập trung vào ba hoạt động cơ bản của các doanh nghiệp: mua hàng, sản xuất, tiêu thụ (và xác định kết quả kinh doanh). 193 Chương 5 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Nội dung chương  Khái niệm và ý nghĩa  Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính  Hệ thống báo cáo tài chính (Chuẩn mực kế toán số 21) Standards Comparison 1. Kháifor niệm BCTC K.niÖm: Là báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này BCTC phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: 1 Tài sản 2 Nợ phải trả 3 Vốn chủ sở hữu 4 Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ 5 Các luồng tiền Ý NGHĨA 2. Ý NGHĨA BCTC  Cung cấp thông tin khái quát, tổng hợp nhất về tình hình tài chính, về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.  Cho phép kiểm tra, phân tích, đánh giá;  Giúp các đối tượng sử dụng thông tin đưa ra các quyết định. 3. 3. Yêu Yêu cầu cầu nguyên nguyên tắc tắc lập lập và và trỡnh trỡnh bày báo cáo tài chính (1) • Yêu cầu: – Trung thực… …và hợp lý – Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy. 3. 3. Yêu Yêu cầu cầu nguyên nguyên tắc tắc lập lập và và trỡnh trỡnh bày báo cáo tài chính (2) • Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính: – Hoạt động liên tục; – Cơ sở dồn tích; – Nhất quán; – Trọng yếu và tập hợp; – Bù trừ; – Có thể so sánh. 4. Hệ thống báo cáo tài chính a. Phân loại:  Theo mức độ khái quát  Theo cấp quản lý  Theo mức độ tiêu chuẩn b. Hệ thống báo cáo tài chính DN:  Bảng cân đối kế toán,  Báo cáo kết quả KD  Bảng lưu chuyển tiền tệ  Bảng Thuyết Minh báo cáo tài chính 4. Hệ thống báo cáo tài chính Thông Thông tin tin Thôngtin tinvề: về:Nguồn Nguồn Thông vốn,SD SDvốn vốn vốn, Bảngcân cânđối đốikế kế Bảng toán toán Thôngtin tinvề: về:Kết Kếtquả quả Thông kinhdoanh doanh kinh Báocáo cáokết kếtquả quả Báo kinhdoanh doanh kinh cầnthiết thiết cần cho cho người người sửdụng dụng sử Thôngtin tinvề: về:Vốn Vốn Thông bằngtiền tiền bằng Báocáo cáolưu lưuchuyển chuyển Báo tiềntệ tệ tiền 4.1. Bảng cân đối kế toán  Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định 4.1.1. Đặc điểm  Phản ánh tổng quát toàn bộ TS, NV theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất.  Phản ánh TS, NV dưới hinh thức giá trị.  Phản ánh tinh hinh tài chính của DN ở một thời điểm nhất định:  Các nguồn lực kinh tế mà DN kiểm soát;  Quyền lợi của chủ nợ đối với các nguồn lực đó;  Giá trị mà chủ sở huu có trong doanh nghiệp. 4.1.2. Nội dung Tài sản và Nguồn vốn.  Các yếu tố: Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.  Theo chiều dọc hoặc chiều ngang  Các yếu tố bắt buộc khác:  Tên của đơn vị kế toán.  Tên của báo cáo tài chính: “Bảng cân đối kế toán”  Ngày lập báo cáo. Các yếu tố của bảng cân đối kế toán Classified Balance Sheet 4.1.3. Các yếu tố của bảng CĐKT Tµi s¶n 1. Tµi s¶n ng¾n h¹n 2. Tµi s¶n dµi h¹n C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹ n Tµi s¶n cè ®Þnh BÊt ®éng s¶n ®Çu t­ C¸c kho¶n ®Çu t­ TCDH Tµi s¶n dµi h¹ n kh¸c Nguån vèn 1. Nî ph¶i tr¶ Nî ng¾n h¹ n Nî dµi h¹ n 2. Vèn chñ së h÷u Vèn chñ së h÷u Nguån kinh phÝvµ quü kh¸c thứctrỡnh kế toán 4.1.4. Đẳng Phương kế toán Vốn CSH CSH Vốn = Tài sản Tài sản sản Tài - Nợ phải trả & Vốn CSH Nợ phải phải trả trả Nợ 4.1.5 Phương pháp lập  Nguồn số liệu: • Căn cứ vào sổ kế toỏn tổng hợp • Căn cứ vào sổ, thẻ kế toỏn chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết • Bảng cân đối kế toán kỳ trưước  Phương pháp lập:  Cột đầu kỳ: lấy số liệu của bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước;  Cột cuối kỳ: căn cứ vào số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán để xây dựng các chỉ tiêu tương ứng. Giới thiệu BCĐKT Mẫu B01-DN Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006. Kết cấu của các phần. Bài tập minh họa. Giới thiệu BCĐKT TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tài sản Ngắn hạn Nợ phải trả •Vốn bằng tiền • Đầu tư ngắn hạn • Phải thu • Hàng tồn kho •Vay ngắn hạn • Nợ nhà cung cấp • Nợ khác trong kd. • Vay dài hạn Tài sản Dài hạn Vốn chủ sở hữu •Hữu hỡnh •Vô hỡnh •Tài chính • Nguồn vốn KD, • Kết quả kinh doanh • Quỹ đầu tư P.triển • Quỹ dự phòng … Lưu ý  TK 412, 413, 421 nếu có số Dư Có thỡ ghi dương, Dư Nợ thỡ ghi âm.  TK 131 có dư Có thỡ phản ánh vào chỉ tiêu “Trả trước của người mua” phần Nguồn vốn;  TK 331 có dư Nợ thỡ phản ánh vào chỉ tiêu ”Trả trước cho người bán” phần Tài sản.  Một số TK điều chỉnh giảm (TK dự phòng và TK khấu hao) có số dư bên Có thỡ SDCK được phản ánh vào bên Tài sản dưới dạng số âm. Tài khoản khoản 131”Phải 131”Phải thu thu của của khách khách hàng” 131 “Ph¶i thu kh¸ch hµng” - Số Tiền phải thu - Số tiền đã thu tăng lên trong kỳ trong kỳ Dư Nợ: Số tiền còn phải thu đến cuối kỳ Tài sản 131 “Kh¸ch hµng øng tr­íc” - Khoản ứng trước - Số tiền khách hàng đã thanh toán ứng trước trong kỳ Dư Có: Số tiền Khách hàng còn ứng trước đến cuối kỳ Nguồn vốn Tài khoản 331”Phải trả cho nhà cung cung cấp cấp” 331 “øng tr­íc cho ng­êi b¸n” - Số Tiền ứng trước cho người bán trong kỳ Khoản ứng trước đã được thanh toán trong kỳ Dư Nợ: Số tiền còn ứng trước cho người bánđến cuối kỳ Tài sản 331 “Ph¶i tr¶ nhµ cung cÊp” - Số Tiền đã trả - Số Tiền phải trả trong kỳ tăng lên trong kỳ Dư Có: Số tiền còn phải trả đến cuối kỳ Nguồn vốn 4.2. Báo cáo kết quả kinh doanh Khái niệm:  Là báo cáo tổng hợp phản ánh tỡnh hỡnh và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của DN chi tiết cho các hoạt động chính và các hoạt động khác;  Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp về các khoản thuế và các khoản khác. 4.2.1. 4.2.1. Kết Kết cấu: cấu: 33 phần phần Báo cáo lãi lỗ; - Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về các khoản thuế và các nghĩa vụ khác; - Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn thuế, được miễn giảm. - Phần 1: Báo cáo lãi lỗ, mẫu B02-DN. • Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QDBTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 • Kết cấu: ứng với các chỉ tiêu có các mã số, số kỳ này, số kỳ trước và số luỹ kế. • Cách lập: Căn cứ vào các tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9. Phần 1: Lãi lỗ, mẫu B02-DN (tiếp) (tiếp)           Tổng Doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về BH và CCDvụ Doanh thu HĐ tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ HĐKD Phần 1: Lãi Lãi lỗ, lỗ, mẫu mẫu B02-DN B02-DN (Tiếp) (Tiếp)  Lợi nhuận thuần từ HĐKD  Thu nhập khác  Chi phí khác  Tổng lợi nhuận trước thuế  Thuế thu nhập DN phải nộp  Lợi nhuận sau thuế Cách lập báo cáo kết quả hoạt động động KD KD -- phần phần Lãi, Lãi, Lỗ Lỗ TK 911. Xác định kết quả kinh doanh TK 632 K/C GV hàng bán TK 511, 512 Kết chuyển DTT TK 515, 711 TK 641, 642 K/C Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý K/C thu nhập tàI chính, khỏc TK 421 TK 421 K/C Lãi Kết chuyển Lỗ Phần 2: Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế, phí và lệ phí. ChØ tiªu Thóª (chi tiÕt tõng lo¹i) … Sè ph¶i nép Sè ph¶i nép Sè ®· nép ®Çu kú trong