Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân tim mạch điều trị tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016

pdf
Số trang Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân tim mạch điều trị tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016 5 Cỡ tệp Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân tim mạch điều trị tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016 1 MB Lượt tải Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân tim mạch điều trị tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016 0 Lượt đọc Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân tim mạch điều trị tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016 0
Đánh giá Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân tim mạch điều trị tại Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016
4.3 ( 6 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 14 - THÁNG 8/2016 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI SỐ LƢỢNG TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH - BỆNH VIỆN E TỪ THÁNG 1 NĂM 2013 ĐẾN THÁNG 5 NĂM 2016 Đào Thị Thanh Nga*, Lê Ngọc Linh*, Lê Ngọc Thành* TÓM TẮT Tìm hiểu sự liên quan giữa tuổi, giới và số lƣợng tiểu cầu máu ngoại vi ở 7847 bệnh nhân đƣợc điều trị tại trung tâm tim mạch. Về giới tính có 45 % nam và 55 % nữ; Về độ tuổi từ 0 đến 4, 5-9, 10-14, 15-17, 1834, 35-49, 50-64, 65-74, và từ 75 tuổi trở lên với số lƣợng tiểu cầu ở nam lần lƣợt là 306,1 ± 106,47 G/l; 267,47 ± 86,79 G/l; 255,32 ± 76,10 G/l; 222,22 ± 75,09 G/l; 208,23 ± 57,02 G/l; 210,73 ± 61,09 G/l; 211,55 ± 63,49 G/l; 206,50 ± 66,42 G/l, 205,96 ± 63,6 G/l; ở nữ lần lƣợt là 305,53 ± 108,65 G/l; 257,31± 78,85 G/l; 237,7 ± 72,71 G/l; 236,93 ± 63,21 G/l; 224,97 ± 57,83 G/l; 233,88 ± 62,81 G/l; 221,93 ± 58,84 G/l; 222,35 ± 59,12 G/l; 215,59 ± 108,65 G/l. Số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng chiếm tỷ lệ 86,4%, giảm chiếm 9,7% và tăng chiếm 3,9%. Số lƣợng tiểu cầu trung bình có xu hƣớng tăng hơn ở nhóm tuổi nhỏ và giảm dần ở các nhóm tuổi lớn hơn. Số lƣợng tiểu cầu trung bình ở nữ cao hơn nam ở độ tuổi từ 15-74 tuổi và trên 75 tuổi, và có xu hƣớng giảm dần sau thời kỳ mãn kinh. SUMMARY Study on platelet count and aging in patients suffer from cardiac diseases and others. To explore the relationship between age, sex and number of peripheral blood platelets in patients being treated at the Heart Center. 7847 patients examined and treated at the Heart Centre. About 45% sex with men and 55% women; Of age from 0 to 4, 5-9, 10-14, 15-17, 18-34, 35-49, 50-64, 65-74, and over 75 years old and with platelet counts in males respectively there are 306.1 ± 106.47 G/l; 267.47 ± 86.79 G/l; 255.32 ± 76.10 G/l; 222.22 ± 75.09 G/l; 208.23 ± 57.02 G/l; 210.73 ± 61.09 G/l; 211.55 ± 63.49 G/l; 206.50 ± 66.42 G/l, 205.96 ± 63.6 G/l; and in females respectively 305.53 ± 108.65 G/l; 257.31 ± 78.85 G/l; 237.7 ± 72.71 G/l; 236.93 ± 63.21 G/l; 224.97 ± 57.83 G/l; 233.88 ± 62.81 G/l; 221.93 ± 58.84 G/l; 222.35 ± 59.12 G/l; 215.59 ± 108.65 G/l. Normal