NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 11

doc
Số trang NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 11 9 Cỡ tệp NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 11 230 KB Lượt tải NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 11 2 Lượt đọc NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 11 18
Đánh giá NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 11
5 ( 22 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM SINH 11 – HỌC KÌ 1 (PHẦN CHUNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO) CHƯƠNG 1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Rễ cây hấp thụ những chất nào ? A. Nước cùng các ion khoáng B. Nước cùng các chất dinh dưỡng C. Nước và các chất khí D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là A. lá ,thân , rễ B. lá , thân C. rễ ,thân D. rễ và hệ thống lông hút Đặc điểm nào sau đây thuộc cấu tạo của lông hút A. thành tế bào dày,thấm cutin B. thành tế bào mỏng, không thấm cutin C. thành tế bào dày,không thấm cutin D. thành tế bào mỏng,thấm cutin Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thẩm thấu B. thẩm tách C. Chủ động D. Nhập bào Rễ cây trên cạn khi ngập lâu trong nước sẽ A. không mọc nữa B. mọc nhanh hơn C. mọc chậm hơn D. bị chết Mạch gỗ được cấu tạo 1. Gồm các tế bào chết 2. Gồm các quản bào 3. Gồm các mạch ống 4. Gồm các tế bào sống 5. Gồm các tế bào hình rây 6. Gồm các tế bào kèm A. 1-2-4 B. 1-2-3 C. 1-3-5 D. 1-3-6 Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác A. Trọng lực B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa D. Áp suất của lá Mạch rây được cấu tạo 1. Gồm các tế bào chết 2. Gồm các quản bào 3. Gồm các mạch ống 4. Gồm các tế bào sống 5. Gồm các tế bào hình rây 6. Gồm các tế bào kèm A. 1-2-3 B. 1-4-5 C. 4-5-6 D. 4-2-3 Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ A D B A D B C C C 1. Lực đẩy (áp suất rễ) 2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá 3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ 4. Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…) 5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất A. 1 -3-5 B. 1-2-4 C. 1-2-3 D. 1-3-4 10 11 12 13 Điều nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước A. vận chuyển nước, ion khoáng. B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp. C. hạ nhiệt độ cho lá. D. cung cấp năng lượng cho lá. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường A. qua khí khổng. B. qua lớp cutin. C. qua lớp biểu bì. D. qua mô giậu. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. hàm lượng nước. D. ion khoáng. Số lượng khí khổng ở 2 mặt của lá như thế nào? mặt dưới nhiều hơn mặt trên. 14 15 16 C. bằng nhau. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường? A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. D A C B. A D. cả 2 mặt không có khí khổng. A. qua khí khổng, mô giậu B. qua khí khổng, cutin C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mô giậu Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây? A.Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống. B.Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C.Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào. D.Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng? B B B Trang 1 17 18 19 20 21 22 A. Photpho B. Magiê. C. Kali. D. Canxi. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của A. axit nuclêic. B. màng của lục lạp. C. diệp lục. D. prôtêin Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được? A. NO2- và NO3B. NO2- và NH4+ C. NO3- và NH4+ D. NO2- và N2 Quá trình khử nitrát là quá trình A.chuyển hoá NH4+ thành NO3B.chuyển hoá NO3- thành NH4+ C.chuyển hoá NO2- thành NH3 D.chuyển hoá NO3- thành N2 Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim A.amilaza. B.nuclêaza. C.caboxilaza. D.nitrôgenaza. Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng A. nitơ không tan cây không hấp thu được. B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được. C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ? 6(1) + 12H2O Ánh sáng mặt trời (2) + 6O2 + 6H2O C C B D A A Diệp lục 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Đặc điểm của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng: A. Có khí khổng. B. Có hệ gân lá. C. Có lục lạp. D. Diện tích bề mặt lớn. Chức năng nào sau đây không phải quang hợp: A. Cung cấp thức ăn cho SV. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng. C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm: A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carotenoit. C. Diệp lục b và carotenoit. D. Diệp lục và carotenoit. Pha sáng là gì? A. Là pha cố định CO2. B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng. D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng. Pha sáng diễn ra ở đâu? A. Strôma. B. Tế bào chất. C. Tilacôit. D. Nhân. Chất nhận CO2 đầu tiên ở TV C3: A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6. Sản phẩm của pha sáng: A. ADP, NADPH, O2. B. ATP, NADPH, O2. C. Cacbohiđrat, CO2. D. ATP, NADPH. TV C3 bao gồm: A. Xương rồng, thanh long, dứa. B. Mía, ngô, rau dền. C. Cam, bưởi, nhãn. D. Xương rồng, mía ,cam. Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành Cacbohiđrat, prôtein, lipit: A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C6H12O6. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H2O ( quang phân li H2O). B. Pha sáng. C. Pha tối. D. Chu trình Canvin. Điểm bù ánh sáng là gì? A. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. C. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. D. Là điểm mà tại đó cường độ quang hợp không tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tăng. Quang hợp xảy ra ở miền nào?A. Cam, đỏ. B. Xanh tím, cam. C. Đỏ, lục. D. Xanh tím, đỏ. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là: A. 0.008-0.1%. B. 0.008-0.01%. C. Lớn hơn 0.008-0.01%. D. Nhỏ hơn 0.008-0.01%. Nguyên tố nào điều tiết độ mở khí khổng: A. K. B. Mg. C. Mn. D. P. Caùc giai ñoaïn hoâ haáp teá baøo dieãn ra theo traät töï naøo? A. Ñöôøng phaân  Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp  Chu trình Crep B. Chu trình Crep  Ñöôøng phaân  Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp C. Chuoãi chuyeàn electron hoâ haáp  Ñöôøng phaân  Chu trình Crep D. Ñöôøng phaân  Chu trình Crep  Chuoãi chuyeàn electron AÙnh saùng naøo sau ñaây coù hieäu quaû nhaát ñoái vôùi QH? A. Xanh luïc vaø vaøng B. Ñoû vaø xanh tím C. Da cam vaø ñoû D. D C D B C A B C C A C D B A D B Trang 2 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Xanh tím vaø vaøng Naêng suaát kinh teá laø gì? A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh teá B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân D. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong haït Söï hoâ haáp hieáu khí dieãn ra trong ti theå taïo ra A. 38 ATP B. 36 ATP C. 32 ATP D. 34 ATP Saûn phaåm cuûa quaù trình hoâ haáp goàm: A. CO2, H2O, naêng löôïng C. O 2, H2O, naêng löôïng B. CO 2, H2O, O2 D. CO2, O2, naêng löôïng Moät phaân töû glucoâzô khi hoâ haáp hieáu khí giaûi phoùng: A. 38 ATP B. 30 ATP C. 40 ATP D. 32 ATP Hoâ haáp hieáu khí xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo? A. Ti theå B. Teá baøo chaát C. Nhaân D. Luïc laïp Giai ñoaïn ñöôøng phaân xaûy ra ôû vò trí naøo trong teá baøo? A. ti theå B. teá baøo chaát C. nhaân D. luïc laïp Keát thuùc quaù trình ñöôøng phaân, töø 1 phaân töû glucoâzô taïo ra: A. 1 axit piruvic B. 2 axit piruvic C. 3 axit piruvic D. 4 axit piruvic Hoâ haáp kò khí ôû TV xaûy ra trong moâi tröôøng naøo? A. Thieáu O2 B. Thieáu CO2 C. Thöøa O2 D. Thöøa CO 2 Quaù trình naøo sau ñaây taïo nhieàu naêng löôïng nhaát? A. Leân men B.Ñöôøng phaân C. Hoâ haáp hieáu khí D. Hoâ haáp kò khí Giai ñoaïn naøo sau ñaây la giai ñoaïn chung cho quaù trình leân men vaø hoâ haáp hieáu khí? A. Chu trình Crep B. Chuoãi chuyeà e C. Ñöôøng phaân D. Axetyl- coenzimA Sô ñoà naøo sau ñaây bieåu thò cho giai ñoaïn ñöôøng phaân? A. Glucoâzô  axit lactic B. Glucoâzô  Coâenzim A C. Axit piruvic  Coâenzim A D. Glucoâzô  Axit piruvic Baøo quan thöïc hieän chöùc naêng hoâ haáp chính laø: A. maïng löôùi noäi chaát B. khoâng baøo C. ti theå D. luïc laïp Caùc chaát höõu cô trong caây chuû yeáu ñöôïc taïo neân töø: A. H 2O B. CO2 C. caùc chaát khoaùng D. nitô Naêng suaát sinh hoïc laø gì? A. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong cô quan kinh teá B. Laø phaàn chaát khoâ trong toaøn boä cô theå thöïc vaät C. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong thaân D. Laø phaàn chaát khoâ tích luyõ trong haït Hoâ haáp saùng xaûy ra ôû A. thöïc vaät C3 B. thöïc vaät C4 vaø thöïc vaät CAM C. thöïc vaät C 4 D. thöïc vaät CAM Hoâ haáp ôû thöïc vaät laø quaù trình: A. Oxi hoaù sinh hoïc nguyeân lieäu chaát höõu cô B. Giaûi phoùng CO2 vaø H2O C. Tích luyõ ATP D. Goàm nhöõng yù treân Thöïc vaät C4 coù naêng suaát cao hôn thöïc vaät C3 vì: A. taän duïng ñöôïc noàng ñoä CO2 C. taän duïng ñöôïc aùnh saùng cao B. nhu caàu nöôùc thaáp D. khoâng coù hoâ haáp saùng Tiêu hoá là quá trình: A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng C. biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và tạo năng lượng A B A A A B B A C C D C B B A A D D D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Trang 3 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Ở động vật ăn thực vật, thức ăn được hấp thu bớt nước tại: D A. dạ cỏ B. dạ tổ ong C. dạ lá sách D. dạ múi khế Ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng: A A. nghèo dinh dưỡng C. dễ tiêu hoá hơn B. có đầy đủ chất dinh dưỡng D. dễ hấp thụ Ở trâu, bò thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở: A A. dạ cỏ B. dạ tổ ong C. dạ lá sách D. dạ múi khế Ở thỏ thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở: C A. dạ dày B. ruột non C. manh tràng D. ruột già Ở người, chất được biến đổi hoá học ngay từ miệng là: A. prôtêin B. tinh bột C. lipit D. xenlulôzơ B Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu sự biến đổi: D A. cơ học và hoá học C. hoá học và sinh học B. cơ học và sinh học D. cơ học, hoá học và sinh học Trật tự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hoá của người là: A A. cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già B. thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, cổ họng C. thực quản, cổ họng, dạ dày, ruột non, ruột già D. cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột già, ruột non Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A A. Giai đoạn tiêu hoá ở ruột C. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng B. Giai đoạn tiêu hoá ở dạ dày D. Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: B A. Tế bào lông hút. B. Tế bào nội bì C. Tế bào biểu bì D. Tế bào vỏ. Khi tế bào khí khổng trương nước thì: A A. vách mỏng căng ra, vách dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. Khi tế bào khí khổng mất nước thì: A A. vách mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. B. vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: D A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ. Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? A A. Khi cây ở ngoài ánh sáng B. Khi cây thiếu nước. C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên. D. Khi cây ở trong bóng râm. Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: B A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). B. lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước). C. lực liên kết giữa các phân tử nước. D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: C A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là: D A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim. B. Thành phần của prôtêin, axít nuclêic. Trang 4 74 75 76 77 78 79 80 C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. D. Thành phần của axit nuclêôtic, ATP,… Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng. Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm: A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu. Vai trò của Nitơ đối với thực vật là: A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. D. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng. B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. Vai trò của kali đối với thực vật là: A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào. C. Thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra? A. Có các lực khử mạnh. B. Được cung cấp ATP. C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:      A. NO2  NO3  NH 4 B. NO3  NO2  NH 3      C. NO3  NO2  NH 4 D. NO3  NO2  NH 2 81 Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).  3 D B D C B D C B  3  4 B. Nitơ nitrat (NO ), nitơ amôn (NH ).  C. Nitơnitrat (NO ). D. Nitơ amôn (NH 4 ). 