kú trong kú (1) (2) (3) Sè cßn ph¶i nép cuèi kú (4) = (1) + (2) - (3) 4.2.2. So sánh BCĐKT và BCKQKD  Bảng cân đối kế toán thể hiện bức tranh tài chính tại một thời điểm  Báo cáo KQKD cho thấy hiệu quả KD qua một thời kỳ: Thể hiện các DT và CF trong một kỳ Giải thích sự thay đổi giữa BCĐKT đầu kỳ và cuối kỳ So sánh BCĐKT và BCKQKD (Tiếp) (Tiếp) Doanh thu/ Thu nhập Các số liệu tích luỹ từ khi DN bắt đầu hoạt động Chi phí TK của BCKQKD mang tính tạm thời Không có SDCK Xác định KQKD TK của BCĐKT là các TK thường xuyên Vốn CSH Nợ phải trả Tài sản 4.3. Bảng lưu lưu chuyển chuyển tiền tiền tệ tệ (VAS số 24) Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền trong kỳ kế toán Ý NGHĨA VIỆC PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN TỆ  Đo lường khả năng tạo ra các dòng tiền và nhu cầu về tiền của doanh nghiệp.  Đo lường khả năng thực hiện các nghĩa vụ đối với các chủ nợ, Nhà nước.  Cung cấp thông tin xác định nhu cầu về tiền của doanh nghiệp cho kỳ tiếp theo.  Cung cấp thông tin cần thiết cho việc hoạch định và kiểm soát.  Giải thích sự khác biệt giữa tiền và lợi tức sau thuế. Các Các hoạt hoạt động động tạo tạo ra ra các các dòng dòng tiền tiền  Hoạt động kinh doanh : là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN và các hoạt động khác không phải là họat động đầu tư và hoạt động tài chính.  Hoạt động đầu tư : là các hoạt động mua bán, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không nằm trong các khoản tương đương tiền.  Hoạt động tài chính : là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của DN. Chu kỳ của dòng tiền Tiền Các khoản phải thu Các khoản phải trả Thành phẩm Nguyên vật liệu sản phẩm dở dang Sự khác biệt giữa dòng tiền và lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận nhuận Lợi = Doanh thu thu Doanh - Chi phí phí Chi DT > CP  LN > 0 Chi phí Dßng h.ho¸ vµ dÞch vô vµo D.thu/thu nhập Dòng Dònghàng hànghoá hoá và dvụ ra và dvụ ra Sự Sự khác khác biệt biệt giữa giữa dòng dòng tiền tiền và và lợi lợi nhuận nhuận sau sau thuế thuế Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền và Tương đương tiền Cash - flow từ hoạt động kinh doanh  Tiền thu từ bán hàng (+)  Tiền thu từ các khoản phải thu (+)  Tiền thu từ các khoản khác (+)  Tiền trả cho người cung cấp (-)  Tiền chi trả người lao động (-)  Tiền nộp thuế (-)..  Tiền trả lãi vay. Cash - flow từ hoạt động đầu đầu tư tư      Tiền mua TSCĐ (-) Tiền đầu tư vào các đơn vị khác (-) Thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận (+) Thu do nhượng bán TSCĐ (+) Thu hồi các khoản đầu tư dài hạn (+) Cash Cash -- flow flow từ từ hoạt hoạt động động tài tài chính chính  Tiền vốn góp, phát hành cổ phiếu  Tiền vay ngắn hạn, dài hạn;  Tiền trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính DN đã phát hành.  Tiền cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu. 4.4. 4.4. Thuyết Thuyết minh minh các các báo báo cáo cáo tài tài chính chính  Giải trỡnh và bổ sung, thuyết minh về tỡnh hỡnh hoạt động SXKD, tỡnh hỡnh tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trỡnh bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác. Thuyết minhminh các báo cáo tàicáo chính 4.4. Thuyết các báo tài 4.4. Thuyết minh các báo cáo tài chính Nội dung : Đặc điểm hoạt động Chính sách kế toán áp dụng Chi tiết một số chỉ tiêu trong các báo cáo tài chính : Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tỡnh hỡnh hoạt động Các kiến nghị.
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.