Ngữ âm tiếng Việt: Phần 2

pdf
Số trang Ngữ âm tiếng Việt: Phần 2 192 Cỡ tệp Ngữ âm tiếng Việt: Phần 2 37 MB Lượt tải Ngữ âm tiếng Việt: Phần 2 35 Lượt đọc Ngữ âm tiếng Việt: Phần 2 17
Đánh giá Ngữ âm tiếng Việt: Phần 2
4.3 ( 16 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 192 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

5 AM ĐẸM • CÁC ẢM VỊ LÀM ÂM ĐỆM. • SƯPIIÂN BỐ CỦA CÁC ÂM ĐỆM SAU ÂM DẦU. • CÁC BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ /-ỊI-/. • SỰTHỂ HIỆN BẰNG CHỮVIẾT. • CÁC GIẢI THUYẾT ÂM VỊ HỌC VÊ YẾU T ố ĐƯỢC GỌI LÀ ÂM ĐỆM /-Ụ-/. 5.lí. Các âm vị làm âm đệm Các âm tiết có thể mở đầu khác nhau như ta đã b iế t khi nổi vồ các phụ âm đầu. Ngoài ra c á ch mở (ỉầui còn có thể đối lập nhau do chỗ c ó kèm theo hiện iư o n g tròn môi (hoặc m ôi - ngạc m ề m hóa) hay khiông. Â m tiết “t o á n ” được phát âm với Ịt0]. Ỏ đây ng oài độn g tác cấu âm |t] bình thư ờng với sự tiếp xúc củ;a đầu lưỡi với chân lă n g còn có thêm một độ n g tác đưcợc gọi là cấu âm phụ (m ôi ch úm , mặt lưỡi sau 1 '73 n â n g c a o về p h ía n g ạ c m é m ) đ iề n ra SUÔI c á c í i i a i đ o ạ n phát âm của phụ âm đấu và phần đáu cúa nguyên âm, hạt nhân cùa âm tiết. Hiệu quá ám học cùa nó là một. âm lướt tu], xuất hiện ciữa phụ anul.m vánLUiyén âm Trái lại, lớ âm tiết “tán” không cớ dona tác cáu âm phụ đó, không c ó ám lướt |u] nào cả. Âm tiết “toán” so với “tán” có âm sắc bị trầm đi chút ít. Âm lượt [uj đã có tác dụng trầm hóa âm sắc củ a â m tiẽt sau lúc mó' đ ầ u Sự đối lập âm vị học giữa “toán” và " tá n ” là s ự đối lập giữa đặc trưng âm sắc bị trầm hóa/không bị trầm liúa (hoặc mữa câu âm tròn môilkhôníĩ tròn môi). Căn cứ 'vào chức năng cấu tạo âm tiết và sự đối lập của các đặc trurng tro ne từng đối hệ riênc biệt mà ta eiải thuyết nhữne đặc Itrimg ám học (hoặc cấu âm) trên như những âm vị độc lập. Nhữne đặc trưng đó là những nét khu biệt iàmi nên nội du n s hiện thực của 2 âm vị, trong hệ thống biệt lập: một âm vị là bán nsuyên âm mòi, hay đúng hơn IIà có> hai tiêu điểm môi - ngạc mềm, shi bằng / - II -/ hay /- w -/, một âm vi khác có nội dung tiêu cực, đó là âm vi /zêrô/(i) Cả hai âm vị đóng vai trò của âm đệm. Thành phần âm đệm có chức năne tu chính âmi sắc cứa âm tiết chứ không phải là tạo nên âm sắc chủ yếui của âm tiết vì vậy một âm vị, có nội dung tích cực, đảm nh iệm thành (!) 174 Có người gọi là đơn vị trống (UDIM vide) [129] phán nay chi có thể là một am lướt, một hán nguyên âm khônii làm dinh âm tiót (còn goi là phi âm tiêt tinh). S o sánh hai phát Iiu ó n “cụ ạ” và "quạ' . Phát ngón thứ nhât bao íiồm hai ehươnii trình phát âm, còn phát ngón thứ hai chí có một. Ớ phát ngôn thứ nhất chương trình phát âm đấu két thúc b an s Iuj, yếu tố này tạo nên âm săc chú yêu cua âm tiết (xem hình 33). Trong phát ngôn thứ hai chương trinh phát âm kết thúc ò la] và yếu tổ này mới làm đính âm tiết, tạo nên am sắc chủ yếu của âm tiết. [ u I chi xuất hiện trong quá trình đi lên của đường cong cường độ cùa âm tiết. Nó chi tu chinh âm sắc của âm tiết mà thỏi (xem hình 34). a ITinh 3 3 H ìn h 34 Trong phát niĩôn thứ nhất [uj là nguyên âm làm âm chính, trona phát ngôn thứ hai [uỊ là bán nguyên âm làm ám đệm. Dùng ký hiệu phiên âm để ghi âm đệm này ta phải thêm vào phía dưới mọt dấu phụ phi âm tiết tính [ U ]. Cũng vì vậy trong “quá” [kua5] và trong “cúa” [l
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.