82 Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là: A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây. 83 Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG. C. Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2. D D D. Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2. 84 Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? B A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong Trang 5 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+và O2 D. ATP, NADPH. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. B. Sống ở vùng sa mạc. C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng nhiệt đới. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? A. Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Điều hoà nhiệt độ của không khí. D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là: Năng lượng ánh sáng A. 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng B. 6CO2 + 12 H2O C6 H12O6 + 6O2 Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng C. CO2 + H2O C6 H12O6 + O2 + H2O Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng D. 6CO2 + 6 H2O C2H12O6 + 6 O2 + 6H2 Hệ sắc tố Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C. Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích). Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước). B. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng ngoài. B. Ở màng trong. C. Ở chất nền. D. Ở tilacôit. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu. B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Cam, quít, bưởi. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền. B. Ở màng trong. C. Ở màng ngoài. D. Ở tilacôit. Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H +, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời A A D A D B D C C D C Trang 6 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 giải phóng O2 vào khí quyển. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). C. ALPG (anđêhit photphoglixêric). D. AM (axitmalic). Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử (axit ôxalô axêtic – AOA). Sự trao đổi nước ở thực vật C4 khác với thực vật C3 như thế nào? A. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước nhiều hơn. B. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước cao hơn. C. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. D. Nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước ít hơn. Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. C. Chỉ đóng vào giữa trưa. D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào? A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày. B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. C. Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm. Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là: A. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng: ATP + ADP). B. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng: nhiệt + NADPH). C. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng: nhiệt + ATP). D. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng: nhiệt + ADP). Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng? A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng. B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng. C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng. D. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng. Giai đoạn đường phân diễn ra ở trong: A. Ty thể. B. Tế bào chất. C. Lục lạp. D. Nhân. Hô hấp là quá trình: A. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. B. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. C. Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. D. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. C B B D C A C C A B A Trang 7 107 Chu trình crep diễn ra ở trong: A. Ty thể. B. Tế bào chất. C. Lục lạp. D. Nhân. 108 Các giai đoạn của hô hấp hiếu khí diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep  Đường phân  Chuổi chuyền êlectron hô hấp. B. Đường phân  Chuổi chuyền êlectron hô hấp  Chu trình crep. C. Đường phân  Chu trình crep  Chuổi chuyền êlectron hô hấp. D. Chuổi chuyền êlectron hô hấp  Chu trình crep  Đường phân. 109 Khi cây quang hợp các phân tử O2 được giải phóng ra môi trường từ nguồn nào sau đây? A. Sự khử CO2. B. Quang phân li nước. C. Phân giải đường D. Quang hô hấp. 110 Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là: A. Rượi êtylic + CO2 + nhiệt. B. Axit lactic + CO2 + Năng lượng. C. Rượi êtylic + Năng lượng. D. Rượi êtylic + CO2. 