platelet counts proportion 86.4%, decreased 9.7% and increase 3.9%. The average platelet count tends to rise 26 in young age groups and decreased in the older age groups. In 15-74 years old and over 75 years the averages platelet in the women are more than in the men, and tend to decrease after menopause. * I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu cầu là tế bào nhỏ nhất đƣờng kính 3-4 µm, số lƣợng từ 150-400 G/l, đóng vai trò quan trọng trong cơ chế đông máu, nhất là giai đoạn cầm máu ban đầu. Tiểu cầu đƣợc sinh sản từ mẫu tiểu cầu bắt nguồn từ tế bào nguồn dòng tủy, do tế bào gốc tạo máu tạo nên. Mỗi mẫu tiểu cầu có thể tạo đƣợc 3000 tiểu cầu. Đời sống tiểu cầu: tiểu cầu có đời sống ngắn, khoảng từ 8-14 ngày. Số lƣợng tiểu cầu có thể bị ảnh hƣởng trực tiếp do các nguyên nhân bệnh lý mắc phải nhƣ tình trạng nhiễm trùng, xuất huyết, huyết khối, khối u, bệnh lý suy gan, suy thận mạn hoặc sử dụng các thuốc chống đông máu… Chức năng tiểu cầu bao gồm chức năng dính và chức năng ngƣng tập tiểu cầu. Nhờ có khả năng kết dính, ngƣng tập và phóng thích các chất mà tiểu cầu tham gia rất tích cực vào quá trình cầm máu kỳ đầu. Tiểu cầu cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Đặc biệt đối với bệnh nhân phẫu thuật tim mạch thì các xét nghiệm thăm dò đông máu đóng vai trò quan trọng góp phần thành công cho ca phẫu thuật. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự thay đổi số lƣợng tiểu cầu trên bệnh nhân đến khám điều trị tại Trung tâm Tim mạch - bệnh viện E từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2016. II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1. Đối tƣợng: Gồm có 7847 bệnh nhân đƣợc khám và điều trị tại Trung tâm Tim mạch, trong đó có 3532 bệnh nhân nam và 4315 bệnh nhân nữ, tuổi từ sơ sinh đến 100 tuổi. * Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E Người chịu trách nhiệm khoa học: GS.TS. Lê Ngọc Thành Ngày nhận bài: 18/06/2016 - Ngày Cho Phép Đăng: 18/08/2016 Phản Biện Khoa học: PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng GS.TS. Bùi Đức Phú NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI SỐ LƢỢNG TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH ĐIỀU TRỊ… BỆNH VIỆN E Thời gian nghiên cứu từ 1/1/2013 đến 31/5/2016. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang  Mẫu nghiên cứu gồm các bệnh nhân đến khám và điều trị tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E với bệnh lý tim mạch - lồng ngực bẩm sinh hoặc mắc phải  Tiêu chuẩn loại trừ các nguyên nhân trực tiếp gây tăng hoặc giảm số lƣợng tiểu cầu nhƣ có kèm hội chứng cấp tính: nhiễm trùng, xuất huyết, huyết khối; hoặc các trƣờng hợp có khối u ác tính, suy thận mạn, suy gan mạn, hoặc đang điều trị chống đông.  Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều đƣợc làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi trƣớc khi tiến hành can thiệp hoặc điều trị tại đơn vị Phát máu & xét nghiệm, Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E.  Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi đƣợc thực hiện trên máy Cell-Dyn 3200 (Abbott, Mỹ) và máy XT 2000i (Sysmex, Nhật). Nhận xét: nhóm tuổi có số lƣợng nhiều nhất là từ 50 đến 64 tuổi chiếm 25,7%, tiếp theo là nhóm dƣới 4 tuổi chiếm 18,4%; từ 65 đến 74 tuổi chiếm 15,4%; từ 35 đến 49 tuổi chiếm 11,6%; ít nhất là nhóm từ 15 đến 17 tuổi chiếm 0,8%. 3.2. Đặc điểm về thể bệnh: Bảng 3.2.1 Đặc điểm về thể bệnh trong nhóm nghiên cứu N = 7847 Tỷ lệ % Bệnh tim bẩm sinh 2491 31.7 Bệnh lý van tim 1342 17.1 Bệnh lý mạch máu 2841 36.2 Bệnh lý rối loạn dẫn truyền 314 4.0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bệnh cơ tim 145 1.9 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính: Bệnh lý trung thất và lồng ngực 58 0.7 Các bệnh khác 656 8.4 2.3. Xử lý số liệu: theo phƣơng pháp thống kê y học. Bảng 3.1.1. Đặc điểm về giới tính trong nhóm nghiên cứu Giới tính N Tỷ lệ % Nam 3532 45.0 Nữ 4315 55.0 Tổng 7847 100 Nhận xét: nhóm nghiên cứu bao gồm 7847 bệnh nhân trong đó nam chiếm tỷ lệ 45%, nữ chiếm 55%. Bảng 3.1.2. Đặc điểm về nhóm tuổi Thể bệnh Nhận xét: tỷ lệ cao nhất là bệnh lý mạch máu 36,2%, tiếp theo là bệnh tim bẩm sinh là 31,7% ; bệnh lý van tim chiếm 17,1%, bệnh lý cơ tim chiếm 1,9% bệnh lý rối loạn dẫn truyền 4%, ít nhất là bệnh lý của trung thất lồng ngực 0,7%, nhóm các bệnh khác chiếm 8,4%. 3.3. Chỉ số tiểu cầu: Nhóm tuổi N Tỷ lệ % 0-4 tuổi 1444 18.4 5-9 tuổi 422 5.4 10-14 tuổi 223 2.8 15-17 tuổi 59 0.8 18-34 tuổi 698 35-49 tuổi Bảng 3.3.1. Đặc điểm số lượng tiểu cầu Số lƣợng tiểu cầu N Tỷ lệ % < 150 G/l 758 9.7 8.9 150-350 G/l 6783 86.4 914 11.6 > 400 G/l 306 3.9 50-64 tuổi 2019 25.7 65-74 tuổi Tổng 7847 100.0 1208 15.4 ≥ 75 860 11.0 TỔNG 7847 100.0 Nhận xét: số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng chiếm tỷ lệ lớn nhất 86,4%, giảm chiếm 9,7% và tăng chiếm 3,9% 27 PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 14 - THÁNG 8/2016 Bảng 3.3.2. Thay đổi về số lượng tiểu cầu theo tuổi Nữ Nam Nhóm tuổi N xˉ SD N xˉ SD 0-4 tuổi 777 306.10 106.47 667 305.53 108.65 5-9 tuổi 219 267.47 86.79 203 257.31 78.85 10-14 tuổi 118 255.32 76.10 105 237.70 72.71 15-17 tuổi 29 222.22 75.09 30 236.93 63.21 18-34 tuổi 294 208.23 57.02 404 224.97 57.83 35-49 tuổi 343 210.73 61.09 571 233.88 62.81 50-64 tuổi 822 211.55 63.49 1197 221.93 58.84 65-74 tuổi 534 206.50 66.42 674 222.35 59.12 ≥ 75 396 205.96 63.60 464 215.59 108.65 Nhận xét: Số lƣợng tiểu cầu trong nhóm nghiên cứu cao hơn ở nhóm tuổi nhỏ và giảm dần ở các nhóm tuổi lớn hơn. Ở nhóm nam dƣới 14 tuổi số lƣợng tiểu cầu có xu hƣớng cao hơn nữ, nhƣng từ 15 tuổi trở lên số lƣợng tiểu cầu ở nữ cao hơn nam. Cụ thể nhƣ sau: Nhóm 35 – 49 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 210,73 ± 61,09 G/l, ở nữ là 233,88 ± 62,81 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm 50 – 64 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 211,55 ± 63,49 G/l, ở nữ là 221,93 ± 58,84 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm từ 0 – 4 tuổi có số lƣợng tiểu cầu cao nhất. Ở nam là 306,1 ± 106,47 G/l cao hơn ở nữ (305,53 ± 108,65 G/l) nhƣng không có sự khác