Ngữ văn 11 tuần 30:Phong cách ngôn ngữ chính luận

ppt
Số trang Ngữ văn 11 tuần 30:Phong cách ngôn ngữ chính luận 44 Cỡ tệp Ngữ văn 11 tuần 30:Phong cách ngôn ngữ chính luận 1 MB Lượt tải Ngữ văn 11 tuần 30:Phong cách ngôn ngữ chính luận 0 Lượt đọc Ngữ văn 11 tuần 30:Phong cách ngôn ngữ chính luận 43
Đánh giá Ngữ văn 11 tuần 30:Phong cách ngôn ngữ chính luận
4.7 ( 9 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 Tiếng việt 11 Tiết 105 NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Hà Giang, tháng 3 năm 2009 1 I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1. TÌm hiểu VĂN bản chính luận Hãy kể tên các thể loại tiêu biểu của văn bản chính luận mà em biết? NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 2 I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1. TÌM HIỂU VĂN BẢN CHÍNH LUẬN - - Văn bản chính luận thời xưa: hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu… chủ yếu viết bằng chữ Hán Văn bản chính luận thời hiện đại: cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu; các bài bình luận, xã luận; các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị… NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 3 30 0123456789 20 50 40 10 NHÓM 1 PHÂN TÍCH VĂN CHÍNH LuẬN THUỘC THỂ LoẠI TUYÊN NGÔN: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NGUYỄN THỊ HẰNG NGA NHÓM 2 PHÂN TÍCH BẢN VĂN CHÍNH LUẬN THUỘC THỂ LOẠI BÌNH LUẬN THỜI SỰ: CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC (TRƯỜNG CHINH) NHÓM 3 PHÂN TÍCH VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THUỘC THỂ LOẠI XÃ LUẬN: VIỆT NAM ĐI TỚI ( THEO BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN) 4 1. TÌM HIỂU VĂN BẢN CHÍNH LUẬN ĐOẠN TRÍCH TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP THỂ LOẠI: TUYÊN NGÔN:TUYÊN BỐ CỦA MỘT ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ HOẶC CỦA MỘT VỊ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA. MỤC ĐÍCH: TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ CỦA MỘT ĐẢNG PHÁI HAY QUỐC GIA, NHÂN DỊP SỰ KIỆN TRỌNG ĐẠI. PHẦN MỞ ĐẦU CŨNG LÀ LUẬN CỨ CỦA LẬP LUẬN. SỬ DỤNG KHÁ NHIỀU THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ: NHÂN QUYỀN, DÂN QUYỀN, BÌNH ĐẲNG, TỰ DO, QUYỀN SỐNG,… CÂU VĂN MẠCH LẠC VỚI CÁC KẾT CẤU CỤM TỪ: TRONG NHỮNG QUYỀN ẤY, SUY RỘNG RA, CÓ Ý NGHĨA LÀ… CÂU KẾT CHUYỂN Ý MẠNH MẼ, KHẲNG ĐỊNH: ĐÓ LÀ LẼ PHẢI KHÔNG AI CHỐI CÃI ĐƯỢC a. - - - - NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 5 1. TÌM HIỂU VĂN BẢN CHÍNH LUẬN - - - B. đoạn trích: Cao trào chống Nhật, cứu nước là đoạn trích mở đầu trong tác phẩm chính luận Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam tác phẩm tổng kết một giai đoạn cách mạng thắng lợi của dân tộc và trình bày sách lược của những người cộng sản VN. Tác phẩm trình bày những ưu-nhược của CMT8, tính chất và ý nghĩa lịch sử, triển vọng, tình hình cũng như nhiệm vụ cần kíp của nhân dân VN chỉ rõ kẻ thù là phát xít Nhật và khẳng định: bọn thực dân không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 6 1. TÌM HIỂU VĂN BẢN CHÍNH LUẬN C. đoạn trích: Việt Nam đi tới - Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên trường quốc tế - Nêu những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian sắp tới - Giọng văn hào hứng, sôi nổi, câu văn giàu hình ảnh gợi mở một tương lai tươi sáng của dân tộc nhân dịp đầu năm mới NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 7 CÂU HỎI Nêu những nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận? Phân biệt khái niệm Nghị luận và Chính luận? Phân biệt khái niệm Ngôn ngữ chính luận và Phong cách ngôn ngữ chính luận? Ngoài những thể loại trên, văn bản chính luận còn có những thể loại nào? NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 8 2. Nhận xét chung về vĂn bản chính luận và ngôn ngỮ chính luận * Phân biệt khái niệm: Nghị luận và Chính luận - Nghị luận dùng để chỉ một loại thao tác (phương pháp) tư duy (diễn giải, phân tích, bình luận) một vấn đề, một hiện tượng nào đó. - Chính luận dùng để chỉ một phong cách ngôn ngữ văn bản nhằm trình bày những quan điểm chính trị của một đảng phái, đoàn thể, những tuyên bố, tuyên ngôn của các nguyên thủ quốc gia NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 9 2. NHẬN XÉT CHUNG VỀ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN * Phân biệt: Ngôn ngữ chính luận và Phong cách ngôn ngữ chính luận -Ngôn ngữ chính luận là khái niệm để chỉ các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản chính luận có màu sắc và hiệu quả tu từ riêng -Phong cách ngôn ngữ chính luận là phong cách chức năng ngôn ngữ, khái quát những đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản chính luận thành một số đặc trưng tiêu biểu NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 10 2. NHẬN XÉT CHUNG VỀ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN * Một số nhận xét chung: - Lời nói chính luận sử dụng lớp từ ngữ có tính chất thuật ngữ của các nghành khoa học, trong đó những từ ngữ chính trị đóng một vai trò quan trọng trong việc bộc lộ thái độ - Đối tượng tiếp nhận chính luận đông đảo về số lượng và đa dạng về trình độ NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 11 2.NHẬN XÉT CHUNG VỀ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN * Một số nhận xét chung: - Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở dạng nói và dạng viết, mục đích là trình bày ý kiến hoặc bình luận đánh giá một vấn đề… - Ngôn ngữ chính luận giản dị, rõ ràng, chính xác, có khả năng diễn đạt dễ hiểu những khái niệm phức tạp NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 12 2.NHẬN XÉT CHUNG VỀ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN * Một số nhận xét chung: - Ngôn ngữ chính luận có ảnh hưởng khá sâu rộng trong ngôn ngữ hằng ngày và ngôn ngữ văn học. Một số cây bút chính luận đồng thời là những nhà hoạt động chính trị nổi tiếng như: Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng… NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 13 Theo dõi một số trích đoạn sau và cho biết đâu là trích đoạn thuộc văn chính luận? NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 14 KHÁI QUÁT KIẾN THỨC BẰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 15 Câu 1: Phong cách chính luận được dùng trong loại văn bản nào? A. Các văn bản chính luận (viết hoặc nói) nhằm trình bày, đánh giá những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội…theo một quan điểm chính trị nhất định B. Các văn bản như: hịch, cáo, tuyên ngôn… để trình bày một vấn đề của xã hội C. Các cuộc họp, hội thảo, nói chuyện thời sự… nhằm trình bày các vấn đề của xã hội ĐÁP ÁN: A NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 16 Câu 2: Hãy điền đúng- sai vào trước mỗi dòng liệt kê các văn bản chính luận A. Đ Hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu B. Đ Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi C. Đ Các bài bình luận, xã luận, các báo cáo tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị D. S Các bài nói chuyện về văn hoá, văn học, lịch sử NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 17 Câu 3: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản chính luận A. Về luận lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh) B. Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh) C.Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng-ghen) D.Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) ĐÁP ÁN: D NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 18 III. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP 1. Đọc ghi nhớ / sgk 2. Chuẩn bị bài Một thời đại trong thi ca 3. Luyện tập NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 19 SỞ GD - ĐT HÀ GIANG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ Tiếng việt 11 Tiết 106 (Tiết 2) NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Hà Giang, tháng 3 năm 2009 20 KHÁI QUÁT NỘI DUNG TIẾT 1 I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện, thời sự…nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng… theo một quan điểm chính trị nhất định NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 21 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiết 2) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 22 1. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT Đọc lại văn bản Tuyên ngôn độc lập và nhận xét về các phương tiện diễn đạt trong văn bản? (từ ngữ, ngữ pháp, biện pháp tu từ) NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 23 Văn bản Tuyên ngôn độc lập - Từ ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ chính trị: độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi… - Ngữ pháp: câu khẳng định, có kết cấu chặt chẽ, chuẩn mực: đó là những lẽ phải không ai chối cãi được… - Sử dụng biện pháp tu từ: chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu… NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 24 Như vậy hãy rút ra nhận xét về các phương tiện diễn đạt thường được sử dụng trong văn chính luận? NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 25 1. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT a. Từ ngữ - Sử dụng vốn từ ngữ toàn dân, có tính phổ cập cao (tránh những từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ…) - Sử dụng hệ thống từ ngữ chuyên dùng, đó là các thuật ngữ thường được sử dụng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học…(độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi, thực dân,công bằng, dân chủ, đa số, thiểu số…) NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 26 1. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT b. Ngữ pháp - Câu văn trong văn bản chính luận thường có cấu trúc chặt chẽ, thể hiện một trình độ tư duy luận lí nhất định. Có thể sử dụng những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó, tuy…nhưng; dù…nhưng để phục vụ cho việc lập luận được chặt chẽ - Câu có thể dài hoặc ngắn nhưng thường trong sáng, rõ nghĩa, đối phương thường không thể lợi dụng để xuyên tạc, bóp méo được NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 27 So sánh hai cách diễn đạt dưới đây a. Đảng ta là một Đảng lãnh đạo. Đảng ta cần phải mạnh mẽ, trong sạch b. Chúng ta có tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật la vĩ đại c. Chúng tôi là chính phủ lâm thời của nước VNDCCH d. Không, nước Pháp không do sự bóc lột thuộc địa mà trở nên giàu có NGUYỄN THỊ HẰNG NGA a. Là một Đảng lãnh đạo, Đảng ta cần phải mạnh mẽ, trong sạch b. Với tất cả tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật vĩ đại c. Chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước VNDCCH d. Không, nước Pháp không trở nên giàu có bởi sự bóc lột thuộc địa 28 1. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT c. Các biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ thường được dùng có mức độ, có tác dụng giúp cho lí lẽ và các lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 29 LƯU Ý: Ở dạng nói, ngôn ngữ chính luận chú trọng đến cách phát âm, người nói phải diễn đạt sao cho khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc. Trong trường hợp cần thiết thì ngữ điệu đóng một vai trò quan trọng để thu hút người nghe NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 30 THẢO LUẬN Câu hỏi: So sánh đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 31 2. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN Đọc sgk và cho biết những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận? NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 32 2. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN a. Tính công khai về quan điểm chính trị Ngôn từ chính luận phải thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (nói) một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 33 2. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận Lập luận trong văn bản chính luận phải có tính hệ thống, tính lập thuyết, chặt chẽ… Đây chính là yếu tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí và tình cảm của người đọc (nghe). Do đó mà văn chính luận thường sử dụng nhiều từ ngữ liên kết như: để, mà, và, với, tuy, nhưng, do đó mà, bởi vậy… NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 34 2. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN c. Tính truyền cảm, thuyết phục - Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc (nghe) - Ngoài giá trị lập luận, văn bản chính luận còn thể hiện giá trị ở giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết. Đặc biệt trong những cuộc tranh luận, diễn thuyết thì ngữ điệu,giọng nói được coi là phương tiện quan trọng hỗ trợ cho lí lẽ, ngôn từ NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 35 III. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP 1. Đọc ghi nhớ sgk/ 108 2. Luyện lập NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 36 CỦNG CỐ Đọc một đoạn văn chính luận sau và cho biết: Dạng tồn tại của đoạn văn chính luận đó? NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Phân tích các phương tiện diễn đạt thể hiện trong đoạn văn đó? Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận được thể hiện thế nào? 37 KHÁI QUÁT KIẾN THỨC BẰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 38 Câu 1: Phong cách chính luận được dùng trong loại văn bản nào? A. Các văn bản chính luận (viết hoặc nói) nhằm trình bày, đánh giá những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội…theo một quan điểm chính trị nhất định B. Các văn bản như: hịch, cáo, tuyên ngôn… để trình bày một vấn đề của xã hội C. Các cuộc họp, hội thảo, nói chuyện thời sự… nhằm trình bày các vấn đề của xã hội ĐÁP ÁN: A NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 39 Câu 2: Hãy điền đúng- sai vào trước mỗi dòng liệt kê các văn bản chính luận A. Đ Hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu B. Đ Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi C. Đ Các bài bình luận, xã luận, các báo cáo tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị D. S Các bài nói chuyện về văn hoá, văn học, lịch sử NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 40 Câu 3: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản chính luận A. Về luận lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh) B. Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh) C.Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăng-ghen) D.Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) ĐÁP ÁN: D NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 41 Câu 4: Từ ngữ của phong cách NNCL có đặc điểm? a. Là ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị; ngôn ngữ giản dị, chính xác, có khả năng diễn đạt dễ hiểu những khái niệm phức tạp b. Là từ ngữ có cấu tạo đặc biệt, có chức năng biểu cảm rõ nét c. Là từ ngữ có tính chính xác cao, không có từ ngữ mang tính chất hình ảnh, không dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ, tiếng lóng… d. Là từ ngữ đa phong cách, trung hoà về màu sắc, cảm xúc, chủ yếu được dùng trong ý nghĩa khái quát ĐÁP ÁN: A NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 42 Câu 5: nối cột A và B để thấy đặc trưng của PCNNCL ở mỗi phương diện? B A 1. Tính công khai về quan điểm chính trị 2. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận a. b. c. 3. Tính truyền cảm và thuyết phục NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Thể hiện quan điểm chính trị một cách công khai, dứt khoát. Tránh dùng từ ngữ mơ hồ, câu có nhiều ý Giọng văn, giọng nói…bộc lộ sự nhiệt tình, tất cả tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc (nghe) Luận điểm chặt chẽ, từng câu,ý,đoạn được phối hợp một cách hài hoà 43 CHO HS XEM MỘT SỐ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN DƯỚI DẠNG LỜI NÓI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA 44
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.