111 Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. Chuổi chuyển êlectron. B. Chu trình crep. C. Đường phân. D. Tổng hợp Axetyl – CoA. 112 Hô hấp hiếu khí có hiệu quả năng lượng hơn hô hấp kị khí là bao nhiêu ATP? A. 36 . B. 37. C. 33. D. 2. 113 Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được: A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP. B. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ADP. C. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP. D. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ADP. 114 Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan: A. Lục lạp, lozôxôm, ty thể. B. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể. C. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể. D. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể. 115 Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây? A. Lá xanh. B. Lá xà lách. C. Củ cà rốt. D. Củ khoai mì. 116 Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau đây? A. Cồn 900 hoặc benzen. B. Cồn 900 hoặc NaCl. C. Nước và Axêtôn. D. Cồn 900 hoặc benzen hoặc axêtôn. 117 Từ 2 phân tử glucôzơ, qua quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra tổng số bao nhiêu phân tử ATP? A. 38. B. 36. C. 76. D. 40. 118 Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước? A. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất. B. Có khả năng ăn sâu và rộng. C. Có khả năng hướng nước. D. Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút. 119 Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào? A. Con đường qua thành tế bào - không bào. B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào. C. Con đường qua không bào – gian bào. D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào. 120 Khi nói về cân bằng nước của cây điều nào sau đây không đúng? A. Khi lượng nước hấp thụ vào bằng lượng nước thoát ra thì cây cân bằng nước. B. Khi lượng nước hấp thụ vào lớn hơn lượng nước thoát ra thì cây chết. C. Khi lượng nước hấp thụ vào nhỏ hơn lượng nước thoát ra thì cây mất cân bằng nước, lá héo. D. Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu nước hợp lí: Tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách. 121 Nguyên tố khoáng nào chủ yếu đóng vai trò cấu trúc tế bào? A. Nitơ, photpho, lưu huỳnh. B. Nitơ, canxi, sắt. C. Sắt, đồng, kẽm. D. Mangan, Clo, kali. 122 Nguyên tố khoáng nào chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa các enzim? A. Nitơ, photpho, lưu huỳnh. B. Mangan, Bo, sắt. C. Sắt, đồng, Magiê. D. Mangan, Clo, kali. 123 Nguyên tố nào là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng? A. Nitơ. B. Magiê. C. Clo. D. Sắt. 2+ 124 Nồng độ Ca trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào? A. Hấp thụ thụ động. B. Hấp thụ chủ động. C. Khuếch tán. D. Thẩm thấu. 125 Muối khoáng được vận chuyển chủ yếu theo con đường A. thành tế bào – gian bào. B. chất nguyên sinh – không bào. C. mạch gỗ từ dưới lên. D. mạch rây từ trên xuống. 126 Quan sát sơ đồ chưa hoàn chỉnh về chuyển hóa nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn: NH 4  NO3 . Chất hữu cơ (A) (B) Để quá trình xảy ra hoàn chỉnh thì (A) và (B) lần lượt là gì? A C B A C A A B C D C A D B A B B B C A Trang 8 A. Vi khuẩn amôn hóa, vi khuẩn nitrat hóa. B. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn amôn hóa. C. Vi khuẩn E.coli, xạ khuẩn. D. Vi khuẩn nitrogenaza, vi khuẩn azotobacter 127 N  N → NH ≡ NH → NH2 – NH2 → 2NH3 . Đây là sơ đồ thu gọn chưa đầy đủ của quá trình nào sau đây? A. Cố định nitơ trong cây. B. Cố định nitơ trong khí quyển. C. Đồng hóa NH3 trong cây. D. Đồng hóa NH3 trong khí quyển. 128 Khi trong cây bị NH3 tích lũy nhiều gây ngộ độc, phản ứng nào sau đây giúp cây tồn tại? A. Axít hữu cơ + NH3 + 2H+ → Axít amin. B. Axít đicacbôxilic + NH3 → Amit. + C. Axít piruvic + NH3 + 2H → Alanin + H2O. D. Axit fumaric + NH3 → Aspactic + H2O. 129 Quang hợp mạnh nhất khi tiếp nhận ánh sáng có màu: A. lục B. vàng C. lam D. đỏ B B D Trang 9
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.