biệt. Nhóm 65 – 74 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 206,50 ± 66,42 G/l, ở nữ là 222,35 ± 59,12 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm 5 – 9 tuổi số lƣợng tiểu cầu giảm hơn. Tiểu cầu ở nam là 267,47 ± 86,79 G/l ở nữ là 257,31 ± 78,85 G/l. Số lƣợng tiểu cầu ở nam cao hơn nữ. Nhóm từ 75 tuổi trở lên có số lƣợng tiểu cầu thấp nhất: ở nam là 205,96 ± 63,6 G/l, ở nữ là 215,59 ± 108,65 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm 10 – 14 tuổi số lƣợng tiểu cầu giảm hơn nữa. Tiểu cầu ở nam là 255,32 ± 76,10 G/l ở nữ là 237,7 ± 72,71 G/l. Số lƣợng tiểu cầu ở nam cũng cao hơn nữ. Nhóm 15 – 17 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 222,22 ± 75,09 G/l ở nữ là 236,93 ± 63,21 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam ở nhóm này thấp hơn nữ. Nhóm 18 – 34 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 208,23 ± 57,02 G/l, ở nữ là 224,97 ± 57,83 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. 28 IV. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi với 7847 bệnh nhân tuổi từ sơ sinh đến 100 tuổi. Về giới tính nam chiếm 45% nữ chiếm 55%. Trong đó nhóm bệnh nhân từ 50-64 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 25,7%, nhóm từ 0 đến 4 tuổi chiếm tỷ lệ 18,4%, nhóm từ 65 đến 74 tuổi chiếm 15,4%; từ 35 đến 49 tuổi chiếm 11,6%; ít nhất là nhóm từ 15 đến 17 tuổi chiếm 0,8%. Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 5 ngày tuổi bệnh nhân cao tuổi nhất là 100 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI SỐ LƢỢNG TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH ĐIỀU TRỊ… BỆNH VIỆN E tuổi. Nhƣ vậy, bệnh nhân đến khám và điều trị tại Trung tâm tim mạch đa dạng về tuổi và giới. 237,7 ± 72,71 G/l. Số lƣợng tiểu cầu ở nam cũng cao hơn nữ. Đặc điểm về thể bệnh trong nhóm nghiên cứu, bệnh lý mạch máu chiếm tỷ lệ cao nhất là 36,2%, tiếp theo là bệnh lý tim bẩm sinh là 31,7% ; bệnh lý van tim chiếm 17,1%, bệnh lý cơ tim chiếm 1,9%, bệnh lý rối loạn dẫn truyền 4%, ít nhất là bệnh lý trung thất và lồng ngực 0,7%, nhóm các bệnh khác chiếm 8,4%. Nhóm 15 – 17 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 222,22 ± 75,09 G/l ở nữ là 236,93 ± 63,21 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam ở nhóm này thấp hơn nữ. Nhóm bệnh lý mạch máu bao gồm bệnh lý hệ động mạch nhƣ phình động mạch chủ ngực, chủ bụng, hẹp động mạch cảnh, mạch vành, các cơn đau thắt ngực, cao huyết áp, bệnh lý hệ tĩnh mạch. Nhóm bệnh lý tim bẩm sinh gồm có thông liên thất, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, Fallot và các loại tim bẩm sinh phức tạp. Đặc điểm về số lƣợng tiểu cầu: Bình thƣờng số lƣợng tiểu cầu nói chung ít thay đổi. Trẻ sơ sinh số lƣợng tiểu cầu từ 100 – 400 G/L, ngoài tuổi sơ sinh số lƣợng tiểu cầu từ 150 – 400 G/L. Trong nghiên cứu của chúng tôi phần lớn bệnh nhân có số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng chiếm tỷ lệ lớn nhất 86,4%, giảm chiếm 9,7% và tăng chiếm 3,9%. (Nguyễn Quang Tùng tỷ lệ bệnh nhân có số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng là 82,5%). Theo Biino G tỷ lệ những ngƣời khỏe mạnh ở độ tuổi dƣới 18 với số lƣợng tiểu cầu trên 400 × 10^9 / L là 11% và hơn 10% trên 60 tuổi có số lƣợng tiểu cầu dƣới 150 × 10^9 / L là 4,5%. Số lƣợng tiểu cầu có xu hƣớng tăng hơn ở nhóm tuổi nhỏ và giảm dần ở các nhóm tuổi lớn hơn. Ở nhóm nam dƣới 14 tuổi số lƣợng tiểu cầu có xu hƣớng cao hơn nữ, nhƣng từ 15 tuổi trở lên số lƣợng tiểu cầu ở nữ cao hơn nam. Nhóm từ 0 – 4 tuổi có số lƣợng tiểu cầu cao nhất. Ở nam là 306,1 ± 106,47 G/l cao hơn ở nữ (305,53 ± 108,65 G/l) nhƣng không có sự khác biệt. Nhóm 5 – 9 tuổi số lƣợng tiểu cầu giảm hơn. Tiểu cầu ở nam là 267,47 ± 86,79 G/l ở nữ là 257,31 ± 78,85 G/l. Số lƣợng tiểu cầu ở nam cao hơn nữ. Nhóm 10 – 14 tuổi số lƣợng tiểu cầu giảm hơn nữa. Tiểu cầu ở nam là 255,32 ± 76,10 G/l ở nữ là Nhóm 18 – 34 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 208,23 ± 57,02 G/l, ở nữ là 224,97 ± 57,83 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm 35 – 49 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 210,73 ± 61,09 G/l, ở nữ là 233,88 ± 62,81 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm 50 – 64 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 211,55 ± 63,49 G/l, ở nữ là 221,93 ± 58,84 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm 65 – 74 tuổi số lƣợng tiểu cầu ở nam là 206,50 ± 66,42 G/l, ở nữ là 222,35 ± 59,12 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Nhóm từ 75 tuổi trở lên có số lƣợng tiểu cầu thấp nhất: ở nam là 205,96 ± 63,6 G/l, ở nữ là 219,59 ± 108,65 G/l. Số lƣợng tiểu cầu của nam thấp hơn nữ. Số lƣợng tiểu cầu trung bình của nữ thấp hơn nam giới trong các nhóm tuổi từ 0 đến 14, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Nhƣng số lƣợng tiểu cầu trung bình ở nữ lại cao hơn nam ở độ tuổi từ 15-64 và trên 64 tuổi, mặc dù sự khác biệt là rất nhỏ, và có xu hƣớng giảm dần sau thời kỳ mãn kinh. Nhƣ vậy, số lƣợng tiểu cầu giảm theo tuổi và phụ nữ có tiểu cầu cao hơn nam sau tuổi dậy thì. Sau tuổi dậy thì có sự khác biệt hormon giữa nam và nữ, hiện tƣợng kinh nguyệt và sinh sản liên quan đến giảm nồng độ sắt huyết thanh. Có lẽ việc giảm chất sắt trong cơ thể phụ nữ, kinh nguyệt và mang thai đã kích thích sản xuất tiểu cầu nhiều hơn. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Greham SS (năm 1987), Biino G (năm 2011) và Buckley MF (năm 2000). So sánh số lƣợng tiểu cầu có sự khác biệt khoảng 100 G/l giữa trẻ em từ 0-4 và ngƣời cao tuổi trên 74 tuổi. Liên quan đến các cơ chế giảm tiểu cầu ở tuổi già có thể do giảm dự trữ tế bào gốc tạo máu. Nhƣ vậy, tuổi tác là một yếu tố quyết định số lƣợng tiểu cầu. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên 29 PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ 14 - THÁNG 8/2016 cứu của Greham SS (năm 1987), Segal JB (năm 2006) và Satimone I (năm 2011). and ethnicity on platelet count in five Italian geographic isolates: mild thrombocytopenia may be physiological. Br J Haematol 2012; 157(3):384–7 V. KẾT LUẬN  Biino G, Santimone I, Minelli C, Sorice R, Frongia B, Traglia M, et al. Age- and sex-related variations in platelet count in Italy: a proposal of reference ranges based on 40987 subjects’ data. PLoS One 2013;8(1):e54289.  - Số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng chiếm tỷ lệ 86,4%, số lƣợng tiểu cầu giảm chiếm 9,7% và số lƣợng tiểu cầu tăng chiếm 3,9%. Buckley MF, James JW, Brown DE, Whyte GS, Dean MG, Chesterman CN, et al. A novel approach to the assessment of variations in the human platelet count. Thromb Haemost2000;83(3):480–4  - Số lƣợng tiểu cầu trung bình của nam cao hơn nữ ở tuổi trƣớc dậy thì. Số lƣợng tiểu cầu có xu hƣớng tăng hơn ở nhóm tuổi nhỏ và giảm dần ở các nhóm tuổi lớn hơn. Số lƣợng tiểu cầu trung bình ở nữ cao hơn nam ở độ tuổi từ 15-74 tuổi và trên 75 tuổi, và có xu hƣớng giảm dần sau thời kỳ mãn kinh. Kadikoylu G, Yavasoglu I, Bolaman Z, Senturk T. Platelet parameters in women with iron deficiency anemia. J Natl Med Assoc2006;98(3): 398–402  Nagata Y, Yoshikawa J, Hashimoto A, Yamamoto M, Payne AH, Todokoro K. Proplatelet formation of megakaryocytes is triggered by autocrine-synthesized estradiol. Genes Dev2003;17(23):2864–9 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Santimone I, Di Castelnuovo A, De Curtis A, Spinelli M, Cugino D, Gianfagna F, et al. White blood cell count, sex and age are major determinants of heterogeneity of platelet indices in an adult general population: results from the MOLI-SANI project. Haematologica2011;96(8):1180–8  Segal JB, Moliterno AR. Platelet counts differ by sex, ethnicity, and age in the United States. Ann Epidemiol 2006;16(2):123–30  Sloan AW. The normal platelet count in men. J Clin Path1951;4(1):37–46  Stasi R, Amadori S, Osborn J, Newland AC, Provan D. Long-term outcome of otherwise healthy individuals with incidentally discovered borderline thrombocytopenia. PLoS Med 2006;3(3):e24.  Stevens RF, Alexander MK. A sex difference in the platelet count.Br J Haematol 1977;37(2):295–300 Qua khảo sát trên 7847 bệnh nhân đƣợc khám và điều trị tại Trung tâm tim mạch – Bệnh viện E, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau: - Về giới tính có 45 % nam và 55 % nữ; - Về độ tuổi có 18,4% từ 0 đến 4 tuổi; 5,4 % từ 5 đến 9 tuổi; 2,8 % từ 10-14 tuổi; 0,8% từ 15 đến 17; 8,9% từ 18-34 tuổi; 11,6% từ 35-49 tuổi; 25,7% từ 5064 tuổi; 15,4% từ 65-74 tuổi; 11% từ trên 75 tuổi.  Nguyễn Công Khanh (2008) “Huyết học lâm sàng nhi khoa” NXB Y học: 24-45.  Nguyễn Quang Tùng, Trần Mai Hồng (2012) “nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân tim bẩm sinh” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 396: 226-230.   Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (2009)“Bài giảng nhi khoa” tập 2 NXB Y học. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Huyết họcTruyền máu “Bài giảng Huyết học Truyền máu” NXH Y học 2004.  Beguin Y. Erythropoietin and platelet production. Haematologica1999; 84(6): 541–7  Biino G, Gasparini P, D’Adamo P, Ciullo M, Nutile T, Toniolo D, et al. Influence of age, sex 30
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.